SKKN Một số giải pháp dạy học chủ đề môn Toán Lớp 10 theo định hướng giáo dục Stem tại trường Trung học Phổ thông Nguyễn Duy Trinh

Quy trình xây dựng bài học STEM

Dựa trên mục tiêu giáo dục STEM; các tiêu chí của một chủ đề STEM; các hình thức tổ chức giáo dục STEM, quy trình thiết kế một chủ đề dạy học theo định hướng giáo dục STEM được thực hiện như sau:

5

Bước 1: Lựa chọn chủ đề bài học

Căn cứ vào nội dung kiến thức trong chương trình môn học và các hiện tượng, quá trình gắn với các kiến thức đó trong tự nhiên; quy trình hoặc thiết bị công nghệ có sử dụng của kiến thức đó trong thực tiễn. để lựa chọn chủ đề của bài học.

Bước 2: Xác định vấn đề cần giải quyết

Sau khi chọn chủ đề của bài học, cần xác định vấn đề cần giải quyết để giao cho HS thực hiện sao cho khi giải quyết vấn đề đó, HS phải học được những kiến thức, kỹ năng cần dạy trong chương trình môn học đã được lựa chọn (đối với STEM kiến tạo) hoặc vận dụng những kiến thức, kỹ năng đã biết (đối với STEM vận dung) để xây dựng bài học.

Bước 3: Xây dựng tiêu chí của thiết bị/giải pháp giải quyết vấn đề

Sau khi đã xác định vấn đề cần giải quyết/sản phẩm cần chế tạo, cần xác định rõ tiêu chí của giải pháp/sản phẩm. Những tiêu chí này là căn cứ quan trọng để đề xuất giả thuyết khoa học/giải pháp giải quyết vấn đề/thiết kế mẫu sản phẩm.

Bước 4: Thiết kế tiến trình tổ chức hoạt động dạy học.

Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học được thiết kế theo các phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực. Mỗi hoạt động học được thiết kế rõ ràng về mục đích, nội dung và sản phẩm học tập mà HS phải hoàn thành. Các hoạt động học đó có thể được tổ chức cả ở trong và ngoài lớp học (ở trường, ở nhà và cộng đồng). Cần thiết kế bài học điện tử trên mạng để hướng dẫn, hỗ trợ hoạt động học của HS bên ngoài lớp học.

Việc dạy học môn Toán cũng như dạy học các môn học khác (Vật lí, Sinh học, Hóa học, Địa lí) ở trường phổ thông theo định hướng giáo dục STEM thực chất là việc dạy học tích hợp các môn Khoa học, Công nghệ, Kĩ thuật và Toán, trong đó việc lựa chọn chủ đề, việc thiết kế các chủ đề STEM cần đảm bảo các tiêu chí và quy trình chung như đã trình bày ở trên.

 

docx61 trang | Chia sẻ: thuydung3ka2 | Lượt xem: 3365 | Lượt tải: 8Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số giải pháp dạy học chủ đề môn Toán Lớp 10 theo định hướng giáo dục Stem tại trường Trung học Phổ thông Nguyễn Duy Trinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thì ta sẽ áp dụng việc giải tam giác 
+) Với các vật liệu như thước, bảng gỗ, đèn tia laze thiết kế dụng cụ đo chiều cao, đo khoảng cách 
- Tạo sự tò mò, gây hứng thú cho HS với vấn đề cần giải quyết trên. b. Nội dung: 
- HĐ1: HS nêu một số bài toán thực tế cần đo chiều cao, đo khoảng cách 
- HĐ2: Thiết kế dụng cụ đo chiều cao, đo khoảng cách từ các dụng cụ: thước mét, bảng gỗ, đèn tia laze 
c. Cách thức: 
- HĐ1: Hoạt động cá nhân. HS nêu được một số bài toán cần đo chiều cao, đo khoảng cách xuất hiện trong thực tiễn 
- HĐ2: Hoạt động nhóm. Các nhóm nhận nhiệm vụ, thảo luận vẽ mô hìnhcho tình huống thực tiễn trên. Chuyển yêu cầu thực tiễn thành yêu cầu một bàitập toán học.
33 
- HĐ3: GV chính xác hóa bài tập toán học và yêu cầu cần thực hiện trong bài toán. 
b. Sản phẩm: 
HS chuyển bài toán thực tiễn trên thành một bài tập toán học: 
+) Chọn các vị trí trên đối tượng cần đo để xác định tam giác ABC. +) Giải tam giác ABC. 
+) Tìm được chiều cao, khoảng cách cần đo. 
+) Nêu ý tưởng thiết kế dụng cụ đo chiều cao tòa nhà hoặc cây xanh. 3.2. HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC NỀN 
a. Mục tiêu: 
- HS ôn tập và củng cố kiến thức liên quan đến hệ thức lượng trong tam giác, ứng dụng giải tam giác 
- HS xác định được sự liên kết của các kiến thức đã học với vấn đề thực tiễn cần giải quyết. 
b. Nội dung: 
- Để thiết kế được dụng cụ đo chiều cao của tòa tháp, tòa nhà theo yêu, HS cần có các kiến thức sau: 
+) Môn Toán: 
- Hệ thức lượng trong tam giác 
- Giải tam giác 
+) Môn Công nghệ: dụng cụ đo đạc, cắt dán. 
+) Môn Kỹ thuật: Thiết kế và dựng mô hình dụng cụ đo chiều cao. +) Môn Vật lí: Kiến thức về chuyển động 
- HS tìm hiểu kiến thức thông qua một số bài toán định hướng sau: Bài 1: Cho ΔABC có cạnh a = 137,5 cm, B= 830, C= 570. Tính A, các cạnh b, c. Bài 2: Cho ΔABC có cạnh a = 35 cm, b=20 cm, C= 620. Tính Bvà cạnh c 
Bài 3: Cho ΔABC có cạnh a = 75 cm, B= 790, C= 32052’’. Tính A, các cạnh b, c.
34 
Bài 4: Trên nóc một tòa nhà có một 
cột ăng-ten cao 5m. Từ vị trí quan 
sát A cao 7m so với mặt đất, có thể 
nhìn thấy đỉnh B và chân C của cột 
ăng-ten dưới góc 50ovà 40oso với 
phương nằm ngang. Tính chiều cao 
của tòa nhà. 
Bài 5: Hai chiếc tàu thuỷ cùng xuất phát từ vị trí A, đi thẳng theo hai hướng tạo với nhau một góc 0 
60. Tàu thứ nhất chạy với tốc độ30 / km h, tàu thứ hai chạy với tốc độ40 / km h. Hỏi sau 2 giờ hai tàu cách nhau bao nhiêu km? 
Bài 6: Hai chiếc tàu thuỷ P và Q cách nhau 300 m. Từ P và Q thẳng hàng với chân A của tháp hải đăng AB ở trên bờ biển người ta nhìn chiều cao AB của tháp dưới các góc BPA= 350và BQA= 480. Tính chiều cao của tháp. 
Bài 7: 
Tính chiều cao CD của cây theo a, , α β . 
c. Cách thức: 
- HĐ1: HS tự đọc, nghiên cứu tài liệu, thảo luận nhóm với các bạn về các nội dung kiến thức liên quan. 
-HĐ2: HS có thể làm bài tập định hướng của GV. 
- HĐ3: GV chốt lại các kiến thức cơ bản, quan trọng đã học hoặc vừa mới tìm hiểu cho HS. 
- HĐ4: HS làm việc nhóm thảo luận các kiến thức liên quan tới việc thiết kế dụng cụ theo yêu cầu. 
d. Sản phẩm: 
HS được củng cố các kiến thức về Toán (hệ thức lượng trong tam giác, giải tam giác), Tin học (phần mềm vẽ đồ họa để vẽ tam giác, tính toán trên mô hình)
35 
3.3. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TÌM TÒI MỞ RỘNG 
a. Mục tiêu: 
- HS đưa ra được giải pháp giải quyết bài toán thiết kế dụng cụ theo yêu cầu. - HS trải nghiệm thiết kế dụng cụ theo giải pháp đã nêu trên. 
- HS tiến hành kiểm tra khả năng sử dụng vào thực tiễn của dụng cụ vừa thiết kế. 
- HS bổ trợ kiến thức và kinh nghiệm cho nhau để cùng nhau hoàn thiện sản phẩm, góp phần hoàn thiện vốn kiến thức của mỗi cá nhân. 
- Tạo ra sự gắn kết các thành viên trong lớp cùng nhau học tập và tiến bộ. b. Nội dung: 
- HS thảo luận và thống nhất các tiêu chí đánh giá giải pháp sau đó lựa chọn giải pháp. 
- Các nhóm thực hiện thiết kế dụng cụ theo giải pháp đã lựa chọn. - Các nhóm kiểm tra tính thực tiễn của sản phẩm. 
- HS chia sẻ các kiến thức và kinh nghiệm để hoàn thiện sản phẩm c. Cách thức: 
- Đề xuất giải pháp giải quyết vấn đề 
GV phát cho HS các dụng cụ, yêu cầu HS phải thiết kế sản phẩm sao cho đẹp, kích thước hợp lí, dễ sử dụng, hiệu quả trong việc đo đạc. 
- Thử nghiệm giải pháp 
Các nhóm HS cần sử dụng các dụng cụ để đo chiều cao của tòa nhà hoặc chiều cao của cây. 
- Báo cáo và thảo luận 
Các nhóm HS làm và trình bày cách tính toán, suy nghĩ và sản phẩm của mình trước lớp. 
- Nhận xét, đánh giá 
Các nhóm HS còn lại và GV nhận xét, đánh giá sản phẩm của các nhóm trình bày. 
d. Sản phẩm: 
- Trình bày được cơ sở để thiết kế sản phẩm đáp ứng yêu cầu. 
- Trình bày được giải pháp thiết kế sản phẩm đáp ứng yêu cầu. - Hoàn thiện của sản phẩm là dụng cụ đo chiều cao, đo khoảng cách.
36 
V. KẾT QUẢ TRIỂN KHAI 
Cuối HKI, năm học 2020-2021, sau khi thực nghiệm thí điểm phương pháp STEM tôi đã khảo sát lại 13 GV dạy Toán và 200 HS trường THPT Nguyễn Duy Trinh lúc đầu và kết quả như sau: 
Bảng 6. Kết quả khảo sát GV 
Câu 
Nội dung
Trước thực nghiệm 
Sau thực nghiệm
SL 
Tỷ lệ (%) 
SL 
Tỷ lệ (%)
1 
Mức độ hiểu biết của GV về giáo dục STEM
Hiểu 
5 
38,5 
13 
100
Không hiểu 
8 
61,5 
0 
0
2 
Đánh giá của GV về sự cần thiết của giáo dục STEM
Rất cần thiết 
2 
15,4 
5 
38,5
Cần thiết 
7 
53,8 
8 
61,5
Không cần thiết 
4 
30,8 
0 
0
3 
Mức độ hiểu biết của GV về vai trò của môn Toán trong giáo dục STEM
Hiểu 
5 
38,5 
13 
100
Không hiểu 
8 
61,5 
0 
0
Bảng 7. Kết quả khảo sát HS
Câu 
Nội dung
Trước thực nghiệm 
Sau thực nghiệm
SL 
Tỷ lệ (%) 
SL 
Tỷ lệ (%)
1 
Mức độ mong muốn của HS được học môn Toán theo định hướng giáo dục STEM
Rất mong muốn 
25 
12,5 
58 
29
Mong muốn 
83 
41,5 
125 
62,5
Không mong muốn 
92 
46 
17 
8,5
2 
Mức độ HS được học các chủ đề môn Toán lớp 10 theo định hướng giáo 
37 
dục STEM
Thường xuyên 
10 
5 
43 
21,5
Thỉnh thoảng 
43 
21,5 
88 
44
Chưa được học 
147 
73,5 
69 
34,5
3 
Mức độ hứng thú của HS khi được học môn Toán theo định hướng giáo dục STEM (43 HS)
Rất thích 
5 
11,6 
15 
34,9
Thích 
11 
25,6 
20 
46,5
Bình thường 
17 
39,5 
5 
11,6
Không thích 
10 
23,3 
3 
7
Phân tích kết quả khảo sát 
Mức độ mong muốn của HS được học môn Toán theo định hướng giáo dục STEM
Trước thực nghiệm 
Sau thực nghiệm
SL 
Tỷ lệ (%) 
SL 
Tỷ lệ (%)
Rất mong muốn 
25 
12,5 
58 
29
Mong muốn 
83 
41,5 
125 
62,5
Không mong muốn 
92 
46 
17 
8,5
Biểu đồ 1: Mức độ mong muốn của HS được học môn Toán theo định hướng giáo dục STEM 
70 
60 
50 
40 
30 
20 
10 
0 
Rất mong 
muốn 
Mong muốn Không mong muốn 
Trước thực nghiệm Sau thực nghiệm
Qua khảo sát ta thấy số lượng HS rất mong muốn và mong muốn được học môn Toán theo định hướng giáo dục STEM đã tăng lên từ 54,0% lên 91,5%, còn HS không thích và bình thường giảm đi từ 46,0% xuống 8,5%. 
38 
Biểu đồ 2: Mức độ HS được học các chủ đề môn Toán lớp 10 theo định hướng giáo dục STEM 
Mức độ HS được học các chủ đề môn Toán lớp 10 theo định hướng giáo dục STEM
Trước thực 
nghiệm
Sau thực 
nghiệm
SL 
Tỷ lệ (%) 
SL 
Tỷ lệ (%)
Thường xuyên 
10 
5 
43 
21,5
Thỉnh thoảng 
43 
21,5 
88 
44
Chưa được học 
147 
73,5 
69 
34,5
Trước thực nghiệm Sau Thực nghiệm
80 
70 
60 
50 
40 
30 
20 
10 
0 
Thường xuyên Thính thoảng Chưa được học 
Qua khảo sát ta thấy số lượng HS đã được học môn Toán theo định hướng giáo dục STEM đã tăng lên từ 26,5% lên 65,5%, còn HS chưa được học giảm xuống từ 73,5% xuống 34,5%. 
Biểu đồ 3: Mức độ hứng thú của HS khi được học môn Toán theo định hướng giáo dục STEM 
Mức độ hứng thú của HS khi được học môn Toán theo định hướng giáo dục STEM
Trước thực 
nghiệm
Sau thực 
nghiệm
SL 
Tỷ lệ (%) 
SL 
Tỷ lệ (%)
Rất thích 
5 
11,6 
15 
34,9
Thích 
11 
25,6 
20 
46,5
Bình thường 
17 
39,5 
5 
11,6
Không thích 
10 
23,3 
3 
7
39 
Trước thực nghiệm Sau thực nghiệm
50 
45 
40 
35 
30 
25 
20 
15 
10 
5 
0 
Rất thích Thích Bình thường Không thích 
Qua khảo sát ta thấy số lượng HS thích học môn Toán theo định hướng giáo dục STEM đã tăng lên từ 37,2% lên 81,4%, còn HSkhông thích học giảm xuống từ 23,3% xuống 7,0%. 
Sau khi xây dựng chủ đề STEM tôi đã tiến hành dạy học ở 2 lớp 10A và 10D trường THPT Nguyễn Duy Trinh và tiến hành kiểm tra, khảo sát tại các lớp thực nghiệm và lớp đối chứng . Kết quả: 
TT 
Ngày, tháng 
Chủ đề thực nghiệm
Lớp thực nghiệm
Lớp đối chứng
1 
20/10/2020 
Hàm số bậc hai 
10D 
10D1
2 
23/12/2020 
Hệ thức lượng trong tam giác 
10A 
10A2
Tổng hợp kết quả bài kiểm tra 
Đối tượng
Số 
HS
% Yếu-Kém 
(0→4,9 điểm)
% TB 
(5→6,4 điểm)
% Khá 
(6,5→7,9 điểm)
% Giỏi 
(8→10 điểm)
Thực nghiệm 
88 
6,8 
17 
36,4 
39,8
Đối chứng 
86 
17,4 
34,9 
30,3 
17,4
40 
Thực nghiệm Đối chứng
40 
35 
30 
25 
20 
15 
10 
5 
0 
Yếu-Kém Trung bình Khá Giỏi 
Với kết quả thực nghiệm trên tôi có thể khẳng định rằng các chủ đề dạy học môn Toán lớp 10 THPT theo định hướng giáo dục STEM đã thiết kế trong đề tài là hiệu quả và khả thi. Qua thực nghiệm cũng nhận thấy năng lực Toán học của GV và HS có vai trò quan trọng trong việc thực hiện thành công của các tiết dạy theo định hướng STEM. Nhìn chung, GV và HS đều rất hào hứng với việc tổ chức dạy học môn Toán theo định hướng này. 
41 
PHẦN III. KẾT LUẬN 
1. Quy trình nghiên cứu: 
Trong quá trình nghiên cứu và triển khai thực hiện đề tài này, tôi đã tiến hành các bước sau: Xác định lý do chọn đề tài; Nghiên cứu cơ sở khoa học; Xây dựng công cụ khảo sát; Tiến hành khảo sát và phân tích, đánh giá thực trạng; Dựa vào cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn, thực trạng của nhà trường, kết hợp với việc huy động các nguồn tài liệu, các ý kiến đóng góp của đồng nghiệp để đưa ra các nhóm giải pháp một cách có hệ thống nhằm thực hiện tốt việc dạy học các chủ đề môn Toán lớp 10 theo định hướng giáo dục STEM tại trường THPT Nguyễn Duy Trinh 
Sáng kiến kinh nghiệm của tôi có sự kế thừa của những người đi trước nên một số giải pháp đưa ra không phải là vấn đề mới, song đây là một số kinh nghiệm thực tiễn mà chúng tôi đã và đang áp dụng thành công ở trường THPT Nguyễn Duy Trinh trong HKI vừa qua. Đây là những giải pháp mà tôi đã chọn lọc, đúc kết thành kinh nghiệm và triển khai thực hiện có hiệu quả. Tôi cũng đã chia sẻ với đồng nghiệp và nhận được nhiều ý kiến đóng góp, bổ sung để đề tài được hoàn thiện và áp dụng rộng hơn. 
2. Ý nghĩa của đề tài: 
Giáo dục STEM là một định hướng giáo dục có ý nghĩa quan trọng trong việc tạo hứng thú, động cơ học tập cho HS cũng như có giá trị quan trọng trong hình thành và phát triển năng lực cho người học. Trong chủ đề môn Toán lớp 10 theo định hướng giáo dục STEM, HS được đặt trước các vấn đề thực tiễn có liên quan đến các kiến thức khoa học để giải quyết vấn đề, HS được trải nghiệm thực tiễn, HS được tìm tòi, nghiên cứu những kiến thức thuộc các môn học có liên quan, HS được tham gia vào quy trình công nghệ dưới sự cố vấn, định hướng của GV để giải quyết vấn đề và có thể vận dụng các giải pháp vào cải biến thực tiễn. Với phong cách học tập mới này, HS ở trường rất hứng thú, từ đó các em có thêm động cơ trong học tập cũng như phát triển được năng lực của bản thân. Tuy nhiên, việc dạy học môn học theo định hướng giáo dục STEM ở các trường THPT nói chung còn gặp nhiều khó khăn, đòi hỏi sự nỗ lực cố gắng đồng bộ của cả lãnh đạo, GV và HS của trường, trong đó đặc biệt là GV trong việc nâng cao sự hiểu biết về giáo dục STEM nói chung và sự đầu tư cả trí lực trong việc thiết kế và tổ chức dạy học các chủ đề theo định hướng giáo dục STEM góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục và nâng cao chất lượng, hiệu quả dạy học. 
Trên đây là những lợi ích mà tôi nhận thấy được trong quá trình thực hiệndạy học chủ đề STEM môn Toán lớp 10. Bên cạnh những mặt tích cực thì vẫn còn nhiều hạn chế và thiếu sót. Những giải pháp mà tôi đưa ra đều mang tình lộ trình, nó đòi hỏi chúng ta cần phải kiên trì thực hiện từng bước, từng giai đoạn. 
42 
Những giải pháp này không chỉ áp dụng tại trường THPT Nguyễn Duy Trinh mà còn có thể áp dụng cho tất cả các trường phổ thông. Chắc chắn đề tài của tôi còn rất nhiều thiếu sót. Rất mong được sự góp ý của đồng nghiệp để đề tài ngày một hoàn thiện hơn. 
3. Kiến nghị: 
- Việc áp dụng các giải pháp này còn gặp một số khó khăn như kinh phí để thực nghiệm, nhận thức đổi mới về phương pháp của GV còn hạn chế. Để tổ chức được các hoạt động dạy học STEM một cách hiệu quả cần có sự ủng hộ của ban giám hiệu nhà trường, các đồng nghiệp. Vì vậy tôi mong muốn có sự hợp tác giúp đỡ tạo điều kiện cho GV khi thực hiện. Ngoài ra cũng cần có sự ủng hộ của các bậc phụ huynh, để tạo điều kiện cho các em tham gia hiệu quả các hoạt động bên ngoài nhà trường. 
- Trong quá trình áp dụng các giải pháp này, tôi mong được sự đóng góp ý kiến từ các đồng nghiệp, nhất là các GV dạy Toán đang công tác tại các trường THPT trong huyện Nghi Lộc nhằm hoàn thiện các giải pháp và mang lại hiệu quá tốt nhất trong đổi mới phương pháp dạy học Toán trong giai đoạn hiện nay.
43 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. Bộ GD - ĐT (2015), Dự thảo Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể. 2. Bộ GD - ĐT (19/01/2018), Dự thảo chương trình giáo dục phổ thông môn Toán. 
3. Nguyễn Trọng Hoàn, Phó Vụ trưởng Vụ GDTH- Bộ GD- ĐT (2017), Đổi mới phương pháp dạy học, chú trọng phát triển toàn diện phẩm chất và năng lực người học. 
4. Nguyễn Thanh Nga (Chủ biên) (2017), Thiết kế và tổ chức dạy học Stem cho HS trung học cơ sở và trung học phổ thông, NXB Đại học Sư Phạm TP Hồ Chí Minh. 
5. Nghị quyết trung ương số 29 - NQ/TW ngày 04/11/2013 về đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục - đào tạo. 
6. Nguyễn Văn Biên-Tưởng Duy Hải (đồng chủ biên), Giáo dục STEM trong nhà trường phổ thông, NXB giáo dục Việt Nam. 
7. Tưởng Duy Hải (chủ biên), Hoạt động giáo dục STEM lớp 10, NXB giáo dục Việt Nam
44 
PHỤ LỤC 
PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GV 
Để phục vụ cho công tác nghiên cứu thực trạng thực hiện dạy học chủ đề môn Toán lớp 10 theo định hướng giáo dục STEM tại trường THPT Nguyễn Duy Trinh, mong quý thầy, cô vui lòng dành chút ít thời gian cho biết thông tin qua những câu hỏi gợi ý dưới đây bằng cách đánh dấu chéo (X) vào các ô mà quý thầy, cô lựa chọn. 
I. THÔNG TIN CÁ NHÂN 
1. Họ và tên: .. 2. Công tác tại trường:.. 3. Thầy, cô đã công tác trong ngành giáo dục: Dưới 5 năm: Từ 5 - 10 năm: Trên 10 năm: 4. Chức vụ: Hiệu trưởng: Phó HT: Tổ trưởng: GV: 5. Trình độ chuyên môn: Tiến sĩ: Thạc sĩ: Đại học: 
II. NỘI DUNG 
Thầy, Cô hãy đánh dấu (X) vào các câu mà Thầy, Cô lựa chọn
Câu 
Nội dung 
Ý kiến 
của GV
1 
Thầy, cô hiểu gì về khái niệm giáo dục STEM?
Giáo dục STEM là dạy học tích hợp liên môn các môn Khoa học, Công Nghệ, Kỹ thuật và Toán
Giáo dục STEM là phương pháp tiếp cận liên môn Khoa học, Công nghệ, Kỹ thuật, Toán trong dạy học với mục tiêu nâng cao hứng thú học tập, vận dụng kiến thức liên môn giải quyết các vấn đề thực tiễn, kết nối trường học với cộng đồng, hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất người học.
2 
Theo thầy, cô ý nghĩa của dạy học giáo dục STEM là gì?
Đảm bảo giáo dục toàn diện
Nâng cao hứng thú học tập các môn học STEM
Hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất cho HS
1 
Kết nối trường học với cộng đồng
Hướng nghiệp, phân luồng
3 
Theo thầy, cô có cần thiết dạy học môn Toán theo định hướng giáo dục STEM?
Rất cần thiết
Cần thiết
Không cần thiết
4
Theo thầy, cô môn Toán có vai trò như thế nào trong dạy học theo định hướng giáo dục STEM?
Trong giáo dục STEM, vai trò của môn Toán là môn học công cụ, cung cấp các tri thức, kĩ năng, rèn luyện cho HS kĩ năng phát hiện và giải quyết vấn đề, rèn luyện tư duy và bồi dưỡng nhân cách. Trong giáo dục STEM, môn Toán luôn luôn có mặt tham gia vào chương trình giáo dục STEM
Trong giáo dục STEM, môn Toán giữ vai trò là một môn thành phần, nó là môn học công cụ, chủ yếu hỗ trợ trong việc tính toán, đo lường.
Trong giáo dục STEM, chủ yếu thúc đẩy sự phát triển của các môn học thuộc lĩnh vực khoa học, công nghệ, còn vai trò của Toán học rất mờ nhạt, thậm chí không thấy xuất hiện Toán học ở trong đó
5
Theo thày cô khi tổ chức dạy học chủ đề môn Toán theo định hướng giáo dục STEM có những khó khăn gì?
Khó chọn lọc chủ đề phù hợp với nội dung bài dạy
Khó khăn trong việc thiết kế giáo án và tổ chức dạy học chủ đề STEM
Không có thời gian đầu tư thiết kế chủ đề
Trình độ, năng lực GV còn hạn chế
Cơ sở vật chất chưa đầy đủ để đáp ứng yêu cầu dạy học chủ đề STEM
Tài liệu tham khảo về giáo dục STEM còn hạn chế
2
Nội dung kiến thức chương trình còn khó
Năng lực HS không đồng đều
Thiếu thốn về cơ sở vật chất, không đảm bảo điều kiện để dạy học theo định hướng giáo dục STEM
HS không hứng thú học tập
3
PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN HS 
Để phục vụ cho công tác nghiên cứu thực trạng thực hiện dạy học chủ đề môn Toán lớp 10 theo định hướng giáo dục STEM tại trường THPT Nguyễn Duy Trinh, mong các em HS vui lòng cho biết ý kiến, quan điểm của mình về một số vấn đề dưới đây bằng cách điền dấu (X) vào ô lựa chọn. 
I. THÔNG TIN CÁ NHÂN 
1. Họ và tên 
HS: 
2. HS lớp: 
Trường: 3. Giới tính: Nam Nữ 
4. Học lực: Giỏi Khá Trung bình Yếu, Kém II. NỘI DUNG 
Em hãy đánh dấu (X) vào các câu mà em lựa chọn
Câu 
Nội dung
Ý kiến 
của HS
1
Thầy (Cô) em đã dạy học chủ đề môn Toán theo định hướng giáo dục STEM chưa?
Thường xuyên
Thỉnh thoảng
Chưa bao giờ
2
Nếu em đã được học chủ đề môn Toán theo định hướng giáo dục STEM, em có hứng thú như thế nào?
Rất hứng thú
Hứng thú
Không hứng thú
3
Nếu em chưa được học theo định hướng giáo dục STEM, em có muốn được học không?
Rất muốn
Muốn
Không muốn
4 
ĐỀ KIỂM TRA SAU THỰC NGHIỆM 
CHỦ ĐỀ 1: HÀM SỐ BẬC HAI 
(Thời gian: 45 phút) 
I. MỤC TIÊU 
- Kiến thức: 
+ Củng cố kiến thức về hàm số bậc hai; tính chất và đồ thị của hàm số bậc hai. 
+ HS xác định hàm số bậc hai, vẽ được Parabol, xác định tọa độ đỉnh, trục đối xứng của Parabol. 
- Định hướng phát triển năng lực: 
+ Năng lực giải quyết vấn đề: HS huy động các kiến thức để giải quyết các câu hỏi, bài tập và các tình huống học tập. 
+ Năng lực tư duy: Khả năng phân tíchtrong quá trình thực hiện nhiệm vụ. + Năng lực tính toán: Tính toán các số liệu. 
+ Năng lực công nghệ, tin học: Vẽ Parabol. 
II. HÌNH THỨC: Tự luận 100% 
III. ĐỀ BÀI 
Câu 1: Tìm Parabol (P)2 
y ax bx c = + +biết (P) đi qua gốc tọa độ và các điểm 
A(6;0); B(1;5). Xác định tọa độ đỉnh, trục đối xứng và vẽ Parabol (P) tìm được. 
Câu 2: Chiều cao H mét của tên lửa sau t giây khi nó được bắn lên theo chiều dọc cho bởi công thức ( )2 H t t t t = − ≥ 80 5 , 0 
a) Sau bao lâu thì tên lửa đạt độ cao tối đa? 
b) Độ cao tối đa của tên lửa là bao nhiêu? 
c) Sau bao lâu tên lửa rơi xuống đất 
Câu 3: Một chiếc cổng hình Parabol 
dạng 1 2 
y x = −có chiều rộng d =8. 
2 
Hãy tính chiều cao hcủa cổng? 
Hết
5 
CHỦ ĐỀ 2: HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC 
(Thời gian: 45 phút) 
I. MỤC TIÊU 
- Kiến thức: 
+ Củng cố kiến thức về định lí sin, cosin và công thức tính độ dài đường trung tuyến, công thức tính diện tích. 
+ HS giải tam giác 
- Định hướng phát triển năng lực: 
+ Năng lực giải quyết vấn đề: HS huy động các kiến thức để giải quyết các câu hỏi, bài tập và các tình huống học tập. 
+ Năng lực tư duy: Khả năng phân tíchtrong quá trình thực hiện nhiệm vụ. + Năng lực tính toán: Tính toán các số liệu. 
+ Năng lực công nghệ, tin học: Vẽ mô hình tam giác. 
II. HÌNH THỨC: Tự luận 100% 
III. ĐỀ BÀI 
Câu 1: Cho tam giác ABCcó góc 0 0 A B b = = = 60 , 45 , 2. Tính độ dài cạnh ac,và bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC 
Câu 2: Để lắp đường dây cao thế từ vị trí Ađến vị trí Bphải tránh một ngọn núi, do đó người ta phải nối thẳng đường dây từ vị trí Ađến vị trí Cdài 10km, rồi nối từ vị trí Cđế Bdài 8km. Biết góc tạo bởi 2 đoạn dây ACvà CBlà 0 
75. Hỏi so với 
việc nối thẳng từ Ađến Bphải tốn thêm bao nhiêu mét dây? 
Câu 3: Một nhóm HS đã tiến hành đo 
chiều cao của một cái tháp bằng giác kế 
thu được kết quả như hình bên. Tính 
chiều cao của tháp? 
Hết 
6 
MỘT SỐ HÌNH ẢNH
7 
8
 9 
10 
11 

File đính kèm:

  • docxskkn_mot_so_giai_phap_day_hoc_chu_de_mon_toan_lop_10_theo_di.docx
Sáng Kiến Liên Quan