SKKN Một số biện pháp nhằm phát huy tính chủ động, sáng tạo của học sinh trong học tập môn Tin học Tiểu học

Trong vài thập kỷ gần đây, đã có sự bùng nổ về thông tin hay gọi là thời đại thông tin.

Cùng với việc sáng tạo ra hệ thống công cụ mới, con người cũng đã tập trung trí tuệ từng

bước xây dựng ngành khoa học tương ứng để đáp ứng những yêu cầu khai thác tài nguyên

thông tin. Trong bối cảnh đó, ngành Tin học được hình thành và phát triển thành một ngành

khoa học độc lập với các nội dung, mục tiêu, phương pháp nghiên cứu riêng và ngày càng có

nhiều ứng dụng trong hầu hết các lĩnh vực hoạt động của xã hội loài người.

Hoạt động nhận thức của con người là từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng. Đối với

học sinh môn Tin học cũng không nằm ngoài với nguyên lý nhận thức đó. Việc dạy tin học

trong nhà trường hiện nay đối với nước ta không phải là dễ, vì Tin học nó gắn liền với một

công cụ riêng của môn học là máy tính. Vậy làm thế nào để cho học sinh dễ hiểu một cách

nhanh chóng chính xác và có kĩ năng thực hành là một nhiệm vụ rất quan trọng của người giáo

viên dạy Tin học hiện nay.

 

pptx23 trang | Chia sẻ: Đức Học | Ngày: 02/03/2024 | Lượt xem: 630 | Lượt tải: 4Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp nhằm phát huy tính chủ động, sáng tạo của học sinh trong học tập môn Tin học Tiểu học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÚC HỘI THI THÀNH CÔNG TỐT ĐẸP 
KÍNH CHÀO 
BGK VÀ QUÝ THẦY CÔ GIÁO 
 VỀ THAM DỰ HỘI THI 
TÊN BIỆN PHÁP: 
MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM PHÁT HUY TÍNH 
CHỦ ĐỘNG, SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH TRONG HỌC 
TẬP MÔN TIN HỌC TIỂU HỌC 
2. Thực hiện biện pháp 
2 
 Lý do chọn biện pháp 
1 
 Kết luận và đề xuất 
4 
CẤU 
TRÚC 
BIỆN 
PHÁP 
3. Hiệu quả của biện pháp 
3 
I. MỞ ĐẦU 
Nâng cao chất lượng giáo 
dục 
Đổi mới giáo dục toàn diện 
Sử dụng một số biện pháp 
phát huy tính tích cực,chủ 
động, sáng tạo cho học sinh 
trường TH.... Nâng cao chất 
lượng bộ môn Tin học. 
Nâng cao năng lực và phẩm 
chất của học sinh 
I. MỞ ĐẦU 
2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài 
Làm rõ thực trạng, khả năng tiếp thu bài của học sinh để rút ra bài học kinh nghiệm dạy học 
cho bản thân, từ đó có sự thay đổi phù hợp nhằm nâng cao chất lượng dạy học của mình. 
Để thực hiện tốt đề tài nghiên cứu này cần phải thực hiện các nhiệm vụ sau: 
Nghiên cứu các tài liệu hướng dẫn về việc dạy học môn tin học. 
Thao giảng, dạy thử nghiệm. 
Trao đổi, rút kinh nghiệm. 
Hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm. 
Kiểm tra, đánh giá kết quả. 
3. Đối tượng nghiên cứu 
Đề tài xoay quanh việc làm thế nào để phát huy tính chủ động, sáng tạo của học sinh trong 
học tập môn tin học tiểu học. 
II. NỘI DUNG BIỆN PHÁP 
1. Cơ sở lí luận. 
Trong vài thập kỷ gần đây, đã có sự bùng nổ về thông tin hay gọi là thời đại thông tin. 
Cùng với việc sáng tạo ra hệ thống công cụ mới, con người cũng đã tập trung trí tuệ từng 
bước xây dựng ngành khoa học tương ứng để đáp ứng những yêu cầu khai thác tài nguyên 
thông tin. Trong bối cảnh đó, ngành Tin học được hình thành và phát triển thành một ngành 
khoa học độc lập với các nội dung, mục tiêu, phương pháp nghiên cứu riêng và ngày càng có 
nhiều ứng dụng trong hầu hết các lĩnh vực hoạt động của xã hội loài người. 
Hoạt động nhận thức của con người là từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng. Đối với 
học sinh môn Tin học cũng không nằm ngoài với nguyên lý nhận thức đó. Việc dạy tin học 
trong nhà trường hiện nay đối với nước ta không phải là dễ, vì Tin học nó gắn liền với một 
công cụ riêng của môn học là máy tính. Vậy làm thế nào để cho học sinh dễ hiểu một cách 
nhanh chóng chính xác và có kĩ năng thực hành là một nhiệm vụ rất quan trọng của người giáo 
viên dạy Tin học hiện nay. 
II. NỘI DUNG BIỆN PHÁP 
2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng biện pháp 
2.1. Thuận lợi 
- Trường nơi tôi công tác là trường Tiểu học ..... được đóng tại địa bàn thị trấn ...... Trường đã 
được công nhận là trường chuẩn quốc gia mức độ 1 vào năm 2017 nên được chính quyền sở 
tại quan tâm và chú trọng phát triển cơ sở vật chất. Tin học là một môn học tự chọn nhưng 
ban giám hiệu nhà trường đã tạo điều kiện để học sinh có thể học từ khối lớp 3, có một phòng 
máy tính để thực hành, có đủ máy để 2em / một máy tính để có thể thực hành; có một màn 
hình tivi lớn để chiếu. 
- Giáo viên: trường có giáo viên chuyên, được đào tạo bài bản về Tin học đáp ứng đầy đủ yêu 
cầu dạy và học môn Tin học trong bậc tiểu học 
- Học sinh: vì là môn học trực quan sinh động, môn học khám phá nhiều lĩnh vực nên học sinh 
rất hào hứng, nhất là trong các tiết thực hành. 
II. NỘI DUNG BIỆN PHÁP 
2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng biện pháp 
2.2. Khó khăn 
Trường Tiểu học ..... đã có một phòng máy vi tính để cho học sinh thực hành, nhưng số 
lượng học sinh nhiều. Vì vậy cũng gây một số khó khăn cho việc thực hành trên máy của học 
sinh. 
Máy tính để bàn nhiều bộ phận nên cũng ảnh hưởng đến vị trí ngồi của học sinh. 
Môn Tin học mới chỉ là môn tự chọn trong chương trình bậc tiểu học, nên chương trình và sự 
phân phối chương trình bước đầu chưa có sự thống nhất và đang hoàn chỉnh. 
Qua kiểm tra khảo sát chất lượng đầu năm, học sinh lớp trường TH ..... , nhiều em chưa biết 
nhiều về máy tính hoạt động như thế nào, chưa biết thao tác các công cụ trên phần mềm đơn 
giản, và làm thế nào để thao tác được với máy tính. 
II. NỘI DUNG BIỆN PHÁP 
2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng biện pháp 
Đánh giá kết quả học tập của học sinh là một khâu quan trọng nhằm nhận biết khả năng nhận biết của 
học sinh, để từ đó giáo viên căn cứ vào thực tế để có những biện pháp điều chỉnh cho phù hợp với phương 
pháp cũng như đối tượng học sinh. 
Việc ra các câu hỏi để học sinh thảo luận là khâu quan trọng nhất, câu hỏi phải rỏ ràng, thực tế, phù hợp 
với môn học và với trình độ của học sinh nhưng yêu cầu phải rộng, phải đa dạng để phát huy tính sang tạo 
và am hiểu của học sinh. 
Chưa 
đạt 
Ghi 
chú 
Tổng số HS Giỏi 
35 
Tỷ lệ 
Khá 
Tỷ lệ 
Đạt 
Tỷ lệ 
Tỷ lệ 
2 
~6% 
12 
34% 
14 
40% 
7 
20% 
Qua kiểm tra khảo sát chất lượng đầu năm, học sinh lớp trường TH ..... năm học 2022-2023 
nhiều em còn rụt rè, còn ngại thao tác, không hợp tác với bạn , chưa biết cách hoạt động nhóm 
trong môn tin học là như thế nào, và làm thế nào để hợp tác với nhau. 
II. NỘI DUNG BIỆN PHÁP 
3. Mô tả các giải pháp 
3.1. Mục tiêu của giải pháp, biện pháp 
* Giải pháp: Cho học sinh thảo luận nhóm đôi 
 Thứ nhất, xác định rõ mục tiêu của cuộc thảo luận. 
 Thứ hai, xây dựng nội dung thảo luận. 
 Thứ ba, xây dựng cấu trúc tiến trình thảo luận từng vấn đề. 
 Thứ tư, dự kiến hệ thống câu hỏi nêu vấn đề và câu hỏi gợi mở sẽ được sử dụng trong quá 
trình thảo luận. 
 Thứ năm, kế hoạch thảo luận cần thông báo cho học sinh biết trước. 
II. NỘI DUNG BIỆN PHÁP 
3. Mô tả các giải pháp 
3.1. Mục tiêu của giải pháp, biện pháp 
* Biện pháp 
Có rất nhiều cách thức khác nhau để giáo viên có thể nâng cao hiệu quả của những tiết thảo 
luận, nếu như giáo viên là người có tâm huyết, được đào tạo tốt, nắm chắc quy trình và có 
biện pháp tổ chức thảo luận hữu hiệu thì người dạy có thể phát huy tối đa mặt tích cực của 
phương pháp thảo luận nhóm, nó là phương pháp có nhiều ưu việt nó đã phát huy được tính 
tích cực, tự giác của người học và khả năng thực thi tương đối cao so với các phương pháp 
khác. 
II. NỘI DUNG BIỆN PHÁP 
3. Mô tả các giải pháp 
3.1. Mục tiêu của giải pháp, biện pháp 
* Biện pháp 
Để sử dụng có hiệu quả phương pháp này trong giảng dạy môn tin học, theo tôi, giáo 
viên cần phải: 
+ Thứ nhất: Nắm được những nguyên tắc trong việc xây dựng quy trình thảo luận nhóm 
+ Thứ hai: Xây dựng quy trình thực hiện phương pháp thảo luận nhóm. 
+ Thứ ba: Chuẩn bị những điều kiện cần thiết cho hoạt động nhóm: 
II. NỘI DUNG BIỆN PHÁP 
3. Mô tả các giải pháp 
3.2. Giải pháp, biện pháp 
Việc phân chia nhóm thường dựa trên: số lượng học sinh của lớp học, đặc điểm học sinh và 
chủ đề bài học. Cách chia nhóm như thế nào là hợp lí; có thể theo một tiêu chuẩn nào đó của 
bài học hay của giáo viên và cũng có thể hoàn toàn ngẫu nhiên hoặc có thể theo số điểm danh, 
theo giới tính, theo vị trí ngồi 
Giáo viên giao câu hỏi cho từng nhóm (có thể chiếu lên máy chiếu, viết lên bảng phụ, viết 
vào giấy giao cho từng nhóm) hướng dẫn học sinh cách thực hiện, phân bố thời gian hợp lí, 
giải đáp thắc mắc của học sinh trước khi chính thức đi vào hoạt động, đồng thời ghi lại chủ đề 
và chỉ dẫn lên bảng, máy chiếu hay thiết bị khác 
Trong một tiết dạy giáo viên có thể chọn một trong số các cách chia nhóm sau đây (tuỳ theo 
đặc điểm của lớp và và nội dung bài học). Bản thân tôi đã áp dụng linh hoạt tùy theo bài theo 
các cách như sau: 
II. NỘI DUNG BIỆN PHÁP 
3. Mô tả các giải pháp 
 Các bước tiến 
+ Bước 1: Chia nhóm nhỏ cùng thảo luận: 
Với cách này có thể chia theo chỗ ngồi 2 em ngồi gần nhau thành một nhóm (Cặp đôi) để thảo luận về 
một khía cạnh xoay quanh một vấn đề nào đó. Sau thời gian thảo luận mỗi nhóm nhỏ cử một thành viên 
trình bày ý kiến của cả nhóm cho cả lớp nghe (giáo viên yêu cầu các nhóm trình bày ý kiến của nhóm sau 
không được lặp lại ý của nhóm trước đã trình bày). 
II. NỘI DUNG BIỆN PHÁP 
3. Mô tả các giải pháp 
 Các bước tiến 
Ví dụ: Trong bài 2 chương 4 SGK 
trang 36 “xoay hình viết chữ lên hình 
vẽ”; mục 1 “xoay hình”. Giáo viên 
cho các nhóm cùng thảo luận nội 
dung: Tại sao phải xoay hình, xoay 
hình vẽ có tác dụng gì? 
Giáo viên có thể chỉ định bất kì 
nhóm trình bày ý kiến nhưng nhóm 
sau không lặp lại ý của nhóm trước 
sau đó giáo viên nhận xét, kết luận. 
Minh chứng 1: HĐ thảo luận nhóm trong tiết học” của học sinh 
II. NỘI DUNG BIỆN PHÁP 
3. Mô tả các giải pháp 
 Các bước tiến 
+ Bước 2: Chia nhóm theo tổ: 
Nhóm này được xây dựng dựa trên các tổ đã được chia sẵn trên lớp để thảo luận các 
vấn đề giáo viên giao cho các nhóm (tùy theo đặc điểm của lớp mà có các nhóm tương 
ứng, thông thường trong lớp học có 3 tổ giáo viên sẽ chia làm 3 nhóm để thảo luận, 
cách này thường dùng cho tiết học lý thuyết để các em trao đổi). Sau khi các nhóm 
thảo luận sẽ cử đại diện trình ý kiến của nhóm cho cả lớp, sau đó các nhóm khác nhận 
xét bổ sung ý kiến và cuối cùng giáo viên nhận xét kết luận ý kiến của từng nhóm. 
II. NỘI DUNG BIỆN PHÁP 
3. Mô tả các giải pháp 
 Các bước tiến 
Ví dụ: Trong bài tập thực hành 1 SGK 
trang 62 “Chèn và điều chỉnh tranh ảnh trong 
văn bản”. Cách thực hiện giáo viên chia lớp 
làm 3 nhóm, mỗi nhóm giao một vấn đề để 
các em giải quyết. 
 Nhóm 1: Nêu các bước để tìm kiếm ảnh 
hoa đào hoặc ảnh chó và mèo từ Internet? 
 Nhóm 2: Nêu các bước thực hiện để lưu 
ảnh vào thư mục trên máy tính? 
 Nhóm 3: Nêu các bước thực hiện để chèn 
Minh chứng 2: HĐ thảo luận nhóm theo tổ của học sinh 
tranh ảnh vào trang văn bản? 
II. NỘI DUNG BIỆN PHÁP 
3. Mô tả các giải pháp 
 Các bước tiến 
+ Bước 3. Chia nhóm theo sở 
thích: 
Cách này thực hiện dựa trên 
việc các học sinh tự do lựa chọn 
để tạo thành một nhóm và giáo 
viên sẽ giao nhiệm vụ cho các 
nhóm thực hiện trong một thời 
gian nhất định (có thể quan sát, 
tìm hiểu một vấn đề nào đó), kết 
quả sẽ được đại diện của mỗi 
nhóm trình bày trong giờ học sau. 
Minh chứng 3: HĐ thảo luận nhóm theo sở thích của học sinh 
Các em học sinh quan sát thực tế thân máy tính 
II. NỘI DUNG BIỆN PHÁP 
3. Mô tả các giải pháp 
 Các bước tiến 
+ Bước 4: Giảng – Viết - Thảo luận: 
Giáo viên cho học sinh trả lời câu hỏi bằng cách đưa ra các phương án lựa chọn và 
yêu cầu học sinh giải thích tại sao phải chọn phương án đó (cách này thực hiện sau 
mỗi bài học), sau khi mỗi cá nhân xử lí các câu hỏi thì so sánh với các học sinh khác. 
Sau đó, giáo viên tổ chức thảo luận để kiểm tra các câu trả lời hợp lí. 
II. NỘI DUNG BIỆN PHÁP 
3. Mô tả các giải pháp 
 Các bước tiến hành: 
+ Bước 4: Giảng – Viết - Thảo luận: 
Ví dụ: Trong bài 2 chương 4 SGK trang 36 “xoay hình viết chữ lên hình vẽ”; mục 1 
“xoay hình”. Giáo viên cho các nhóm cùng thảo luận nội dung: Tại sao phải xoay hình, 
xoay hình vẽ có tác dụng gì? Các nhóm thảo luận trong 3 phút và cử đại diện trình bày (1 
phút/nhóm) các nhóm sau không nói lại ý của nhóm trước sau đó Giáo viên chốt lại nội 
dung. 
II. NỘI DUNG BIỆN PHÁP 
3. Mô tả các giải pháp 
3.2. Giải pháp, biện pháp 
 Trình bày kết quả thảo luận: 
Kết quả thảo luận có thể được trình bày dưới nhiều hình thức: bằng lời, đóng vai, viết 
hoặc vẽ lên giấy khổ tocó thể do một người thay mặt nhóm trình bày, có thể nhiều người 
trình bày mỗi người một đoạn nối tiếp nhau...Các nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp. 
Giáo viên nhận xét, bổ sung và kết luận. Cho HS ghi nội dung bài học vào vở. 
Phần cũng cố là một phần quan trọng trong giờ dạy, nhằm kiểm tra kết quả của các em học 
sinh sau tiết học. Do vậy khuyến khích tổ chức các trò chơi sinh động hấp dẫn để kiểm tra sự 
hiểu biết, nắm bài của các em, như trò chơi “ô chữ”, trò chơi “chiếc nón kỳ diệu”.... 
II. NỘI DUNG BIỆN PHÁP 
3. Mô tả các giải pháp 
3.2. Giải pháp, biện pháp 
Minh chứng...: Phần củng cố bằng trò chơi sau tiết học của học sinh 
ZALO: 0985598499WORD VÀ PP PHÍ 200K 

File đính kèm:

  • pptxskkn_mot_so_bien_phap_nham_phat_huy_tinh_chu_dong_sang_tao_c.pptx