SKKN Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học địa lí các châu lục – Địa lí 7 tại trường THCS Thụy Hòa

Trong xu thế đổi mới nền giáo dục nước nhà, giáo dục THCSđang dần có những chuyển biến tích cực nhằmđạt mục tiêu chung của nền giáo dục hiệnđại. Cùng vớiđó,Địa lí cũng là một trong những môn học có nhiều sự đổi mới do tính cập nhật thực tiễn cao. Trong dạy họcĐịa lí, có nhiều biện pháp nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh. Tuy nhiên, trong thực tế thì việc vận dụng những biện pháp dạy học tích cực còn nhều hạn chế.

Về phía giáo viên, vẫn còn một số bộ phận giáo viên chưa tích cực trong công tácđổi mới dạy học. Nguyên nhân chủ yếu là do ngại thay đổi, không chịu khó tìm tòi, học hỏi, vận dụng.Điều này làm cho mỗi tiết dạy trên lớp trở nên nhàm chán, kém hấp dẫn, thiếu tínhđột phá. Học sinh cảm thấy giờ học căng thẳng, áp lực dẫn tới hiệu quả tiết học thấp.

Về phía học sinh, nhiều học sinh còn lười học, nghiện internet và games online nênđể đạt chất lượng cao giáo viên phải làm việc rất vất vả, hướng dẫn cho học sinh làm bài tậpđược thì chiếm hết cả thời gian. Một số giáo viên cũng lo ngại, học sinh chơi nhiều quá sẽ không ghi chépđược gì, không họcđược nhiều.Điều này cũng phần nào hạn chế việc thiết kế các hoạtđộng tích cực trong bài học.

 

docx27 trang | Chia sẻ: Mạc Dung | Ngày: 14/01/2025 | Lượt xem: 1868 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học địa lí các châu lục – Địa lí 7 tại trường THCS Thụy Hòa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 PHÒNG GIÁO DỤC VÀĐÀO TẠO YÊN PHONG
 TRƯỜNG THCS THỤY HÒA
 BÁO CÁO
 BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY
 MÔN :ĐỊA LÍ
TÊN BIỆN PHÁP:
 MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC
ĐỊA LÍ CÁC CHÂU LỤC – ĐỊA LÍ 7 TẠI TRƯỜNG THCS THỤY HÒA
 TÁC GIẢ: NGUYỄN THỊ DINH
 Môn giảng dạy:Địa lí 
 Trìnhđộ chuyên môn:Đại học 
 Chức vụ: Giáo viên
 Đơn vị công tác: Trường THCS Thụy Hòa
 Bắc Ninh, ngày 01 tháng 02 năm 2023 DANH MỤC CÁC TỪVIẾT TẮT
STT Viết tắt Viếtđầyđủ
 1 CNTT Công nghệ thông tin
 2 GV Giáo viên
 3 GD&ĐT Giáo dục vàđào tạo
 4 HS Học sinh
 5 NXB Nhà xuất bản
 6 SGK Sách giáo khoa
 7 THCS Trung học cơsở
 2 PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤNĐỀ
1. Thực trạng công tác dạy học và tính cấp thiết
 Trong xu thế đổi mới nền giáo dục nước nhà, giáo dục THCSđang dần có 
những chuyển biến tích cực nhằmđạt mục tiêu chung của nền giáo dục hiệnđại. 
Cùng vớiđó,Địa lí cũng là một trong những môn học có nhiều sự đổi mới do tính 
cập nhật thực tiễn cao. Trong dạy họcĐịa lí, có nhiều biện pháp nhằm phát huy 
tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh. Tuy nhiên, trong thực tế thì việc vận 
dụng những biện pháp dạy học tích cực còn nhều hạn chế.
 Về phía giáo viên, vẫn còn một số bộ phận giáo viên chưa tích cực trong 
công tácđổi mới dạy học. Nguyên nhân chủ yếu là do ngại thayđổi, không chịu 
khó tìm tòi, học hỏi, vận dụng.Điều này làm cho mỗi tiết dạy trên lớp trở nên nhàm 
chán, kém hấp dẫn, thiếu tínhđột phá. Học sinh cảm thấy giờ học căng thẳng, áp 
lực dẫn tới hiệu quả tiết học thấp.
 Về phía học sinh, nhiều học sinh còn lười học, nghiện internet và games 
online nênđể đạt chất lượng cao giáo viên phải làm việc rất vất vả, hướng dẫn cho 
học sinh làm bài tậpđược thì chiếm hết cả thời gian. Một số giáo viên cũng lo ngại, 
học sinh chơi nhiều quá sẽ không ghi chépđược gì, không họcđược nhiều.Điều 
này cũng phần nào hạn chế việc thiết kế các hoạtđộng tích cực trong bài học.
 Từ thực trạng và nguyên nhân trên, trong quá trình dạy phân mônĐịa lí – 
Môn Lịch sử vàĐịa lí 7 (Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống) năm học 2022- 
2023 bản thân tôi đã áp dụng thử nghiệm một số biện pháp như:Ứng dụng phần 
mềm Google Earth, sử dụng video liên quanđếnđịa lí, sử dụng trò chơi. Qua 
quá trình áp dụng, tôi nhận thấy các biện pháp kể trênđãđem lại hiệu quả tích cực 
trong việc dạy và học phân môn Địa lí 7- Bộ môn Lịch sử vàĐịa lí 7. Vì vậy tôi 
mạnh dạnđề xuất bài báo cáo “Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học 
Địa lí các châu lục – Địa lí 7 tại Trường THCS Thụy Hòa”
2. Biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy
2.1. Biện pháp 1: “Ứng dụng phần mềm Google Earth”
 Đúng nhưtên gọi, “Google Earth” là quả địa cầu ảo với kho dữ liệu khổng
lồ do “Ông hoàng Internet”- Google phát triển. Nó cho phép người dùng có thể
 4 2.3. Biện pháp 3:“Tạo hứng thú học tập thông qua các trò chơi”
 Để giờ dạy phân mônĐịa lí – Môn Lịch sử vàĐịa lí 7 (Bộ sách Kết nối 
tri thức với cuộc sống) đạt kết quả tốt hơn, gâyđược hứng thú học tập và phát 
huyđược tính tích cực của học sinh người giáo viên phải thường xuyênđổi mới 
hình thức tổ chức các hoạtđộng dạy học. Việc tạo hứng thú học tập qua hình 
thức tổ chức các trò chơi trong giờ dạyĐịa lí đã mang lại hiệu quả cao trong học 
tập.
 Với khoảng thời gian từ 5 – 7 phút giáo viên có thể tổ chứcđược một trò 
chơi phù hợpđể kiểm tra bài cũ, dẫn dắt học sinh vào bài, tiếp thu kiến thức 
hoặc củng cố kiến thứcđã học.
3. Thực nghiệm sưphạm
 Tôiđã tiến hành áp dụng một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học Địa 
lí các châu lục – Địa lí 7 vào dạy thực nghiệm trong học kì I năm học 2022– 
2023 tại trường Trung học cơsở Thụy Hòa.
 Thời gian tiến hành: từ 06/09/2022 đến 14/01/2023.
 Trongđó, lớp 7A là lớp thực nghiệm, tôi tiến hành áp dụng các biện pháp
“Ứng dụng phần mềm Google Earth”, “ Sử dụng video clip” và “Tạo hứng thú 
học tập thông qua các trò chơi” còn lớp 7B là lớpđối chứng, tôi không áp dụng 
các biện pháp kể trên.
3.1. Mô tả cách thức thực hiện
3.1.1. Biện pháp 1: “Ứng dụng phần mềm Google Earth”
 Phần mềm Google Earth có thể cho phép người dùng khai khác một số 
tính năng như sau:
 * Với Google Earth cho phép GV và HS thỏa sức xoay, kéo, phóng to, thu 
nhỏ cácđịađiểm bất kì trên TráiĐất và thế là việc nghiên cứu vị trí của một 
châu lục, một khu vực, một quốc gia hay vùng lãnh thổ nàođó sẽ trở nên dễ 
dàng, sinhđộng, gần gũi hơn rất nhiều.
 Thao tácđể phóng to, thu nhỏ cácđối tượng trong Google Earth rấtđơn 
giản. Ta chỉ cần lăn con lăn trên chuột hoặc thao tác click vào biểu tượng Zoom 
inđể phóng to hoặc biểu tượng Zoom outđể thu nhỏ đối tượng.
 6 Hình ảnh châu Âu phóng to
 * Bật chế độ 3D: Hiện Google Earthđã có chế độxem hìnhảnh 3D, giúp
GV và HS khám phá mọi thứtrên TráiĐất chân thực hơn ngay tại lớp học.
 Đểkích hoạt chế độhìnhảnh 3D tôi dùng Map Styleđểchọn giữa chế độ
2D và 3D.
 Ởphía bên trái trên cùng, click Map Style. Trong Enable on 3D buildings, 
bật/tắt chế độxem 3D. Nút có biểu tượng dấu tích sẽcho biết chế độ3Dđãđược 
bật.
 Ví dụ: Hình ảnh tháp Eiffel (Pháp) khi quan sát ở chế độ 2D
 8 Hình ảnh Tháp nghiêng Pisa – Pisa (Italia)
 Hình ảnhĐấu trường La Mã – Roma (Italia)
 * Google Earth cho phép GV và HS xem một khu vực trông nhưthếnào 
trong quá khứvới cơsởdữliệu trên 10 nămở tất cảcácđịađiểm.
 Trong khi xem bất cứvịtrí nào trên Google Earth, ta sẽthấy một chiếc 
đồng hồ nhỏ ởdưới cùng với nhiều mốc nămđược hiển thịcạnh nó. Chỉcần 
click vàođó sẽchuyển sang chế độlịch sử. Hoặc ta có thểdi chuyển thanh trượt 
ởtrênđểthayđổi giữa các mốc thời gian và xem một khu vựcđã thayđổi như 
thếnào trong những năm qua.
 10 Vậy có thểthấy Google Earth là một công cụtuyệt vờiđể GV và HS 
khám phá vẻ đẹp của TráiĐất và tìm hiểu vềnhiềuđịađiểm mà học sinh chưa 
từng biếtđến.
3.1.2. Biện pháp 2: “Sử dụng video clip”
 Phần tìm hiểu về các châu lục trong phân môn Địa lí - Môn Lịch sử và 
Địa lí 7 là học phần sinhđộng, hấp dẫn nhưng cũng tươngđối khó so với nhận 
thức của học sinh lớp 7,đòi hỏi giáo viên phải sử dụng nhiều phương tiện trực 
quan. Và việc sử dụng video clip sẽ giải quyết tốt những vấnđề kể trên.
 Có nhiều loại video clip có thể sử dụng trong dạy họcĐịa lí như:Video 
diễn giảng, video phỏng vấn, video tưliệu, video giáo khoa, video bài học.
 Quy trình sử dụng: Tùy theo mụcđích sử dụng và nội dung của video tôi 
có thể linh hoạt sử dụng theo một số cách sau:
 - Sử dụng video làm phương tiệnđể gợiđộng cơhọc tập, hướng HS khai 
thác kiến thức: GV cho HS xem trước rồi triển khai các nhiệm vụ học tập sau.
 - Sử dụng video làm minh chứng cho lí thuyết: GV triển khai các hoạt
động học tập tìm ra kiến thức trước, HS xem video sau.
 - Sử dụng video nhưphương tiện cung cấp kiến thức: GV vừa giảng, vừa 
cho HS xem video.
 Một số lưu ý khi sử dụng video:
 - GV phải lựa chọn video có nội dung phù hợp với mục tiêu bài học.
 - GV cần kiểm soát các hình ảnh và nội dung xuất hiện trong videođảm 
bảo tính khách quan, thẩm mĩtránh những hình ảnh phản cảm, lệch lạc
 - Nguồn lấy các video phải rõ ràng, tin cậyđảm bảođộ chính xác.
 - Sử dụng videođúng thờiđiểm,đúng quy trình.
 Ví dụ: Khi kết thúc nội dung Tiết 1- Chủ đề chung 1: Các cuộcđại phát 
kiếnđịa lí (Phân mônĐịa lí 7 – Môn Lịch sử vàĐịa lí 7 Bộ sách Kết nối tri thức 
và cuộc sống).
 GV chiếuđoạn video về hành trình tìm ra châu Mỹ của Cô-lôm-bô.
 Khiđó videođược sử dụng làm minh chứng cho lí thuyết giúp học sinh 
hiểu và ghi nhớ kiến thức dễ dàng hơn.
 12 Việc chuẩn bịtốt trò chơi trước khi tổchức thực hiện là hết sức quan 
trọng,đảm bảo cho sựthành công của buổi chơi là chơiđểmà học,đểmà ghi 
nhớ, rèn luyện. Những thiếu sót trong việc chuẩn bịdẫnđến khi chơi trò chơi 
không thú vị, không hấp dẫn, khôngđạtđược mục tiêu dạy học.
* Giaiđoạn thực hiện: Trò chơiđược tiến hành theo quy trình sau: 
 Bước 1: Ổnđịnh tổchức.
 Bước 2: Giới thiệu trò chơi.
 Bước 3: Hướng dẫn phổbiến cách chơi, luật chơi. 
 Bước 4: Chơi thử(chơi nháp).
 Bước 5: Chơi thật.
 Bước 6: Kết thúc trò chơi.
* Giaiđoạn tổng kết sau khi chơi:
 - Phạt những người thua bằng những hình phạt nhẹnhàng, thoải mái tránh
những hình phạt thô bạo hay kéo dài thời gian phạt.
 - Đánh giáưu, nhượcđiểm của trò chơi cần chỉnh sửa gì không? Vềluật 
lệ, cách chơi và tính hấp dẫn, sựgiáo dục của trò chơiđếnđâu?
 Sauđây tôi đưa ra ví dụvềmột sốtrò chơi cụthểmà tôiđã triển khai thực 
hiện trong học kì I năm học 2022-2023 tại lớp 7A trường THCS Thụy Hòa.
 Ví dụ1: Trò chơi “Tiếp sứcđồngđội”
 Áp dụng khi khởiđộng Bài 4: Liên minh châu Âu (Phân mônĐịa lí 7 –
Môn Lịch sử vàĐịa lí 7 Bộ sách Kết nối tri thức và cuộc sống).
 - Sau khiổnđịnh tổchức lớp, GV giới thiệu tên trò chơi “Tiếp sứcđồng
đội”
 - GV phổbiến luật chơi, cách chơi:
 ✓ Chia lớp thành 2đội:Đội A vàĐội B
 ✓ Nhiệm vụ: Kểtên các quốc gia thành viên của Liên Minh Châu Âu.
 ✓ Hình thức tham gia: mỗi thành viên trongđội lần lượt lên bảng ghi (mỗi 
 HS chỉ được lên 1 lần và mỗi lần ghi tên 1 quốc gia)
 ✓ Cách tínhđiểm: 1đ/quốc gia.
 ✓ Thời gian: 3 phút
 14 Hình ảnh minh họa
 - Sau 3 phút chơiGV cho HS dừng cuộc chơi và tổng kết số điểm của 2
đội, tuyên bố đội thắng cuộc, khen thưởngđội thắng cuộc.
 Ví dụ 2: Trò chơi“Đuổi hình bắt chữ”
 Áp dụng khi tổng kết cuối giờ học Bài 2: Đặcđiểm dân cư, xã hội châu 
Âu (Phân mônĐịa lí 7 – Môn Lịch sử vàĐịa lí 7 Bộ sách Kết nối tri thức và 
cuộc sống).
 - GV giới thiệu tên trò chơi là:“Đuổi hình bắt chữ”
 Hình ảnh minh họa
 16

File đính kèm:

  • docxskkn_mot_so_bien_phap_nang_cao_hieu_qua_day_hoc_dia_li_cac_c.docx
  • pdfBAO_CAO_GVG_22-23_488d6.pdf
Sáng Kiến Liên Quan