SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động Giáo dục âm nhạc cho trẻ 4-5 tuổi B3 ở trường Mầm non Đại Lai

Ban giám hiệu nhà trường có trình độ chuyên môn vững vàng, có năng lực và năng động trong công tác, luôn tạo điều kiện giúp đỡ giáo viên trong các buổi sinh hoạt chuyên môn của tổ, luôn tạo điều kiện tốt nhất về mọi mặt để giúp đỡ giáo viên phát huy hết năng lực của mình.

Được sự quan tâm và sự chỉ đạo sát sao của phòng giáo dục huyện Gia Bình, đặc biệt là sự quan tâm của ban giám hiệu nhà trường, của bạn đồng nghiệp của các bậc phụ huynh. Bản thân tôi luôn có tinh thần học hỏi, nhiệt tình tâm huyết với nghề, tích cực tham khảo tài liệu, dự giờ và dạy mẫu rút kinh nghiệm cho bản thân.

Hiện tại tôi đang chủ nhiệm lớp 4 Tuổi B3 với số cháu là 24 cháu. Các cháu đều khỏe mạnh, cùng độ tuổi ham hiểu biết và rất nhạy cảm.

Phòng học sạch sẽ và thoáng mát về mùa hè ấm áp về mùa đông, khuôn viên trường học rộng rãi, không khí trong lành .

 Đa số trẻ của lớp nhanh nhẹn, có sức khoẻ tốt để tham ga vào các hoạt động của lứa tuổi.

Nhà trường có đội ngũ giáo viên yêu nghề, mến trẻ luôn tận tụy hăng say

trong công tác chăm sóc và giáo dục trẻ.

Giáo viên có đủ trình độ chuyên môn, phẩm chất đạo đức tốt và có tố chất tốt về âm nhạc.

Ban giám hiệu nhà trường luôn đi sâu đi sát, tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên có đủ phương tiện để chăm sóc và dạy trẻ như mở các lớp bồi dưỡng công nghệ thông tin cho giáo viên, bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ

Phụ huynh luôn quan tâm, ủng hộ cho các phong trào văn nghệ, hay hoạt động chung ở lớp, điều đó tạo cơ hội thuận lợi cho giáo viên xây dựng được những tiết học hay, chất lượng.

Bản thân cũng đã nhiều năm trực tiếp đứng lớp đối tượng 4 tuổi nên cũng đã tích góp được một số kinh nghiệm, nắm các yêu cầu của bộ môn, nắm vững từng thể loại tiết. Tham gia dự giờ đồng nghiệp ở trường, trong các đợt tập huấn chuyên môn, trong các hội thi giáo viên giỏi cấp huyện. Thực hiện chương trình giảng dạy có đầy đủ đồ dùng để thực hiện tiết dạy.

 

doc24 trang | Chia sẻ: Mạc Dung | Ngày: 13/01/2025 | Lượt xem: 53 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động Giáo dục âm nhạc cho trẻ 4-5 tuổi B3 ở trường Mầm non Đại Lai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 MỤC LỤC
 Nội dung Trang
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 2
PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 2
1. Thực trạng việc tổ chức hoạt động giáo dục lĩnh vực phát triển âm 2
 nhạc 3
a. Ưu điểm 4
b. Hạn chế và nguyên nhân hạn chế
2. Biện pháp nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động giáo dục âm nhạc 5
 Biện pháp 1: 5
 Biện pháp 2: 6
 Biện pháp 3: 8
 Biện pháp 4: 11
 Biện pháp 5: 15
 Biện pháp 6: 16
3. Kết quả áp dụng thực tiễn 18
a) Kết quả đạt được 18
b) Điều chỉnh, bổ sung sau thực nghiệm (sau khi áp dụng thực tiễn) 20
4. Kết luận 20
5. Kiến nghị, đề xuất 20
a) Đối với tổ chuyên môn 21
b) Đối với lãnh đạo nhà trường 21
c) Đối với phòng Giáo dục và Đào tạo; sở giáo dục và đào tạo. 21
PHẦN III: MINH CHỨNG VỀ HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP 21
PHẦN IV: CAM KẾT 23 sở vật chất tương đối khang trang đáp ứng được yêu cầu cơ bản của đổi mới 
giáo dục hiện nay.
 -Về đội ngũ quảN lý:
 BGH: 3 đồng chí (1 hiệu trưởng và 2 phó hiệu trưởng )
 -Về đội ngũ giáo viên: công nhân viên trong trường: Năm học 2021-
2022 là 59 cán bộ giáo viên công nhân viên .
 a. Ưu điểm
 Ban giám hiệu nhà trường có trình độ chuyên môn vững vàng, có năng lực 
và năng động trong công tác, luôn tạo điều kiện giúp đỡ giáo viên trong các buổi 
sinh hoạt chuyên môn của tổ, luôn tạo điều kiện tốt nhất về mọi mặt để giúp đỡ 
giáo viên phát huy hết năng lực của mình.
 Được sự quan tâm và sự chỉ đạo sát sao của phòng giáo dục huyện Gia 
Bình, đặc biệt là sự quan tâm của ban giám hiệu nhà trường, của bạn đồng 
nghiệp của các bậc phụ huynh. Bản thân tôi luôn có tinh thần học hỏi, nhiệt tình 
tâm huyết với nghề, tích cực tham khảo tài liệu, dự giờ và dạy mẫu rút kinh 
nghiệm cho bản thân.
 Hiện tại tôi đang chủ nhiệm lớp 4 Tuổi B3 với số cháu là 24 cháu. Các 
cháu đều khỏe mạnh, cùng độ tuổi ham hiểu biết và rất nhạy cảm.
 Phòng học sạch sẽ và thoáng mát về mùa hè ấm áp về mùa đông, khuôn 
viên trường học rộng rãi, không khí trong lành .
 Đa số trẻ của lớp nhanh nhẹn, có sức khoẻ tốt để tham ga vào các hoạt 
động của lứa tuổi.
 Nhà trường có đội ngũ giáo viên yêu nghề, mến trẻ luôn tận tụy hăng say
 trong công tác chăm sóc và giáo dục trẻ.
 Giáo viên có đủ trình độ chuyên môn, phẩm chất đạo đức tốt và có tố chất 
tốt về âm nhạc.
 Ban giám hiệu nhà trường luôn đi sâu đi sát, tạo điều kiện thuận lợi cho 
giáo viên có đủ phương tiện để chăm sóc và dạy trẻ như mở các lớp bồi dưỡng 
công nghệ thông tin cho giáo viên, bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ
 Phụ huynh luôn quan tâm, ủng hộ cho các phong trào văn nghệ, hay hoạt 
động chung ở lớp, điều đó tạo cơ hội thuận lợi cho giáo viên xây dựng được 
những tiết học hay, chất lượng.
 3 Do trẻ mới đi học còn nhút nhát không giám thực hiện bài tập.
 Trẻ chưa được ôn luyện vân động theo nhạc nhiều.
 Hình thức tổ chức lớp chưa linh hoạt, chưa kích thích hứng thú cho trẻ 
hoạt động.
 Đồ dùng trực quan còn ít, chưa đẹp, chưa hấp dẫn.
 Trong hoạt động giáo dục âm nhạc, âm nhạc đóng vai trò chủ đạo, còn 
vận động là công cụ thể hiện hình tượng âm nhạc. Trước thực trạng của lớp, tôi 
nghiên cứu, tìm ra một số biện pháp để nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục 
âm nhạc cho trẻ mẫu giáo 4 - 5 tuổi B3 ở trường mầm non Đại Lai.
 2. Biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục âm nhạc cho 
 trẻ 4-5 tuổi B3 trường mầm non Đại Lai
 Biện pháp 1: Giờ đón trẻ
 Giờ đón trẻ là lúc cần tạo không khí vui vẻ, lôi cuốn trẻ đến trường, vì các 
cháu chưa tự giác. Giai đoạn này trẻ tạm thời bứt ra những tình cảm âu yếm mà 
bố mẹ dành cho để đến trường, lúc này âm nhạc góp phần tác động rất lớn. Biết 
rằng biện pháp này rất bình thường đối với tất cả giáo viên ở hầu hết các trường 
nhưng một số giáo viên chưa biết chọn những ca khúc nào cho phù hợp.
 Tôi đã suy nghĩ, đưa ra một số bài hát rất lôi cuốn trẻ như: ca khúc “Em 
đi Mẫu giáo” sáng tác Dương Minh Viên bởi vì bài hát có nhịp điệu vừa phải, 
sắc thái vui vẻ trong lời ca: “Nắng vừa lên em đi Mẫu giáo...
 ...mừng vui đón em vào trường...”
 5 giờ hoạt động cũng là biện pháp rất cần thiết. Phương pháp này nhằm phát triển 
ở trẻ cảm giác nhịp điệu về âm nhạc, qua đó giúp trẻ thể hiện nhịp điệu âm nhạc 
bằng chính hoạt động của mình. Trẻ có thể cảm nhận và tự vận động theo ý 
thích của mình. Việc cho trẻ vận động theo nhạc ở Hoạt động góc chủ yếu giúp 
trẻ biết hưởng ứng cảm xúc bằng chính những phản ứng của cơ thể sao cho phù 
hợp với nhịp điệu âm nhạc, không nhất thiết yêu cầu trẻ phải vận động giống 
như cô.
 Ví dụ cho trẻ vận động theo bài “Cô giáo miền xuôi”: Tôi hướng dẫn 
khuyến khích trẻ vận động dưới nhiều hình thức:
 Hát kết hợp vỗ tay đệm theo bài hát.
 Hát kết hợp nhún nhảy, lắc lư, giậm chân...
 Hát kết hợp một số động tác đơn giản như vẫy cánh tay, cuộn cổ tay, 
nhún, đi, chạy...
 Hát kết hợp minh hoạ theo lời ca.
 7 tâm là ca hát thì nội dung chính là tập cho các cháu hát thuộc bài hát, hát rõ lời, 
đúng nhạc.
 Nếu trọng tâm là nghe hát thì phần nghe hát phải kéo dài hơn, chủ yếu là 
trẻ được nghe cô hát, trẻ cảm nhận được tính chất, tình cảm của âm nhạc nên 
hưởng ứng cảm xúc với những trạng thái cảm xúc có trong tác phẩm.
 Nếu trọng tâm là biểu diễn văn nghệ thì cô tổ chức cho trẻ biểu diễn giống 
như một đêm văn nghệ, giúp trẻ ôn lại những bài đã học, tự tin mạnh dạn trước 
đông người. Dẫn dắt trẻ đến với những hiện tượng sống động của đời sống, giúp 
trẻ hình thành sự liên tưởng.
 Nếu trọng tâm là vận động theo nhạc thì cô hướng dẫn trẻ cách vận động 
theo bài hát để tạo cho bài hát hay hơn, trẻ hứng thú hơn. Việc dạy trẻ vận động 
nhịp nhàng theo nhịp điệu âm nhạc không chỉ giúp trẻ tập phối hợp các động tác 
đi lại vững vàng, chạy nhẹ nhàng. Tất cả những vận động của tay chân, thân 
mình nhờ có sự phụ hoạ âm nhạc trở nên chính xác, nhịp nhàng hơn. Vận động 
theo nhạc tạo cho trẻ sự hoạt bát, nhanh nhẹn, có tư thế đẹp, duyên 
dángv..v
 Để thu hút vào giờ học và giúp trẻ làm quen với hoạt động âm nhạc được 
tốt hơn, giáo viên cần đầu tư, nghiên cứu, sáng tạo trong phương pháp dạy học: 
Vào đầu giờ học cô có thể trò chuyện về chủ đề, xem vật thật, tranh ảnh, hình 
ảnh qua máy vi tính... có chủ đề theo nội dung bài dạy để dẫn dắt trẻ tới tác 
phẩm, vào bài học một cách nhẹ nhàng, tự tin không gò bó trẻ. Mọi giờ học hoạt 
động làm quen âm nhạc đều có phần nghe hát và trò chơi âm nhạc. Vì sự cảm 
thụ âm nhạc gắn bó chặt chẽ với sự phát triển nhận thức. Nó đòi hỏi trẻ phải chú 
ý, quan sát nhạy bén. Trẻ tập trung nghe nhạc, so sánh âm thanh làm quen với ý 
nghĩa biểu cảm của âm thanh đó, ghi nhớ những đặc điểm, tính chất cấu hình 
tượng âm nhạc. Trò chơi âm nhạc giúp trẻ thoải mái, vận động chạy nhảy... trẻ 
sẽ hoạt bát nhanh nhẹn và rất hứng thú trong giờ học.
 Muốn một giờ hoạt động âm nhạc đạt kết quả cao đòi hỏi cô giáo phải hát 
đúng nhạc, có sử dụng đàn, nhạc cụ để trẻ được làm quen với nhạc, cô hát càng 
hay càng thu hút trẻ vào giờ học. Cô hát phải thể hiện tình cảm sắc thái của bài 
hát, cô giới thiệu dẫn dắt hay có nội dung để trẻ hát cùng cô cả bài. Cô phải 
chuẩn bị nhạc cụ cho trẻ như ở lớp tôi: tôi sử dụng phách tre, phách gỗ, xắc xô, 
lúc lắc, trống cơm, đàn ocgan.... Trẻ hát đúng, hát hay chưa đủ mà còn dạy trẻ 
vận động theo nhạc, biết phối hợp âm nhạc nhịp điệu. Trẻ vừa hát vừa vận động 
theo nhạc giúp trẻ biết cảm nhận về âm nhạc, trông trẻ thật hồn nhiên dễ thương. 
Hầu hết các bài hát có thể cho trẻ vận động múa. Vì múa là hoạt động nghệ 
 9 - Bây giờ các con hát cùng cô bài “Vì sao con mèo rửa mặt”. Cô chú ý sửa 
sai cho trẻ.
 - Cho trẻ hát theo tổ, nhóm, nối tiếp, hát luôn phiên theo tổ (Cô chỉ tay 
đánh nhịp về phía tổ nào thì tổ đó hát, cô đánh nhịp hai tay thì cả lớp cùng hát).
 - Cô mời cá nhân trẻ hát.(Cô chú ý sửa sai cho trẻ)
 - Cả lớp hát cùng cô lại một lần.
 Cô nhận xét động viên trẻ kịp thời.
 Biện pháp 4: Tổ chức hoạt động âm nhạc vào các môn học khác
 Giáo dục âm nhạc qua các môn học khác chính là phương pháp tích hợp. 
Tích hợp âm nhạc vào các môn học khác nhằm giúp cho giờ học nhẹ nhàng, sinh 
động hơn.
 * Làm quen văn học
 Trong giờ làm quen văn học giáo viên dạy trẻ cảm thụ bài thơ, câu chuyện 
thông qua việc đọc diễn cảm, hiểu nội dung... để truyền đạt tới trẻ những vẻ đẹp 
của tiếng nói dân tộc, sản phẩm trí tuệ và tình cảm của bao thế hệ người Việt 
Nam nối tiếp nhau.
 * Khám phá khoa học
 Để giúp trẻ hiểu đúng đắn về những đề tài của giờ hoạt động chung làm 
quen khám phá khoa học thông qua việc trò chuyện, đàm thoại, quan sát, trò 
chơi...thì việc kết hợp sử dụng âm nhạc trong giờ học góp phần tạo cho trẻ có 
cảm xúc với các đối tượng.
 * Tạo hình
 11 Giúp trẻ tiếp thu nhanh, mau thuộc và gây hứng thú trong quá trình học 
của cháu.
 * Khám phá khoa học
 Ví dụ bài: “Giới thiệu một số loài hoa” yêu cầu là trẻ phân biệt được một 
số loại hoa, so sánh, nhận xét sự giống và khác nhau...biết thưởng thức vẻ đẹp, 
 13

File đính kèm:

  • docskkn_mot_so_bien_phap_nang_cao_chat_luong_hoat_dong_giao_duc.doc
  • docBìa Thoa.doc
  • docBiên bản đánh giá báo cáo Thoa.doc
Sáng Kiến Liên Quan