SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục kỹ năng chào hỏi lễ phép cho trẻ 24-36 tháng tuổi tại nhóm trẻ A3 trường Mầm non Hán Quảng

Thuyết minh giải pháp mới hoặc cải tiến

7.1.1 Biện pháp 1: Giáo dục trẻ biết chào hỏi lễ phép thông qua giờ đón, trả trẻ ở trường.

 Trong thời đại phát triển của Internet, thời đại của khoa học công nghệ,

 thì bố mẹ có suy nghĩ tập trung vào phát triển trí tuệ của trẻ trên nhiều lĩnh vực khoa học công nghệ, nhưng quên mất rằng giáo dục kỹ năng chào hỏi lễ phép cho trẻ mầm non là điều rất quan trọng, giúp trẻ hình thành và phát triển nhân cách tốt.

7.1.2 Biện pháp 2: Giáo dục trẻ biết chào hỏi lễ phép thông qua hoạt động chơi tập có chủ định.

Để giúp cho việc giáo dục kĩ năng chào hỏi lễ phép cho trẻ tốt nhất trong một số hoạt động mà không bị ảnh hưởng trong khi thực hiện chương trình giáo dục mầm non. Ngay từ đầu năm học tôi đã tìm hiểu chương trình giáo dục mầm non theo thông tư 51/2020/TT - BGDĐT ngày 31/12/2020 của Bộ trưởng Bộ giáo dục và đào tạo sửa đổi và bổ sung một số nội dung chương trình giáo dục mầm non, để đưa ra các phương thức lồng ghép tránh ảnh hưởng đến các hoạt động khác trong kế hoạch giáo dục năm học.

7.1.3 Biện pháp 3: Giáo dục trẻ biết chào hỏi lễ phép thông qua hoạt động chơi với đồ chơi hoạt động theo ý thích và vui chơi hằng ngày của trẻ.

Đây là một trong những cách giúp trẻ khám phá các kỹ năng lễ giáo, kỹ năng chào hỏi lễ phép nhanh nhất. Vì vui chơi là hoạt động có ảnh hưởng lớn đến hành vi, cư xử và tâm lý của trẻ. Vì vậy việc giáo dục kỹ năng chào hỏi lễ phép cho trẻ 24 - 36 tháng tuổi là rất cần thiết đặt nền tảng vững chắc cho phát huy những tính chất tốt sau này của trẻ.

 7.1.4 Biện pháp 4: Giáo dục trẻ kỹ năng chào hỏi lễ phép mọi lúc, mọi nơi

 Việc giáo dục kỹ năng chào hỏi lễ phép cho trẻ thông qua tất cả các hoạt động mọi lúc, mọi nơi ở trường mầm non để trẻ được học tập, trải nghiệm những điều hay ý đẹp, việc làm tốt, trẻ tiếp thu một cách nhẹ nhàng, tâm lý của trẻ thoải mái, không làm ảnh hưởng đến các hoạt động khác.

7.1.5 Biện pháp 5: Phối kết hợp với phụ huynh trẻ để hướng dẫn giáo dục kỹ năng chào hỏi lễ phép cho trẻ 24 - 36 tháng tuổi kỹ năng chào hỏi lễ phép.

Ở trong trường mầm non trẻ cũng được dạy về giáo dục kỹ năng chào hỏi lễ phép, với chương trình phù hợp với từng độ tuổi và tính cách của trẻ. Tuy nhiên để hoạt động giáo dục kỹ năng chào hỏi lễ phép cho trẻ tốt nhất không thể thiếu sự kết hợp giữa cô giáo và bố mẹ trẻ, giữa nhà trường và phụ huynh.

 

doc47 trang | Chia sẻ: Mạc Dung | Ngày: 14/01/2025 | Lượt xem: 33 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục kỹ năng chào hỏi lễ phép cho trẻ 24-36 tháng tuổi tại nhóm trẻ A3 trường Mầm non Hán Quảng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 UBND THỊ XÃ QUẾ VÕ
 TRƯỜNG MẦM NON HÁN QUẢNG
 SÁNG KIẾN ĐỀ NGHỊ THẨM ĐỊNH, ĐÁNH GIÁ Ở CẤP THỊ XÃ
TÊN SÁNG KIẾN: “MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO 
DỤC KỸ NĂNG CHÀO HỎI LỄ PHÉP CHO TRẺ 24 - 36 THÁNG TUỔI TẠI 
 NHÓM TRẺ A3 TRƯỜNG MẦM NON HÁN QUẢNG”
 Tác giả Sáng kiến : Hoàng Thị Liên
 Chức vụ : Giáo viên
 Đơn vị công tác : Trường Mầm non Hán Quảng
 Bộ môn : Giáo dục mầm non
 Quế Võ, tháng 4 năm 2024 Mẫu 01/SK 
 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
 Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
 ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
 Cấp thị xã đơn vị: Trường Mầm non Hán Quảng
 Kính gửi: Hội đồng sáng kiến cấp thị xã
 1. Tên sáng kiến: Đề tài “Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục 
kỹ năng chào hỏi lễ phép cho trẻ 24 - 36 tháng tuổi tại nhóm trẻ A3 trường 
mầm non Hán Quảng”
 2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo viên mầm non
 3. Tác giả sáng kiến:
 - Họ tên: Hoàng Thị Liên
 - Cơ quan, đơn vị: Trường mầm non Hán Quảng
 - Địa chỉ: Quảng Lãm - Hán Quảng - Quế Võ - Bắc Ninh
 - Điện thoại: 0382390633
 - Fax: Không Email: nhatvuong0507@gmail.com
 4. Đồng tác giả sáng kiến: Không
 5. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Không
 6. Các tài liệu kèm theo:
 6.1. Thuyết minh mô tả giải pháp và kết quả thực hiện sáng kiến: Mẫu 
02/SK 
 6.2. Số lượng cuốn đề tài: 02 cuốn 
 6.3. Biên bản họp Hội đồng sáng kiến cấp cơ sở (đóng trong cuốn đề tài, 
phần cuối cùng, sau tài liệu tham khảo): Mẫu 08/SK.
 Quế Võ, ngày 05 tháng 4 năm 2024
 Tác giả sáng kiến
 Hoàng Thị Liên 6. Mục đích của giải pháp sáng kiến:
 Sáng kiến giúp cho trẻ được trang bị những kỹ năng chào hỏi lễ phép, trẻ sẽ 
có khả năng cảm nhận được hành vi, cách cư xử của bản thân, và các kĩ năng 
chào hỏi lễ phép trong cuộc sống. Những trẻ được giáo dục kỹ năng chào hỏi 
trẻ sẽ có những thích nghi, tự tin, mạnh dạn hơn trong tất cả các lĩnh vực.
 7. Nội dung:
 7.1. Thuyết minh giải pháp mới hoặc cải tiến 
 7.1.1 Biện pháp 1: Giáo dục trẻ biết chào hỏi lễ phép thông qua giờ đón, 
trả trẻ ở trường.
 Trong thời đại phát triển của Internet, thời đại của khoa học công nghệ,
 thì bố mẹ có suy nghĩ tập trung vào phát triển trí tuệ của trẻ trên nhiều lĩnh 
vực khoa học công nghệ, nhưng quên mất rằng giáo dục kỹ năng chào hỏi lễ 
phép cho trẻ mầm non là điều rất quan trọng, giúp trẻ hình thành và phát triển 
nhân cách tốt.
 7.1.2 Biện pháp 2: Giáo dục trẻ biết chào hỏi lễ phép thông qua hoạt 
động chơi tập có chủ định.
 Để giúp cho việc giáo dục kĩ năng chào hỏi lễ phép cho trẻ tốt nhất trong 
một số hoạt động mà không bị ảnh hưởng trong khi thực hiện chương trình 
giáo dục mầm non. Ngay từ đầu năm học tôi đã tìm hiểu chương trình giáo dục 
mầm non theo thông tư 51/2020/TT - BGDĐT ngày 31/12/2020 của Bộ trưởng 
Bộ giáo dục và đào tạo sửa đổi và bổ sung một số nội dung chương trình giáo 
dục mầm non, để đưa ra các phương thức lồng ghép tránh ảnh hưởng đến các 
hoạt động khác trong kế hoạch giáo dục năm học.
 7.1.3 Biện pháp 3: Giáo dục trẻ biết chào hỏi lễ phép thông qua hoạt 
động chơi với đồ chơi hoạt động theo ý thích và vui chơi hằng ngày của trẻ.
 Đây là một trong những cách giúp trẻ khám phá các kỹ năng lễ giáo, kỹ 
năng chào hỏi lễ phép nhanh nhất. Vì vui chơi là hoạt động có ảnh hưởng lớn 
đến hành vi, cư xử và tâm lý của trẻ. Vì vậy việc giáo dục kỹ năng chào hỏi lễ 
phép cho trẻ 24 - 36 tháng tuổi là rất cần thiết đặt nền tảng vững chắc cho phát 
huy những tính chất tốt sau này của trẻ. Mẫu 03/SK
 PHIẾU ĐĂNG KÝ SÁNG KIẾN ĐỀ NGHỊ
 HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CẤP THỊ XÃ THẨM ĐỊNH
 1. Tác giả SK: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục kỹ 
năng chào hỏi lễ phép cho trẻ 24 - 36 tháng tuổi tại nhóm trẻ A3 trường 
mầm non Hán Quảng” 
 - Họ và tên: Hoàng Thị Liên
 - Năm sinh: 1997 Nam/Nữ: Nữ
 - Trình độ đào tạo (cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ): Cử nhân. Năm 2020
 - Chức vụ: Giáo viên.
 - Điện thoại: 0382390633
 - Tên cơ quan đang công tác: Trường mầm non Hán Quảng
 - Số lần đạt CSTĐ cấp tỉnh: Không
 2. Tên SK đăng ký: Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục kỹ 
năng chào hỏi lễ phép cho trẻ 24 - 36 tháng tuổi tại nhóm trẻ A3 trường 
mầm non Hán Quảng.
 3. Mục tiêu của SK: Nâng cao chất lượng giáo dục kỹ năng chào hỏi lễ 
phép cho trẻ 24 - 36 tháng tuổi trường mầm non Hán Quảng
 4. Tính mới của SK.
 Sáng kiến kinh nghiệm của tôi, tôi đã đưa ra một số giải pháp phù hợp 
với tình hình thực tế của đơn vị mình.
 Qua nhiều năm thực hiện công tác chăm sóc giáo dục trẻ. Nhằm nâng cao 
chất lượng giáo dục kỹ năng chào hỏi lễ phép cho trẻ 24 - 36 tháng tuổi đáp 
ứng tiêu chí “Xây dựng trường mầm non hạnh phúc, xanh, an toàn, thân thiện, 
lấy trẻ làm trung tâm”. Là nơi cha mẹ trẻ tin tưởng và gửi gắm tất cả vào cô 
giáo, qua việc hằng ngày chăm sóc và giáo dục trẻ giúp trẻ chăm ngoan mạnh 
khỏe, trẻ có các kỹ năng chào hỏi lễ phép, các kỹ năng đơn giản giúp trẻ hình 
thành thói quen tốt. 2
 Phần 1: MỞ ĐẦU
 1. Mục đích của sáng kiến kinh nghiệm
 Ông bà ta đã dạy: “Tiên học lễ, hậu học văn” điều đầu tiên phải dạy cho 
con trẻ biết cách chào hỏi lễ phép, biết được một số hành động lời nói thể hiện 
qua lời nói, hành vi, sự lễ phép với người lớn và mọi người xung quanh.
 Trẻ mầm non biết thưa gửi, có thói quen, kỹ năng chào hỏi lễ phép đó là 
giáo dục cơ bản đầu tiên trong quá trình phát triển con người của trẻ. Tại sao 
phải chào hỏi lễ phép? Đó là câu hỏi mà người lớn cũng như con trẻ cần giải 
đáp, và hình thành từ khi trẻ mới biết cảm nhận, biết ngôn ngữ hành động và nó 
tồn tại xuyên suốt trong cuộc sống.
 Để giáo dục kỹ năng chào hỏi lễ phép cho trẻ mầm non giúp các con dễ kiểm 
soát được hành vi của mình thì việc giáo dục trẻ qua các trò chơi, các hoạt động 
trải nghiệm là phương pháp mới giúp trẻ có những kỹ năng đầu đời về việc hình 
thành các phẩm chất tốt.
 Kỹ năng chào hỏi lễ phép cần thực hiện thường xuyên, mọi lúc và mọi nơi. 
Kể cả những sinh hoạt trong thường ngày cũng có thể giáo dục kỹ năng chào hỏi 
lễ phép cho trẻ. Việc giáo dục trẻ không chỉ là dạy trẻ khoanh tay chào hỏi, hay 
gặp người thì chào qua loa, đại khái mà lễ phép là sự tôn trọng của mình đối với 
người khác cũng là sự tôn trọng mình.
 Việc dạy kỹ năng chào hỏi lễ phép cho trẻ là khâu đầu tiên hình thành 
nhân cách tốt cho trẻ đặc biệt là trẻ ở lứa tuổi mầm non.
 Nội dung giáo dục kỹ năng chào hỏi lễ phép được quy định trong “Bộ quy tắc 
ứng xử” của nhà trường. Để cho giáo viên có cái nhìn nhận rõ hơn về việc giáo 
dục kỹ năng chào hỏi lễ phép có vai trò quan trọng như thế nào với trẻ.
 Đối với trẻ em giáo dục kỹ năng chào hỏi lễ phép cho trẻ vô cùng quan trọng 
và là một nội dung không thể thiếu được trong trường mầm non. Được thực hiện 
thường xuyên và hiện nay đã được áp dụng tuy nhiên hiệu quả chưa cao.
 Qua việc gần gũi, tiếp xúc và ở bên trẻ hằng ngày, tôi hiểu tâm lý của trẻ 
rất muốn được có sự yêu thương của cô, được ba mẹ quan tâm thương yêu mình. 4
 3. Đóng góp của Sáng kiến kinh nghiệm
 Với mục tiêu nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ phát triển một 
cách toàn diện về Đức - Trí - Thể - Mĩ - Lao, tôi mong muốn góp phần vào việc 
thực hiện nhiệm vụ chung của ngành Giáo dục và Đào tạo, Thị xã Quế Võ trong 
giai đoạn hiện nay.
 Để giáo viên linh hoạt, sáng tạo hơn trong việc sử dụng các giải pháp trong 
hoạt động tổ chức giáo dục kỹ năng chào hỏi lễ phép cho trẻ. Bởi vì đây là một 
hoạt động rất quan trọng mà người giáo viên thường không để ý đến, mà qua đó 
chúng ta nhận thấy rằng: Người giáo viên mầm non chính là người trực tiếp 
nhằm hình thành cho trẻ những kỹ năng chào hỏi, hành vi cư xử phù hợp với 
hoàn cảnh, cũng như phù hợp với sự việc xảy ra. Để thực hiện một cách tốt nhất 
thì người giáo viên cần bắt đầu hành trình từ “động tác mẫu” cung cấp kiến thức 
và hình thành những cảm xúc, những biểu hiện tình cảm để trên cơ sở đó hình 
thành kỹ năng chào hỏi lễ phép cho trẻ...
 Qua việc thực hiện các giải pháp giáo viên đã có nhiều kinh nghiệm, 
phương pháp nâng cao lòng tin của phụ huynh học sinh về chất lượng chăm sóc 
giáo dục trẻ của nhà trường nói riêng, bậc học giáo dục mầm non nói chung. 6
 Số nhóm lớp: có 14 trong đó nhóm trẻ tập thể 04 nhóm; lớp mẫu giáo: 10 
lớp (5 tuổi: 3 lớp; 4 tuổi: 3 lớp; 3 tuổi: 4 lớp).
 Tổng số trẻ huy động: 348 trẻ 
 Nhà trẻ: Trẻ ra nhóm trẻ tập thể đạt 102 cháu.
 Mẫu giáo: 245/245 trẻ tỉ lệ 100% 
 Tỉ lệ trẻ phát triển bình thường: Nhà trẻ: 99%, mẫu giáo: 98%, giảm tỷ lệ 
trẻ suy dinh dưỡng thể thấp còi và thể nhẹ cân xuống còn dưới 2%
 b. Về cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên:
 Tổng số cán bộ giáo viên nhân viên: 44 đồng chí, trong đó: cán bộ quản lý: 
3 đồng chí, giáo viên: 32 đồng chí; nhân viên: 9 (Kế toán: 01, văn thư: 0; y tế:0; 
thủ quỹ: 01; nấu ăn: 6 đồng chí, bảo vệ: 1 đồng chí.
 Biên chế: 35 đồng chí (Cán bộ quản lý: 03, giáo viên: 30; nhân viên: 02);
 Trình độ cán bộ quản lý, giáo viên: Thạc sĩ: 01 (đạt 2,3 %); Đại học: 28 
đồng chí (đạt 65,1%); cao đẳng: 8 đồng chí (18,6 %); trung cấp: 1 đồng chí (đạt 
2,3 %); đang học (Thạc sĩ: 0; đại học: 4 đồng chí; cao đẳng: 0 ).
 c. Về cơ sở vật chất:
 Mua sắm trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho các hoạt động chăm sóc 
giáo dục trẻ đáp ứng yêu cầu giáo dục hiện nay luôn được nhà trường chú trọng 
và quan tâm đầu tư.
 - Nhà trường có 1 điểm trường với 25 phòng học và phòng chức năng 
Trong đó có 25/25 phòng học kiên cố. 
 + Bếp ăn có: 01 bếp ăn một chiều. 
 + Công trình vệ sinh có: 100% công trình tự hoại và khép kín. 
 + Bàn ghế đúng quy cách đủ cho cô và trẻ dùng.
 + Máy tính: 10 chiếc; Máy chiếu: 03 chiếc
 2. Những thuận lợi và khó khăn
 2.1. Thuận lợi
 Nhà trường luôn được đón nhận sự quan tâm, chỉ đạo sát sao, đầu tư về 
mọi mặt của Thị ủy, Uỷ ban nhân dân Thị xã Quế Võ và Đảng ủy, Uỷ ban nhân 
dân xã Hán Quảng, Phòng Giáo dục và Đào tạo Thị xã Quế Võ.

File đính kèm:

  • docskkn_mot_so_bien_phap_nang_cao_chat_luong_giao_duc_ky_nang_c.doc
Sáng Kiến Liên Quan