SKKN Một số biện pháp làm tốt công tác chủ nhiệm để nâng cao năng lực cho học sinh Lớp 4
Cơ sở lý luận
- Giáo dục tiểu học đặt nền móng cho hệ thống giáo dục phổ thông, tạo tiền đề để thực hiện chiến lược “nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”. Chính ở bậc học này những đặc điểm tâm lí, đặc điểm sinh lý của trẻ em phát triển mạnh mẽ,việc hình thành nề nếp, thói quen học tập, tác dụng và ảnh hưởng của giáo viên đối với học sinh là rất lớn.
- C. Mác đã từng nói: “Để cho tác động mang lại một kết quả nào đó thì cần phải biết thứ vật liệu mà ta sẽ tác động vào đó”. Vì vậy, muốn giáo dục được học sinh thì phải hiểu được học sinh. Thời đại ngày nay, giáo viên không chỉ có nhiệm vụ truyền đạt tri thức cho học sinh mà còn có chức năng tác động tích cực đến sự hình thành và phát triển nhân cách cho các em. Công tác chủ nhiệm lớp là một nội dung về chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên tiểu học. Công tác chủ nhiệm quyết định chất lượng dạy và học của giáo viên và học sinh. Làm tốt công tác chủ nhiệm tức là người giáo viên đã hoàn thành tốt việc giảng dạy các bộ môn và tổ chức giáo dục, rèn luyện đạo đức cho học sinh. Đặc biệt trong nhà trường tiểu học, vai trò của người giáo viên chủ nhiệm hết sức quan trọng. Giáo viên chủ nhiệm là người quản lý, điều hành lớp, trực tiếp giáo dục tư tưởng đạo đức, hình thành nhân cách cho học sinh; là cầu nối giữa ba môi trường giáo dục gia đình, nhà trường và xã hội.
Trong giai đoạn hiện nay, công tác chủ nhiệm lớp ngày càng đòi hỏi sự dày công của người giáo viên bởi yêu cầu ngày càng cao của xã hội đang phát triển, bởi tình hình cuộc sống vẫn đang tồn tại những tác động xấu đến học sinh, bởi sự mưu sinh của gia đình nên không ít phụ huynh đã giao phó việc giáo dục con cái cho nhà trường. Chính vì vậy, người giáo viên phải có kiến thức sư phạm cao. Đặc biệt phải nắm được“ Một số biện pháp làm tốt công tác chủ nhiệm” mới có thể nắm bắt hết đặc điểm tâm lý trình độ từng học sinh để có hướng giảng dạy và giáo dục đạt kết quả tốt nhất theo mục tiêu giáo dục mà Đảng và nhà nước đề ra.
MỤC LỤC Thứ tự Nội dung Trang 1 I. MỞ ĐẦU 2 2 1. Lí do chọn biện pháp 2 3 2. Đối tượng và phương pháp thực hiện 3 4 3. Mục tiêu 3 5 II. NỘI DUNG 3 6 1. Cơ sở lí luận và thực tiễn 3 7 2. Nội dung biện pháp 5 8 2. Cách thức triển khai thực hiện biện pháp 5 9 2.1 BP1: Xây dựng nề nếp lớp học 5 10 2.2.BP2: Xây dựng nội quy lớp học 7 2.3.BP3: Xây dựng mối quan hệ thầy - trò và bạn bè trong 11 9 lớp 12 3. Đánh giá kết quả thực nghiệm 13 13 5. Hiệu quả của việc thực hiện biện pháp 14 14 III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 15 15 IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 16 V. PHỤ LỤC 17 chủ nhiệm lớp ở Tiểu học là cực kì quan trọng, là nhân tố số một quyết định chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh. Từ những lí do trên, tôi lựa chọn “Một số biện pháp làm tốt công tác chủ nhiệm để nâng cao năng lực cho học sinh ở lớp 4”. 2. Đối tượng và phương pháp thực hiện - Người áp dụng: Giáo viên Tiểu học - Đối tượng được áp dụng: Học sinh lớp 4B trường TH Đại Thắng - Nội dung áp dụng: Một số biện pháp làm tốt công tác chủ nhiệm để nâng cao năng lực cho học sinh ở lớp 4. - Phương pháp thực hiện: Nghiên cứu các văn bản, lí luận, tìm hiểu thực trạng và các phương pháp chủ nhiệm lớp; xây dựng các biện pháp nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm lớp; tổ chức thực nghiệm tại đơn vị và kết luận, áp dụng. 3. Mục tiêu - Giúp giáo viên có thêm kinh nghiệm trong việc quản lí, xây dựng nề nếp lớp học, xây dựng nội quy học tập và rèn luyện phẩm chất, năng lực học sinh. - Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, vận động sự tham gia phối hợp của các lực lượng xã hội trong công tác giáo dục học sinh. - Giúp học sinh được rèn luyện, nâng cao năng lực, phẩm chất trở thành con ngoan trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ. II. NỘI DUNG 1. Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn để xây dựng biện pháp 1.1. Cơ sở lý luận - Giáo dục tiểu học đặt nền móng cho hệ thống giáo dục phổ thông, tạo tiền đề để thực hiện chiến lược “nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”. Chính ở bậc học này những đặc điểm tâm lí, đặc điểm sinh lý của trẻ em phát triển mạnh mẽ,việc hình thành nề nếp, thói quen học tập, tác dụng và ảnh hưởng của giáo viên đối với học sinh là rất lớn. - C. Mác đã từng nói: “Để cho tác động mang lại một kết quả nào đó thì cần phải biết thứ vật liệu mà ta sẽ tác động vào đó”. Vì vậy, muốn giáo dục được học sinh thì phải hiểu được học sinh. Thời đại ngày nay, giáo viên không chỉ có nhiệm vụ truyền đạt tri thức cho học sinh mà còn có chức năng tác động tích cực đến sự hình thành và phát triển nhân cách cho các em. Công tác chủ nhiệm lớp là một nội dung về chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên tiểu học. Công tác chủ nhiệm quyết định chất lượng dạy và học của giáo viên và học sinh. Làm tốt công tác chủ nhiệm tức là người giáo viên đã hoàn thành tốt việc giảng dạy các bộ môn và tổ chức giáo dục, rèn luyện đạo đức cho học sinh. Đặc biệt trong nhà trường tiểu học, vai cửa của tuổi dậy thì. Các em rất dễ bị lôi kéo, dụ dỗ, bị xâm hại,Nhưng các em vẫn chưa có đủ khả năng để từ chối, để tự bảo vệ mình. Vì vậy, các em rất cần được giáo dục và rèn luyện nhiều kĩ năng sống để tự tin trong học tập, trong cuộc sống. - Hiện nay, do sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin, các em rất dễ bị ảnh hưởng bởi các thông tin trái chiều trên các trang mạng xã hội. Vì thế, rất cần sự rèn luyện, củng cố các kĩ năng sống cơ bản cho HS. 2. Nội dung biện pháp - Xây dựng nề nếp lớp học. - Xây dựng nội quy lớp học - Xây dựng mối quan hệ thầy - trò và bạn bè trong lớp 3. Cách thức/ quy trình thực hiện biện pháp 3.1. Biện pháp 1: Xây dựng nề nếp lớp học: a) Nắm thông tin về học sinh ghi vào Sổ theo dõi chất lượng giáo dục. Nhà giáo dục K.Đ. Usinxki đã nói: "Muốn giáo dục cho con người về mọi mặt thì phải hiểu con người về mọi mặt.” Mỗi giáo viên chủ nhiệm lớp, muốn hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình, muốn đề ra các biện pháp giáo dục học sinh phù hợp, đạt hiệu quả thì trước hết giáo viên phải hiểu học sinh, phải nắm được đầy đủ các thông tin cần thiết về từng học sinh. Do vậy, ngay từ ngày đầu nhận lớp, tôi thực hiện ngay công tác điều tra thông qua phiếu sau đây. Tôi phát cho mỗi em một phiếu điều tra và yêu cầu các em điền đầy đủ thông tin trong phiếu: ĐIỀU TRA THÔNG TIN CÁ NHÂN HỌC SINH 1. Họ và tên:Nam ( Nữ)..Dân tộc:. 2. Sinh ngày.tháng.năm.Nơi sinh 3. Chỗ ở hiện nay:................................................................................ 4. Hộ khẩu thường trú:......................................................................... 5. Tình trạng sức khỏe:........................................................................ 6. Có năng khiếu:................................................................................ 7. Họ tên cha:...................................................................................... 8. Nghề nghiệp:................................................................................... 9. Họ và tên mẹ:.................................................................................. 10. Nghề nghiệp:.................................................................................. 10. Số điện thoại liên hệ:...................................................................... 11. Gia đình có mấy con:...................................................................... Là con thứ mấy:................................................................................. tay của các bạn thành viên trong tổ hàng ngày. * Nhiệm vụ của lớp phó học tập, lớp phó lao động: - Cùng lớp trưởng tổ chức lớp truy bài 15 phút đầu giờ; giúp đỡ các bạn học yếu học bài, làm bài. - Làm mọi việc của lớp trưởng khi lớp trưởng vắng mặt hoặc nghỉ học. - Phân công, theo dõi và kiểm tra các tổ trực nhật và chịu trách nhiệm tắt đèn, quạt khi ra về. - Phối hợp với lớp trưởng, lớp phó học tập giữ trật tự lớp. - Nhắc nhở các bạn giữ gìn vệ sinh. Mỗi em sẽ làm đúng các nhiệm vụ của mình. Ngoài ra, lớp trưởng và 2 lớp phó phải đoàn kết và hợp tác chặt chẽ với nhau trong công việc chung. Cuối mỗi tuần, vào tiết sinh hoạt lớp ngày thứ sáu, lớp trưởng, lớp phó báo cáo các mặt hoạt động của lớp. Căn cứ vào báo cáo của từng em, tôi nắm được khả năng quản lí lớp của từng em. 3.2. Biện pháp 2: Xây dựng nội quy lớp học Mỗi lớp học để đảm bảo nề nếp cần có nội quy riêng mà giáo viên chủ nhiệm đề ra và yêu cầu học sinh thực hiện. Bên cạnh đưa ra nội quy lớp học riêng, tôi sẽ khuyến khích, tạo môi trường cho các em học tập tốt nhất, đặc biệt tôi không tạo những áp lực cho các em. Thay vào đó tôi sẽ xây dựng phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” do Bộ giáo dục và Đào tạo phát động nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện đặc biệt là giáo dục đạo đức, nhân cách và kĩ năng sống cho học sinh. Qua nhiều năm thực hiện, phong trào đã có sức lan tỏa mạnh mẽ cả chiều sâu lẫn chiều rộng, mang lại hiệu quả thiết thực cho ngành giáo dục và cho xã hội. Muốn phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” ở mỗi trường đạt hiệu quả thì mỗi giáo viên chủ nhiệm phải tích cực “xây dựng lớp học thân thiện, học sinh tích cực”. Có nhiều “lớp học thân thiện, học sinh tích cực” thì mới có “trường học thân thiện, học sinh tích cực”. “Xây dựng lớp học thân thiện” là tạo ra môi trường học tập thân thiện, an toàn, gần gũi với học sinh, làm cho học sinh cảm thấy “mỗi ngày đến trường là một niềm vui”. Để xây dựng được “lớp học thân thiện” thì sẽ có “học sinh tích cực”. Tôi đã xây dựng được nội quy lớp học mang tính lớp học thân thiện, học sinh tích cực, sẽ nâng cao được chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh. Công việc xây dựng nội quy lớp học được tôi tiến hành từng bước như sau: a) Trang trí lớp học sạch- đẹp Lớp học thân thiện phải luôn sạch sẽ, ngăn nắp và được trang trí đẹp, đảm bảo tính thẩm mĩ và tính giáo dục cao. Do vậy, tôi hướng dẫn và cùng với học sinh thực hiện các công việc sau đây: không làm tốt, lớp phó lao động có quyền phạt tổ đó làm trực nhật thêm một ngày. - Trong mỗi tiết học, học sinh phải thể hiện tinh thần “tự quản” - tự theo dõi lẫn nhau, nhắc nhở nhau giữ sạch lớp trong suốt buổi học và không nói chuyện riêng trong lớp. Cuối giờ tôi đi kiểm tra tổ nào sạch nhất sẽ được cộng điểm thi đua cho tổ mình. - Vào giờ truy bài 15 phút, các bạn tổ trưởng, lớp trưởng, lớp phó kiểm tra bài tập về nhà, đi học đúng giờ, đồ dùng học tập, móng tay của các thành viên trong tổ, trong lớp. Bên cạnh đó, giáo viên thường xuyên kiểm tra đột xuất nề nếp của học sinh để có sự tuyên dương, khen thưởng kịp thời. - Giáo viên chủ nhiệm đưa ra phương hướng phấn đấu cho các em, tổ nào ngoan, có ý thức, không vi phạm lỗi nào sẽ được cộng điểm thi đua cho tổ mình. Cuối tuần giáo viên dựa vào kết quả thi đua đó để có sự khen thưởng, động viên, nhắc nhở kịp thời. * Nề nếp xếp hàng ra vào lớp: - Được tiến hành thường xuyên đầu buổi học và cuối buổi học hay các tiết Thể dục, Thư viện....Điều này mang tính trật tự, kỉ luật cần được duy trì thường xuyên và liên tục trong suốt năm học. Để làm tốt công tác này tôi đã tiến hành từng bước như sau: - Các em đi theo một hàng, bạn lớp trưởng đứng đầu, lớp phó đứng giữa hàng và cuối hàng theo dõi thành viên trong lớp. - Mỗi khi xếp hàng và đi theo hàng các bạn cán bộ lớp theo dõi và nhắc nhở các bạn đi trật tự, không chen lấn, xô đẩy, đùa giỡn gây ảnh hưởng thi đua của lớp. 3. Biện pháp 3: Xây dựng mối quan hệ thầy - trò và bạn bè trong lớp a) Xây dựng mối quan hệ thầy- trò: Trước đây, quan hệ thầy, trò là quan hệ bề trên - kẻ dưới; giảng giải - ghi nhớ. Ngày nay, quan hệ này được thay bằng quan hệ phân công- hợp tác. Thầy thiết kế - trò thi công. Thầy làm mẫu, giao việc - trò làm theo mẫu của thầy. Mỗi lời thầy nói ra phải là một “lệnh” (một lời giao việc). Do vậy, mọi yêu cầu tôi đưa ra, học trò phải thi hành thật nghiêm. Ngay từ đầu, tôi yêu cầu học trò phải cố gắng làm cho đúng. Nếu chưa đúng thì phải làm lại cho đúng mới thôi. Đúng là đúng từ việc làm, nghiêm là nghiêm trong việc làm chứ không phải ở thái độ khắt khe, gay gắt. Quan hệ cơ bản nhất của tôi và học trò là quan hệ hợp tác làm việc: tôi giao việc- học trò làm; tôi hướng dẫn- học trò thực hiện. - Khi giao việc, tôi chỉ nói một lần, nhưng chỉ nói khi lớp trật tự. Với cách làm này, tự nhiên thầy sẽ trở nên nói ít, học trò sẽ làm nhiều. Làm việc như thế nào thì đạo đức, ý thức sẽ kèm theo như thế ấy. Làm đến nơi đến chốn thì ý thức
File đính kèm:
skkn_mot_so_bien_phap_lam_tot_cong_tac_chu_nhiem_de_nang_cao.docx