SKKN Lồng ghép kiến thức biển đảo trong dạy học môn Văn nhằm nâng cao nhận thức cho học viên TTGDNN-GDTX về chủ quyền biển đảo Việt Nam trong tình hình mới

Nhận thức được tầm quan trong ấy, những năm qua ngành giáo dục tỉnh Bình Phước đã yêu cầu các cơ sở giáo dục trên địa bàn toàn tỉnh tăng cường công tác giáo dục về biển đảo cho học sinh, trong đó phải mở rộng giáo dục chính khóa và tuyên truyền ngoại khóa cho học sinh về tiềm năng biển đảo và nhiệm vụ của các thế hệ công dân Việt Nam trong bảo vệ chủ quyền biển đảo đặc biệt là quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Tổ quốc. Đồng thời, cử giáo viên cốt cán ở các trường THCS và THPT tham gia tập huấn chương trình lồng ghép nội dung biển đảo vào các môn Sử, Địa, GDCD, Ngữ văn do Bộ GD&ĐT tổ chức. Trong kì thi tốt nghiệp THPT và kì thi tuyển sinh Đại học- Cao đẳng năm học 2013-2014 vấn đề biển đảo đã được đưa vào nội dung thi môn Văn, Địa.

Chương trình Ngữ văn trong nhà trường phổ thông có nhiều tiềm năng, cơ hội để xây dựng các nội dung, chủ đề tích hợp trong các phân môn ( đọc văn - tiếng Việt-làm văn) hoặc tích hợp liên môn với các môn học khác như: Sử, Địa, Giáo dục công dân hay các vấn đề của đời sống như tích hợp giáo dục môi trường, tích hợp giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh, kỹ năng sống, sức khỏe sinh sản, pháp luật, biển đảo.

Từ thực tế trên, cùng với tình cảm của một người con đất Việt trong những ngày biển Đông “dậy sóng” đã khiến tôi trăn trở rất nhiều về trách nhiệm của bản thân đối với nghề nghiệp và đối với đất nước, là người trực tiếp giáo dục các em, tôi thấy mình không chỉ truyền đạt kiến thức mà còn phải truyền lại cho thế hệ sau tình yêu thắm thiết đối với những vùng biển đảo của Tổ quốc thân yêu. Cần giúp cho các em ý thức được rằng các em học không chỉ để lập thân, lập nghiệp mà còn vì tình yêu quê hương, đất nước thôi thúc trong lòng.

 

doc30 trang | Chia sẻ: Mạc Dung | Ngày: 29/08/2024 | Lượt xem: 189 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Lồng ghép kiến thức biển đảo trong dạy học môn Văn nhằm nâng cao nhận thức cho học viên TTGDNN-GDTX về chủ quyền biển đảo Việt Nam trong tình hình mới", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 1
 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
 ĐỘC LẬP- TỰ DO – HẠNH PHÚC
 ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
 Kính gửi: Hội đồng thẩm định sáng kiến thị xã Bình Long
 Tôi tên :
 Tỷ lệ
 Trình độ
 Số Ngày, tháng, (%)
 Họ và tên Nơi công tác Chức danh chuyên
 TT năm sinh đóng
 môn
 góp
 Trung tâm
 TRIỆU
 1 QUANG 15/10/1978 GDNN-GDTX Giáo viên Đại học 100%
 PHỤC Bình Long sư phạm
 Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Lồng ghép kiến thức biển đảo trong 
dạy học môn Văn nhằm nâng cao nhận thức cho học viên TTGDNN-GDTX về chủ 
 quyền biển đảo Việt Nam trong tình hình mới”
 Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Người viết sáng kiến cũng là chủ đầu tư.
 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục và Đào tạo.
 Sáng kiến được áp dụng thử ngày 20/9/2020
PHẦN 1: MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN
 I. THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI THỰC HIỆN GIẢI PHÁP
Biển đảo Việt Nam là một phần lãnh thổ thiêng liêng không thể tách rời của Tổ quốc 
được cha ông truyền lại. Trách nhiệm của mỗi người dân Việt Nam là ra sức gìn giữ 
toàn vẹn phần lãnh thổ này như lời Bác Hồ năm xưa đã dặn “các Vua Hùng đã có công 
dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ nước”. Nhận thức được tầm quan trọng của 
biển đảo Việt Nam, năm 2010, Thủ tướng Chính phủ đã kí Quyết định số 373/QĐ-TTg 
về việc phê duyệt đề án “Đẩy mạnh công tác tuyên truyền về quản lý,
bảo vệ và phát triển bền vững biển và hải đảo Việt Nam”. Thực hiện Quyết định số 
373/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT đã ban hành Quyết định 
số 1461/QĐ-BGDĐT về việc giao nhiệm vụ “Xây dựng và thực hiện đề án tăng 3
sinh Đại học- Cao đẳng năm học 2013-2014 vấn đề biển đảo đã được đưa vào nội dung 
thi môn Văn, Địa.
 Chương trình Ngữ văn trong nhà trường phổ thông có nhiều tiềm năng, cơ hội để 
xây dựng các nội dung, chủ đề tích hợp trong các phân môn ( đọc văn - tiếng Việt-làm 
văn) hoặc tích hợp liên môn với các môn học khác như: Sử, Địa, Giáo dục công dân hay 
các vấn đề của đời sống như tích hợp giáo dục môi trường, tích hợp giáo dục tư tưởng 
Hồ Chí Minh, kỹ năng sống, sức khỏe sinh sản, pháp luật, biển đảo.
 Từ thực tế trên, cùng với tình cảm của một người con đất Việt trong những ngày 
biển Đông “dậy sóng” đã khiến tôi trăn trở rất nhiều về trách nhiệm của bản thân đối với 
nghề nghiệp và đối với đất nước, là người trực tiếp giáo dục các em, tôi thấy mình 
không chỉ truyền đạt kiến thức mà còn phải truyền lại cho thế hệ sau tình yêu thắm thiết 
đối với những vùng biển đảo của Tổ quốc thân yêu. Cần giúp cho các em ý thức được 
rằng các em học không chỉ để lập thân, lập nghiệp mà còn vì tình yêu quê hương, đất 
nước thôi thúc trong lòng. Chính vì vậy mà tôi chọn đề tài: “Lồng ghép kiến thức biển 
đảo trong giảng dạy môn Văn nhằm phát huy tính tích cực của học viên ở
trung tâm GDNN - GDTX”
 II. TÍNH MỚI CỦA SÁNG KIẾN
 Những năm gần đây, cùng với quá trình tuyên truyền rộng rãi của Đảng, Nhà 
nước, đoàn TNCS Hồ Chí Minh...về chủ quyền biển đảo Việt Nam, đã có nhiều giáo 
viên nghiên cứu tích hợp nội dung giáo dục về biển đảo Tổ quốc trong giảng dạy, song 
đối với môn Văn ở trường THPT thì chưa được nhiều người nghiên cứu. Hơn nữa một 
số tác giả khi nghiên cứu tích hợp nội dung biển đảo trong giảng dạy môn Văn thường 
là hướng dẫn địa chỉ tích hợp, nội dung biển đảo cần tích hợp còn cách tích hợp như thế 
nào thì chưa một tác giả nào đề cập đến. Do đó điểm mới của đề tài là hướng dẫn một 
cách cụ thể, dễ hiểu các hình thức tích hợp nội dung giáo dục về biển đảo Tổ quốc nhằm 
đem lại hiệu quả cao nhất cho giờ dạy học.
III. NỘI DUNG CỦA GIẢI PHÁP ĐỀ NGHỊ CÔNG NHẬN LÀ SÁNG 
KIẾN
1. Các bước lồng ghép kiến thức biển đảo trong giảng dạy môn Văn.
 1.1. Thu thập và phân loại tư liệu.
 Đây là bước vô cùng quan trọng, để đưa nội dung giáo dục về biển đảo Tổ quốc 5
 Phần tiểu dẫn giới Quá trình khai khẩn, chinh
 Bài ca ngất ngưởng - thiệu về cuộc đời và sự phục biển cả của nhân dân
 Nguyễn Công Trứ nghiệp của Nguyễn ta.
 Công Trứ.
 Tìm hiểu hình tượng Nguồn tài nguyên khoáng
 Sa hành đoản ca- “con đường” trong 4 sản của biển miền Trung
 Cao Bá Quát câu thơ đầu. nước ta.
 Mục I. Mục đích, yêu Những thông tin thời sự liên
 cầu của bản tin (khi quan đến biển đảo Tổ quốc.
11 Bản tin giới thiệu về các loại
 bản tin)
 Phân tích 2 câu thơ Giới thiệu về biển Đông
 cuối:
 Xuất Dương lưu biệt- Muốn vượt biển Đông
 Phan Bội Châu theo cánh gió/ Muôn
 trùng sóng bạc tiễn ra
 khơi.
 Khẳng định ý chí quyết tâm
 Tuyên ngôn độc lập - Đoạn 3. Lời tuyên bố
 bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ-
 Hồ Chí Minh độc lập chủ quyền của dân tộc
 Phong trào góp đá xây
12 Trường Sa do Trung ương
 Bài viết giữa kỳ Đoàn TNCSHCM và báo
 Tuổi trẻ phát động.
 Phát biểu theo chủ Phần II. Luyện tập Trách nhiệm của học sinh
 đề. với biển đảo quê hương.
 Phong cách ngôn ngữ Mục I. Văn bản khoa Giới thiệu về quần đảo
 học và ngôn ngữ khoa Hoàng Sa.
 khoa học học
 Đất nước (trích Các câu thơ nói đến
 “Trường ca mặt các địa danh: Hòn Giới thiệu về tiềm năng du
 đường khát vọng”)- Trống Mái, Vịnh Hạ lịch của biển Việt Nam
 Nguyễn Khoa Điềm Long
 Giới thiệu về quần đảo
 Kiểm tra 15 phút số 3 Trường Sa.
 Phần I. Tiểu dẫn, mục Giới thiệu về bãi biển Diêm
 Sóng- Xuân Quỳnh
 hoàn cảnh sáng tác. Điền.
 Chiếc thuyền ngoài Phần II. Đọc hiểu, khi Đời sống của ngư dân các
 xa - Nguyễn Minh tìm hiểu về cuộc đời, làng chài ven biển.
 số phận người đàn bà
 Châu
 hàng chài.
 Tình hình biển đảo Việt
 Phát biểu tự do Phần II. Luyện tập Nam trong giai đoạn hiện
 nay . 7
viên biết vận dụng kiến thức trong nội dung bài học để liên hệ thực tế có liên quan đến 
biển đảo Tổ quốc không những giúp các em thấy được sự gần gũi giữa Văn học với đời 
sống hiện thực đang xảy ra mà còn góp phần quan trọng vào việc vun đắp, nuôi dưỡng 
tình yêu biển đảo quê hương cho thế hệ trẻ ngay từ khi các em còn ngồi trên ghế nhà 
trường. Qua đó, các em có được những hiểu biết, nhận thức đúng đắn, phấn đấu học tập, 
tu dưỡng rèn luyện đạo đức để đóng góp sức mình vào công cuộc xây dựng và bảo vệ 
Tổ quốc.
 Ví dụ 1:
 Địa chỉ lồng ghép: Bài “Phú sông Bạch Đằng” của Trương Hán Siêu- Ngữ văn 
10, tập 2.
 Mục tiêu lồng ghép: Giáo dục về vai trò của biển đảo trong sự nghiệp dựng nước
và giữ nước. Thời gian tích hợp: 2 phút.
 Cách thức lồng ghép: Khi dạy phần tiểu dẫn, đoạn giới thiệu về sông Bạch Đằng 
(trang 3), giáo viên liên hệ thực tế như sau: Bạch Đằng là một nhánh sông Kinh Thầy đổ 
ra biển nằm ở giữa tỉnh Quảng Ninh và Hải Phòng. Nơi đây đã ghi dấu những chiến 
thắng lừng lẫy: Ngô Quyền đánh thắng quân Nam Hán (938), Lê Hoàn chiến thắng quân 
Tống (981), Hưng Đạo Vương đánh tan quân Nguyên- Mông (1288). Đây là những 
minh chứng cho sông Bạch Đằng nói riêng, biển Việt Nam nói chung có vai trò quan 
trọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Biển nước ta được ví như mặt tiền, 
cửa ngõ quốc gia; biển đảo và đất liền đã bố trí thành tuyến phòng thủ liên hoàn để bảo 
vệ Tổ quốc. Lịch sử dân tộc đã ghi nhận có tới 2/3 cuộc chiến tranh, kẻ thù đã sử dụng 
đường biển để tấn công xâm lược nước ta. Do đó mọi người dân Việt Nam cần phải có 
những kiến thức cơ bản về biển đảo để góp phần bảo vệ vững chắc chủ quyền đất nước. 9
 Người phát ngôn Bộ Ngoại giao trả lời báo chí. Ảnh: Phạm Hải
Việt Nam kiên quyết phản đối và yêu cầu Đài Loan (Trung Quốc) không được tiến 
hành các hoạt động diễn tập trái phép nêu trên cũng như lặp lại các vi phạm trong 
tương lai.
Phóng viên tiếp tục đặt câu hỏi về phản ứng của Việt Nam trước những động thái gần 
đây của Trung Quốc trên Biển Đông như tỉnh Hải Nam thông báo sẽ khôi phục lại các 
chuyến du lịch tàu biển ra quần đảo Hoàng Sa kể từ đầu tháng 12/2020 và Hải quân 
Trung Quốc tổ chức Lễ tiếp nhận tàu bệnh viện “Nam Y 13” tại bến cảng trên đá “Vĩnh 
Thử, Nam Sa” (đá Chữ Thập, quần đảo Trường Sa).
Bà Hằng tái khẳng định: "Mọi hoạt động ở quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa nếu không 
có sự cho phép của Việt Nam là vi phạm chủ quyền của Việt Nam, vi phạm luật pháp 
quốc tế và không có giá trị pháp lý".
Việt Nam yêu cầu Trung Quốc tôn trọng chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo 
Hoàng Sa và Trường Sa. Hủy bỏ và chấm dứt việc tổ chức các chuyến du lịch ra quần 
đảo Hoàng Sa của Việt Nam cũng như các hành động có thể gia tăng căng thẳng làm 
phức tạp tình hình, đi ngược lại tuyên bố về cách ứng xử của các bên ở Biển Đông 
DOC, không có lợi cho việc duy trì môi trường hòa bình, ổn định và hợp tác ở Biển 
Đông, cũng như những nỗ lực của các nước trong việc đàm phán Bộ Quy tắc ứng xử ở 
Biển Đông (COC) và quan hệ hai nước.
"Một lần nữa, Việt Nam có đầy đủ bằng chứng lịch sử và cơ sở pháp lý khẳng định 
chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng sa và Trường Sa phù hợp với luật 
pháp quốc tế", người phát ngôn nhấn mạnh.
báo vietnamnet 03/12/2020 17:02 GMT+7
Thành Nam
 BẢN TIN 2

File đính kèm:

  • docskkn_long_ghep_kien_thuc_bien_dao_trong_day_hoc_mon_van_nham.doc
Sáng Kiến Liên Quan