SKKN Giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy các di sản văn hóa phi vật thể của huyện Anh Sơn trong dạy học Lịch sử tại trường Trung học Phổ thông

Trong công ƣớc bảo về di sản văn hóa phi vật thể năm 2003, Unesxco đã

khẳng định: “Việc bảo về di sản văn hóa nói chung và di sản văn hóa phi vật thể

nói riêng có vai trò rất quan trọngđối với ngƣời dân đặc biệt là đối với thế hệ trẻ

trong việc thực hành, truyền dạy bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể là nguồn lực

quan trọng nhất có tính quyết định trong sự nghiệp bảo tồn di sản”

Di sản văn hóa phi vật thể là những “di sản sống” mà trong đó con ngƣời

đóng vai trò chủ thểtrong việc sáng tạo và truyền giữ. Sở dĩ sản văn hóa phi vật thể

có giá trị đặc biệt nhƣ vậy, vì nó chính là kho tàng tri thức, kỹ năng đƣợc truyền từ

đời này sang đời khác. Dù mong manh, tiềm ẩn nhƣng di sản văn hóa phi vật thể là

nhân tố quan trọng để bảo tồn bản sắc và sự đa dạng văn hóa trong xu thế toàn cầu

hóa hiện nay.

Căn cứ vào hƣớng dẫn sử dụng di sản văn hoá trong dạy học ở trƣờng phổ

thông, Bộ Giáo dục và đào tạo, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịchnhằm góp phần

giáo dục toàn diệnhọc sinh, gìn giữ và phát huy giá trị của di sản văn hoá vì lợi ích

của toàn xã hội và truyền thống tốt đẹp của cộng đồng các dân tộc Việt Nam.Sử

dụng di sản văn hóa trong dạy học ở trƣờng phổ thông, trung tâm GDTX sẽ góp

phầnhình thành và nâng cao ý thức tôn trọng, giữ gìn, phát huy những giá trị của di

sản văn hóa; rèn luyện tính chủ động, tích cực, sáng tạo trong đổi mới phƣơng

pháp dạy học, góp phần nâng cao chất lƣợng và hiệu quả giáo dục, phát hiện, bồi

dƣỡng năng khiếu, tài năng của học sinh nhất là bồi dƣỡng tri thức, kỹ năng thựchành về các giá tri văn hóa phi vật thể tại đia phƣơng của các em, chính các em là

chủ thể tiếp nhận và lƣu giữ những gí trị văn hóa đó để nó trở thành những di sản

sống và sẽ mãi mãi trƣờng tồn.

pdf68 trang | Chia sẻ: thuydung3ka2 | Lượt xem: 1252 | Lượt tải: 4Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy các di sản văn hóa phi vật thể của huyện Anh Sơn trong dạy học Lịch sử tại trường Trung học Phổ thông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thích vừa phải 20% 
Không thích 5% 
5. Theo em có cần thiết phải bảo tồn 
và phát huy các di sản văn hóa phi 
vật thể tại địa phƣơng em không 
Rất cần thiết 90% 
Cần thiết 10% 
Không cần thiết 0% 
Phụ lục 2: giáo án thực nghiệm về sử dụng di sản văn hóa phi vật thể 
của huyện anh sơn vào dạy học bài 24 – Lớp 10 (cơ bản) 
Nhƣ phần trên đã trình bày, các di sản văn hóa vật thể của huyện Anh Sơn tôi đã 
chọn lọc ba loại hình văn hóa phi vật lồng ghép vào một số bài dạy trong chƣơng 
trình lịch sử lớp 10 – cơ bản đang hiện hành. trong đó tôi đã chọn một bài dạy có 
lồng ghép di sản văn hóa phi vật thể của địa phƣơng vào nội dung bài học để làm 
thực nghiệm: Bài24: Tình hình văn hóa dân tộc trong các thế kỷ XVI – XVIII ( 
Lịch sử lớp 10 – cơ bản) 
3.1. Mục đích thực nghiệm: 
Nhằm đƣa ra một số hình thức, phƣơng pháp khai thác di sản văn hóa phi vật thể 
của địa phƣơng vào nội dung bài học để kiểm chứng tính khả thi của đề tài và khả 
năng áp dụng thực tế vào dạy học lịch sử ở trƣờng THPT trong huyện có hiệu quả. 
3.2. Nội dung thực nghiệm: 
Bài24: Tình hình văn hóa dân tộc trong các thế kỷ XVI – XVIII ( Lịch sử lớp 
10 – cơ bản 
Theo thống kê, huyện Anh sơn có khoảng 7 loại hình văn hóa phi vật thể, tuy nhiên 
để tránh ôm đồm về mặt kiến thức và phù hợp với thời lƣợng và nội dung bài học 
cũng nhƣ mục đích khai thác của đề tài, giáo viên đã nghiên cứu và lựa chọn loại 
hình nghệ thuật trình diễn dân gian để khai thác. 
* Công tác chuẩn bị: 
- Đối với giáo viên: 
+ Định hƣớng vấn đề bài giảng 
+ Sƣu tầm, nghiên cứu, chọn lọc tài liệu 
+ Hƣớng dẫn học sinh tìm hiểu 
+ Trao đổi ý tƣởng bài giảng với đồng nghiệp, soạn bài 
- Đối với học sinh 
+ Sƣu tầm, Tìm hiểu những di tích lịch sử tiêu biểu liên quan nội dung bài học 
3.3. Đối tƣợng thực nghiệm 
- Giáo viên chọn hai lớp: 10C3 và 10C4 trƣờng THPT Anh Sơn 3 ( Năm học 2020 
– 2021), trong đó: 10C3 là lớp thực nghiệm và 10C4 là lớp đối chứng 
3.4. Hình thức và pƣơng pháp thực nghiệm: 
- Đƣợc tiến hành thông qua tiết dạy và khảo sát kết quả qua bài kiểm tra 
3. 4. Giáo án thực nghiệm (Phần phụ lục ) 
5. Kết quả thực nghiệm 
- Sau khi dạybài24: Tình hình văn hóa dân tộc trong các thế kỷ XVI – XVIII ( Lịch 
sử lớp 10 – cơ bản) tại hai lớp: 
+ Lớp 10C3 ( Lớp thực nghiệm) là bài dạy thực nghiệm có nội dung lồng ghép các 
di sản văn hóa phi vạt thể ở địa phƣơng 
+ Lớp 10C4 ( Lơp đối chứng) là bài dạy không có nội dung lồng ghép các di sản 
văn hóa phi vật thể ở địa phƣơng 
- Sau khi tiến hành bài dạy của cả hai lớp, tôi đã tiến hành khảo sát qua bài kiểm 
tra 15 phút ( Phần phụ lục ) với kết quả đạt đƣợc nhƣ sau: 
Lớp Đối 
tƣợng 
Tổng 
số HS 
Giỏi Khá Trung 
bình 
Yếu Kém 
10C3 TN 40 22=55% 12 = 30% 6 = 15% 0 = 0% 0 =% 
10C4 ĐC 40 4 = 15% 9 = 22.5% 16 = 40% 11= 25% 0 =% 
 Qua bảng thống kê số liệu trên cho thấy điểm kiểm tra của lớp thực nghiệm 
cao hơn lớp đối chứng, tỷ lệ khá, giỏi của lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng 
và không có loại yếu, kém. Qua đó chứng tỏviệc sử dụng các di sản văn hóa phi vật 
thể của địa phƣơng lồng ghép vào nội dung bài học lịch sử chính khóa là một trong 
những giải pháp nâng cao hiệu qua chất lƣợng bộ môn, phát huy tính chủ động, 
tích cực học tập của học sinh, đặc biệt năng cao ý thức bảo tồn và phát huy di sản 
văn há phi vật thể của địa phƣơng. 
GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM 
Bài 24: Tình hình văn hóa dân tộc trong các thế kỷ XVI – XVIII ( Lịch sử lớp 
10 – cơ bản 
I. Môc tiªu: 
1. Kiến thức: 
- Biết đƣợc những nét lớn về văn hóa ở nƣớc ta trong ác thế kỷ XVI - XVIII 
- Hiểu đƣợc sự thay đổi về vai trò của Phật giáo và Nho giáo trong đời sống xã hội 
phong kiến Việt Nam. 
- Biết những nét chính về tình hình giáo dục – khoa cử ở nƣớc ta thời phong kiến 
- Thấy đƣợc những đặc điểm lớn về nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc, các loại hình 
sân khấu dân gian và lễ hội dân gian qua các giai đoạn lịch sử. 
- Liên hệ đƣợc những giá trị văn hóa của địa phƣơng 
2. Kĩ năng: 
- Rèn luyện kĩ năng phân tích, lí giải những hiện tƣợng văn hóa. 
- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích các tƣ liệu, tranh ảnh 
- Kỹ năng liên hệ, kỹ năng thực hành bộ bôn, thực hành các di sản văn hóa phi vật 
thể 
3. Tư tưởng: 
- Giúp học sinh nhận thức đƣợc những giá trị văn hóa dân tộc đã đƣợc hình thành, 
phát triển trong lịch sử. 
- Có thái độ trân trọng với các di sản văn hóa dân tộc, hình thành ý thức giữ gìn, 
phát triển các giá trị văn hóa truyền thống. 
4. Định hướng các năng lực hình thành: 
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng 
lực hợp tác, năng lực xây dựng ngôn ngữ 
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực tái hiện các sự kiện lịch sử, mô tả các thành tựu 
văn hóa, năng lực thực hành bộ môn, năng lực khai thác và sử dụng kênh hình 
trong học tập lịch sử, năng lực so sánh, phân tích, vận dụng và liên hệ với thực 
tiễn. 
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 
1. Chuẩn bị của giáo viên: 
- Tranh ảnh về các thành tựu văn hóa. 
- Các tƣ liệu tham khảo khác. 
2. Chuẩn bị của học sinh: 
- Sƣu tầm các tranh ảnh về văn hóa liên quan đến bài học 
- Tìm hểu thực tế các di sản văn hóa phi vật thể của địa phƣơng em 
III. THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
1. Hoạt động khởi động 
Việt Nam có nền văn hóa phong phú, đa dạng và đậm đà bản sắc dân tộc. Có đƣợc 
thành tựu nhƣ vậy, cha ông ta đã không ngừng sáng tạo, xây dựng và phát triển 
trong suốt thời kì dựng nƣớc và giữ nƣớc, nhất là trong các thế kỉ XVI đến thế kỉ 
XVIII, văn hóa dân tộc phát triển phong phú đa dạng, đặc biệt xuất hiện nhiều yếu 
tố văn hóa mới. Đó là những thành tựu cụ thể nào? những thành tựu đó có ý nghĩa 
gì đối với đời sống tinh thần của ngƣời Việt và có đóng góp gì vào tinh hoa văn 
hóa nhân loại? Bài học này sẽ giúp chúng ta giải quyết những vấn đề trên. 
2. Hình thành kiến thức mới 
Hoạt động 1: TÌM HIỂU TÌNH HÌNH TƢ TƢỞNG, TÔN GIÁO 
(Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân/nhóm/toàn lớp) 
- Giáo viên chia lớp thành 5 nhóm, mỗi nhóm 6 học sinh, phát phiếu học tập, yêu 
cầu hs đọc thông tin từ SGK và hoàn thành phiếu học tập theo mẫu: 
Tôn giáo Thế kỉ XVI – XVIII 
Phật giáo 
Nho giáo 
Đạo giáo và tín ngƣỡng dân 
gian 
Thiên chúa giáo 
- Học sinh nghiên cứu tài liệu, suy nghĩ, thảo luận nhóm và hoàn thiện phiếu học 
tập. 
- Đại diện 1 nhóm báo cáo, các nhóm khác trao đổi, bổ sung, nhận xét kết quả của 
từng nhóm. 
+ Giải thích vì sao từ thế kỉ XVI, đạo Phật phục hƣng trong nhân dân và sự nở rộ 
các tín ngƣỡng dân gian. 
+ Phân tích ý nghĩa của Chùa làng, Đình làng trong đời sống tinh thần ngƣời Việt. 
+ Phân tích ý nghĩa độc đáo của tƣợng Phật quan âm nghìn tay nghìn mắt ở Việt 
Nam. 
- Học sinh các nhóm tiếp tục thảo luận, trao đổi, trình bày kết quả của nhóm. Các 
nhóm khác bổ sung, hoàn thiện. 
- GV quan sát các nhóm làm việc, góp ý bổ sung, hƣớng dẫn học sinh chốt các ý 
chính sau: 
Tôn giáo Thế kỉ XVI – XVIII 
Phật giáo - Dƣợc khôi phục và phát triển nhƣng không bằng trƣớc. 
Nho giáo - Nho giáo từng bƣớc suy thoái, tôn ti trật tự phong kiến 
không còn đƣợc tôn trọng nhƣ trƣớc. 
Đạo giáo và 
 tín ngƣỡng dân gian 
- Tín ngƣỡng truyền thống đƣợc phát huy, tôn trọng. 
Thiên chúa giáo - Bắt đầu đƣợc truyền bá vào nƣớc ta từ đầu thế kỷ XVI 
Hoạt động 2: TÌM HIỂU TÌNH HÌNH GIÁO DỤC 
(Hình thức hoạt động: Cá nhân/nhóm/cả lớp) 
- Giáo viên đặt vấn đề: Sự phát triển của giáo dục bị chi phối bởi ý thức hệ tƣ 
tƣởng phong kiến. Bản thân giáo dục cũng góp phần đề cao, mở rộng ảnh hƣởng 
của Nho giáo và sau đó đặt câu hỏi, yêu cầu cá nhân tích cực nghiên cứu, trả lời: 
Tìm hiểu tình hình giáo dục qua các thời kì? 
- Học sinh tự tìm hiểu, giáo viên gọi học sinh trả lời, nhận xét bổ sung. 
- Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm, đƣa ra một số vấn đề để học sinh tìm hiểu sâu 
hơn. Cụ thể: 
+ Nhóm 1: Những chính sách phát triểngiáo dục của các triều đại Mạc, chính 
quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong và chính quyền Lê -Trịnh ở Đàng Ngoài, triều 
Tây Sơn 
+ Nhóm 2: Những điểm mới của giáo dục ở vƣơng triều Tây Sơn so với các triều 
đại trƣớc đó 
+ Nhóm 3: Đánh giá những hạn chế của giáo dục Nho học ở Việt Nam thời phong 
kiến trong giai đoạn này? 
- Học sinh tìm hiểu theo nhóm, trao đổi, thảo luận để giải quyết vấn đề. Sau đó cử 
đại diện nhóm phát biểu, các nhóm bổ sung, hoàn thiện. 
- Giáo viên hƣớng dẫn học sinh chốt ý: 
Nhóm 1: Những chính sách giáo dục của các triều đại: 
- Nhà Mạc đƣợc thành lập, tiếp tục phát triển giáo dục Nho học, tổ chức đều đặn 
các kì thi để tuyển chọn nhân tài. 
- Khi đất nƣớc bị chia cắt, ở Đàng Ngoài nhà nƣớc Lê – Trịnh cũng cố gắng tiếp 
tục mở rộng giáo dục theo thời Lê Sơ. Tuy nhiên số ngƣời đậu đạt không nhiều. 
Oử Đàng Trong đến năm 1946, chúa Nguyễn mới mở khoa thi đầu tiên với nội 
dung giáo dục sơ lƣợc.- Triều Tây Sơn, đời vua Quang Trung chấn chỉnh lại giáo 
dục, đƣa chữ Nôm vào nội dung học tập và thi cử 
- Nhóm 2: Những điểm mới của giáo dục ở vuwowngb triều Tây Sơn so với các 
triều đại trƣớc đó: đƣa chữ Nôm vào nội dung học tập và thi cử 
+ Nhóm 3: Đánh giá những hạn chế của giáo dục Nho học ở Việt Nam thời phong 
kiến trong giai đoạn này: Nội dung giáo dục giai đoạn này vẫn nặng về kinh sử, ít 
chú trọng các môn khoa học 
Hoạt động 3: TÌM HIỂU TÌNH HÌNH VĂN HỌC 
- Giáo viên chia học sinh trong lớp thành 5 nhóm, phát phiếu học tập theo mẫu và 
yêu cầu học sinh nghiên cứu tài liệu, thực hiện hoạt động theo nhóm. 
Thể loại Thành tựu 
- Học sinh nghiên cứu tài liệu, suy nghĩ, thảo luận nhóm và hoàn thiện phiếu học 
tập. 
- Đại diện 1 nhóm báo cáo, các nhóm khác trao đổi, bổ sung, nhận xét kết quả của 
từng nhóm. 
- Giáo viên tiếp tục yêu cầu học sinh tìm hiểu thêm về một số vấn đề sau: 
+ Nội dung chủ yếu của văn học qua các thời kì. 
+ Tìm hiểu một số tác giả và một số tác phẩm tiêu biểu. 
+ Nội dung một số tác phẩm liên quan đến chƣơng trình học phổ thông. 
- Học sinh các nhóm tiếp tục thảo luận, trao đổi, trình bày kết quả của nhóm. Các 
nhóm khác bổ sung, hoàn thiện. 
- GV quan sát các nhóm làm việc, góp ý bổ sung, hƣớng dẫn học sinh chốt các ý 
chính sau: 
Thể loại Thành tựu 
- V¨n häc ch÷ H¸n 
- V¨n häc ch÷ N«m 
- V¨n häc d©n gian 
- V¨n häc ch÷ H¸n dÇn trë nªn kh« khan, khu«n 
s¸o. 
- V¨n häc ch÷ N«m ph¸t triÓn m¹nh h¬n tr-íc 
vµ chiÕm vÞ trÝ träng yÕu. C¸c nhµ th¬ næi tiÕng 
nh- NguyÔn BØnh Khiªm, §µo Duy Tõ, Phïng 
Kh¾c Khoan 
- V¨n häc d©n gian ph¸t triÓn m¹nh ph¶n ¸nh 
-íc m¬ vÒ mét cuéc sèng, h¹nh phóc, t×nh yªu 
... cña ng-êi d©n lao ®éng. 
Hoạt động 4: TÌM HIỂU NGHỆ THUẬT (Hình thức cá nhân/nhóm) 
Hoạt động 4.1. Tìm hiểu nghệ thuật kiến trúc điêu khắc và nghệ thuật sân 
khấu của dân tộc 
- Giáo viên yêu cầu các nhóm đã chia ở các mục trƣớc trình bày kết quả nhiệm vụ 
chuẩn bị ở nhà về các vấn đề: 
+ Trình bày điều tâm đắc về nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc 
.+ Trình bày hiểu biết của em về nghệ thuật sân khấu. 
- Giáo viên chọn đại diện từng nhóm trình bày, các nhóm khác góp ý, bổ sung: 
- Kiến trúc, điêu khắc tiếp tục phát triển, xuất hiện các công trình nổi tiếng, có giá 
trị nhƣ Chùa Thiên Mụ, tƣợng Phật bà Quan âm nghìn tay, nghìn mắt, 
- Nghệ thuật dân gian hình thành, phản ánh cuộc sống của ngƣời dân lao động. 
- Nghệ thuật sân khấu tuồng, chèo, đƣợc duy trì. Xuất hiện các làn điệu dân ca, 
hò, vè, si, lƣợn ... mang tính địa phƣơng. 
Hoạt động 4.2. Tìm hiểu nghệ thuật sân khấu dân gian tại địa phƣơng em 
Liên hệ thực tế ở địa phƣơng hiện đang tồn tại các loại hình nghệ thuật dân gian 
nào?. Cả lớp cùng trao đổi và trả lời câu hỏi. 
- GV nhận xét và liện hệ cụ thể: Hiện nay ở huyện Anh Sơn chúng ta có các loại 
hình sân khấu dân gian: Các làn điệu dân ca xứ Nghệ, dân ca Thái, múa sạp,hát 
tuồng, hát chèo:Các nhạc cụ nhƣ: Cồng chiêng, thổi kèn lá, sáo trúc, tiêu, đàn 
Hoạt động 5:TÌM HIỂU NHỮNG THÀNH TỰU VỀ KHOA HỌC – KĨ 
THUẬT (Hình thức cá nhân/nhóm/toàn lớp) 
- Giáo viên chia học sinh trong lớp thành 5 nhóm, phát phiếu học tập theo mẫu và 
yêu cầu học sinh nghiên cứu tài liệu, thực hiện hoạt động theo nhóm tìm hiểu thành 
tựu khoa học – kĩ thuật qua các thời kì 
Lĩnh vực Thành tựu 
Khoa học 
Kĩ thuật 
- Học sinh nghiên cứu tài liệu, suy nghĩ, thảo luận nhóm và hoàn thiện phiếu học 
tập. 
- Đại diện 1 nhóm báo cáo, các nhóm khác trao đổi, bổ sung, nhận xét kết quả của 
từng nhóm. 
- Giáo viên tiếp tục yêu cầu học sinh cho nhận xét về những thành tựu KH – KT đã 
đạt đƣợc. 
3. Hoạt động luyện tập 
- Giáo viên hệ thống lại những thành tựu văn hóa cơ bản. 
- Yêu cầu HS lập bảng thống kê những thành tựu văn hóa của dân tộc trong các thế 
kỷ XVI – XVIII. 
4. Hoạt động vận dụng và mở rộng 
- GV yêu cầu hs sƣu tầm các thành tựu văn hóa giai đoạn này. 
- Học sinh về tìm hiểu các thành tựu văn hóa ở địa phƣơng. 
5. Hoạt động tìm tòi sáng tạo 
- GV sử dụng phƣơng Sân khấu hóa lớp học qua cuộc thi hái hoa dân chủ. 
- Thời gian: Khoảng 5 phút ( Do thời lƣợng bài học và đảm bảo kết cấu nội dung 
bài học. Để thực hiện thành công, giáo viên cần cho học sinh chuẩn bị chu đáo 
những những nhiệm vụ đã đƣợc giáo viên giao, đồng thời giáo viên cần thực hiện 
nhanh hơn những phần trƣớc đó của bài học này nhằm giành thêm thời gian cho 
phần tìm tòi sáng tạo mà giáo viên và học sinh đang thực hiện) 
- Công tác chuẩn bị: 
+ Giáo viên giao nhiệm vụ cho các nhóm tìm hiểu lĩnh vực sân khấu dân gian còn 
tồn tại ở địa phƣơng em hiện nay và biết thực hành cơ bản qua biểu diễn tại lớp 
một tiết mục mà em đã đƣợc tìm hiểu 
+ Cả 4 nhóm đều tìm hiểu về sân khấu gian gian tại địa phƣơng em. Lƣu ý khi chia 
nhóm, giáo viên chia học sinh thành từng nhóm với thành phần học sinh có cả 
ngƣời dân tộc kinh và dân tộc thiểu số. Bởi các giá trị sân khấu dân gian còn tồn tại 
hiện nay ở địa phƣơng chủ yếu ở đồng bào dân tộc thiểu số. 
+ Nội dung chuẩn bị các nhóm: GV giao nhiệm vụ trƣớc khi học bài học mới 
khoảng 7 ngày. Yêu cầu các nhóm tìm hiểu các vấn đề: Hiện nay tại địa phƣơng 
em đang tồn tại các loại hình nghệ thuật trình diễn dân gian nào? Hãy cử cả nhóm 
hoặc đại diện nhóm trình bày một tiết mục nghệ thuật dân gian nào đó. 
+ GV chuẩn bị 4 lá thăm tƣơng ứng với 4 nhóm ( đội thi), của đại diện 4 nhóm lên 
bắt thăm và sau đó thứ tự các nhóm trình bày phần thi của đội mình. 
Công tác chuẩn bị: Giáo viên giao nhiệm vụ cho các nhóm tìm hiểu lĩnh vực sân 
khấu dân gian còn tồn tại ở địa phƣơng em hiện nay và biết thực hành cơ bản qua 
biểu diễn tại lớp một tiết mục mà em đã đƣợc tìm hiểu 
+ GV chuẩn bị: Đạo cụ múa sạp, múa cồng chiêng, thổi kèn lá, trang phục liên 
quan. 
- Dự kiến HS trả lời: các nhóm sẽ trình bày cở bản phần kể tên các nghệ thuật trình 
diễn dân gian của địa phƣơng, còn phần thực hành trình diễn còn tùy thuộc vào khả 
năng tự tiếp nhận và tùy thuộc một phần năng khiếu của các em 
Sau khi các nhóm biểu diễn xong phần thi, GV nhận xét, cho điểm và kết thúc bài 
học 
Phụ lục 3: BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT 
1. Trắc nghiệm: 
Câu 1: Cồng chiêng là loại hình nghệ thuật của dân tộc nào của huyện Anh Sơn? 
A. Dân tộc Thái B. Dân tộc Mông 
C. Dân tộc Kinh D. Dân tộc Mƣờng 
Câu 2: Nghệ thuật sân khấu dân gian đang đƣợc mọi lứa tuổi yêu thích tại địa 
phƣơng em là gì? 
A. Chèo B. Tuồng 
C. dân ca xứ nghệ D. Dân ca quan họ 
Câu 3: Hiện nay nghệ thuật sân khấu dân gian tại địa phƣơng nhƣ thế nào: 
A. Tồn tại rất ít B. Tồn tại rất phong phú và đa dạng 
C. Bị mai một nhiều D. Khá phong phú 
Câu 4: Theo em có cần bảo tồn và phát huy các loại hình nghệ thuật sân khấu tại 
địa phƣơng không? 
A. Rất cần thiết B. Cần thiết 
C. không cần thiết D. Không cần thiết lắm 
Câu 5: Nghệ thuật sân khấu nào tại địa phƣơng đang có xu hƣớng bị mai một dần? 
A. Dân ca xứ nghệ B. Chèo 
C. Tuồng D. Hát ví 
2. Tự luận: 
Câu hỏi: Em hãy kể tên các loại hình nghệ thuật dân gian đang tồn tại ở huyện Anh 
Sơn? Là thế hệ trẻ, em cần làm gì để bao tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa 
phi vật thể tại địa phƣơng? 
Phụ lục 4: Phiếu thăm dò ý kiến học sinh sau khi tham gia hoạt động 
trải nghiệm 
Câu hỏi Trả lời % Lựa chọn 
1. Hãy cho biết cảm nhận của em về 
cuộc trải nghiệm sáng tạo mà em vừa 
đƣợc tham gia 
A. Rất thích 95% 
B. Thích 5% 
C. không thích 0% 
2. Sau khi tham gia hoạt trải nghiệm 
sáng tạo, em có lĩnh hội đƣợc nhiều 
kiến thức về văn hóa phi vật thể tai 
địa phƣơng không? 
A. Rất nhiều 85% 
B. Vừa phải 15% 
C. Rất ít 0% 
3. Sau đợt hoạt động trải nghiệm này 
em có biết thực hành một số loại 
hình văn hóa phi vật thể tại địa 
phƣơng không? 
A. Biết nhiều 100% 
B. Biết ít 0% 
C. Không hề biết 0% 
4. Em nghĩ thế nào về giáo dục ý 
thức bảo tồn và phát huy giá trị văn 
hóa phi vật thể tại địa phƣơng thông 
qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo? 
A. Rất hiệu quả 90% 
B.mức độ hiệu quả vừa phải 10% 
C. Không hiệu quả 0% 
5. Em có thích đƣợc tiếp tục tham 
gia các cuộc trải nghiệm nữa không? 
A. Rất thích 90% 
B. Thích 10% 
C. không thích 0% 
6.Cuộc trải nghiệm sáng tạo có giúp 
em rèn luyện kỹ năng học tập nhiều 
không? 
A, Rất phong phú- đa dạng 85% 
B. Vừa phải 15% 
C. Đơn điệu 0% 
7. Qua cuộc trải nghiệm em thấy văn 
hóa phi vật thể ở địa phƣơng ta nhƣ 
thế nào? 
Rất phong phú – đa ạng 100% 
Vừa phải 0% 
Đơn điệu 0% 
Phụ lục 5: Phiếu khảo sát kết quả của lớp thực nghiệm 
Câu hỏi Trả lời % Lựa chọn 
1. Theo em, lề hội truền thống phổ 
biến nhất tại địa phƣơng là lễ hội gì? 
Thờ cúng tổ tiên 
Uống nƣớc nhớ nguồn 
Cầu mƣa 
2.Nhạc cụ mang tính cộng đồng của 
ngƣời Thái là nhạc cụ nao? 
Cồng chiêng 
Kèn lá 
Sáo tiêu 
4.Sân khấu dân gian đang đƣợc duy 
trì và phát triển sâu rộng trong nhân 
dân ta? 
 Hát dân ca 
Hát quan họ 
Hát ví 
5.Trong các lễ hội của đồng bào 
Thái thƣờng kèm theo tục uống rƣợu 
gì 
Rƣợu cần 
Rƣợu nếp 
Rƣợu men lá 
6. Đồng bào Thái tại địa phƣơng đã 
biết chữ Thái hay chƣa 
Chƣa biết 
Biết ít 
Đã biết 
7. Nghề thủ công nào đang ngày 
càng phát triển và đƣợc nhân rộng 
tại địa phƣơng em? 
Nghề mộc 
Nghề rèn 
Nghề bánh gai 
8. Em đã tham gia hoạt động nào để 
bảo tồn và phát huy văn hóa truyền 
thống tại địa phƣơng 
Hoạt động trải nghiệm 
Trò chơi 
Đọc tài liệu 
9. Theo em bảo tồn văn hóa là gi? Gìn giữ và phát huy 
Giữ nguyên 
Bảo vệ 
10. Trách nhiệm bảo tồn văn hóa địa 
phƣơng? 
Cán bộ các ban ngành và 
toàn thể nhân dân 
Cán bộ các cấp 
Nhân dân 
Phụ lục 6: Một số hình ảnh đƣợc sử dụng trong mục vận dụng vào dạy 
học một số bài trong chƣơng trình lịch sử THPT 
Học sinh biểu diễn trang phục dân tộc Thái cuối tiết học 
Học sinh thổi kèn lá cuối tiết học Học sinh hát dân ca cuối tiết học 
Phụ lục 7: Một số hình ảnh học sinh tham gia hoạt động trải nghiệm sáng tạo 
Học sinh tìm hiểu về Trang phục người Thái và được mặc trang phục Thái 
Nhóm học sinh tìm hiểu thổi kèn lá Tại bản Kẻ May – Cẩm Sơn 
Nhóm học sinh tìm hiểu nghề làm bánh gai tại thôn 3 – Tường Sơn 
Hoc sinh tập dệt vải thổ cẩm tại bản Bộng – Thành Sơn 
Múa sạp của dân tộc Thái tại bản Bộng - Thành Sơn 
Nhóm học sinh trải nghiệm về Cồng chiêng và tiếng Thái 
Xưởng Mộc nhà Bác Khoa thôn 3 – Tường Sơn 
Lò rèn Bác Hùng tại chợ Cây Chanh – Đỉnh Sơn 
Sản phẩm nghề rèn của bác Hùng tại chợ Cây Chanh – xã Đỉnh Sơn 
Học sinh tìm hiểu thuốc nam của dân tộc Thái nhà bác Thanh thôn 1 – Thọ Sơn 
Uống rượu cần của đồng bào Thái tai bản Kẻ May – Cẩm Sơn 
Học sinh thảo thảo luận và viết bài thu hoạch 
Bài thu hoạch của học sinhlớp 10C3 
Phụ lục 8: Link một số video về kết quả sau khi tham gia hoạt động trải 
nghiệm: 
- Em Vi Cẩm Tú – Lớp 10C3 biểu diễn tiết mục đơn ca “ Về bản em trên núi”: 
https://bitly.com.vn/76eab5 hoặc đĩa CD kèm theo 
- Em Nguyễn văn Đạt – Lớp 10C3: Đánh cồng chiêng của đồng bào dân tộc Thái 
ở bản Bộng https://bitly.com.vn/ft8oiy hoặc đĩa CD kèm theo 
- EM Bùi Đức Quốc Vƣợng Lớp 10C3: Với tiết mục thổi sáo rất trong trẻo 
 https://bitly.com.vn/imkpok hoặc đĩa CD 
- Em Lê Hải Đăng tham gia đóng vai hƣớng dẫn viên giới thiệu làng nghề truyền 
thống bánh gai xứ Dừa: https://bitly.com.vn/ukaia4 hoặc đĩa CD kèm theo 

File đính kèm:

  • pdfskkn_giao_duc_y_thuc_bao_ton_va_phat_huy_cac_di_san_van_hoa.pdf
Sáng Kiến Liên Quan