SKKN Định hướng phát triển năng lực vận dụng kiến thức liên môn Toán - Tin cho học sinh ở trường THPT trong dạy học Tổ hợp - xác suất và dãy số

Nội dung và đặc điểm môn Toán, Tin ở trường THPT

- Nội dung ở chương 2 và chương 3: Tổ hợp - Xác suất và Dãy số Toán (Đại số và

Giải tích 11) là nội dung có nhiều bài toán mà lời giải của nó có thể được trình bày

dưới dạng quy trình, thuật toán.

- Trong chương trình Tin học lớp 11: nội dung chương 2,3,4, HS học về cấu trúc

chương trình đơn giản, Cấu trúc rẽ nhánh và lặp, Kiểu dữ liệu có cấu trúc. Nhiều

lời giải của bài toán trong chương trình Tin học 11 có sử dụng các kiến thức Toán

học. Vì việc đưa kiến thức toán lồng ghép vào tin học là hợp lí và cũng đồng thời

kích thích sự hứng thú cho HS;

Vì thế, trong quá trình dạy học, ở một số nội dung có thể kết hợp giữa việc dạy

kiến thức Toán học và Tin học song song.

Trong bài viết này chúng tôi quan niệm: “Mối quan hệ liên môn Toán - Tin” là

sự kết hợp kiến thức, kĩ năng Toán học và kiến thức, kĩ năng Tin học trong dạy học

Toán ở trường THPT.

Để có thể xác định mối quan hệ liên môn Toán - Tin, sau khi rà soát chương

trình môn Toán và môn Tin học chúng tôi tìm ra các điểm tương đồng về kiến

thức và kĩ năng trong chương trình của hai môn học, từ đó xác định được các kiến

thức liên môn và kĩ năng liên môn như sau:

- Xác định các kiến thức, kĩ năng Tin học có thể sử dụng để giải quyết các vấn

đề của Toán học.

- Xác định các kiến thức, kĩ năng Toán học có thể sử dụng để giải quyết các vấn

đề của Tin học.

- Xác định các kiến thức, kĩ năng Tin học có thể được củng cố trong quá trình

dạy học Toán học.

- Xác định các kiến thức, kĩ năng Toán học có thể được củng cố trong quá trình

dạy học Tin học.

- Xác định các kiến thức, kĩ năng có thể được củng cố trong cả quá trình dạy học

Toán và dạy học Tin. [6]

pdf51 trang | Chia sẻ: thuydung3ka2 | Ngày: 04/03/2022 | Lượt xem: 1061 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Định hướng phát triển năng lực vận dụng kiến thức liên môn Toán - Tin cho học sinh ở trường THPT trong dạy học Tổ hợp - xác suất và dãy số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cách mạng công nghiệp 4.0 
sẽ bùng nổ  rất nhanh  trên  toàn cầu và chuẩn bị đón nhận chương trình sách giáo 
khoa GDPT 2018 đưa vào trường THPT trong thời gian tới[1]. 
2. Kiến nghị và hướng phát triển 
2.1. Kiến nghị: 
* Đối với các tổ chuyên môn Toán – Tin: 
Giữa GV Toán và GV Tin trong tổ chuyên môn cần có sự trao đổi, thống nhất về 
nội dung, kế hoạch tổ chức dạy học như là:  
Với hoạt động khái quát hóa bài toán: GV Toán có thể đưa ra những gợi ý, hướng 
dẫn để HS trình bày bài toán khái quát và lời giải cho bài toán này.  
Với hoạt động viết thuật toán và lập trình giải bài toán trong tin học dựa vào kiến 
thức Toán học, GV Toán có thể giao nhiệm vụ cho HS thực hiện theo nhóm hoặc 
thực hiện cá nhân ở trên lớp hoặc ở nhà.  
Tùy điều kiện dạy học cụ thể từng trường, GV Toán cũng có thể kết hợp với GV 
Tin để thiết kế các chủ đề dạy học. Trong trường hợp này, tùy vào từng chủ đề dạy 
học cụ  thể mà GV Toán có  thể đảm nhiệm việc giảng dạy hoăc một số  tiết  trong 
chủ đề có thể do GV Tin đảm nhiệm (minh họa trong các giáo án của Phụ lục 2). 
* Đối với trường THPT Diễn Châu 2: 
- Ban chuyên môn của trường tiếp tục xây dựng kế hoạch dạy học tích hợp liên 
môn áp dụng cho nhiều môn học để tạo hứng thú cho HS; 
 -  Chúng  tôi  kiến  nghị  Tổ  Toán  -  Tin,  BGH  tiếp  tục  triển  khai  dạy  học  theo 
hướng khai thác mối quan hệ liên môn Toán - Tin vào dạy học những nội dung khác 
trong chương trình môn Toán ở trường phổ thông, đặc biệt là những nội dung dạy 
học gắn với thực tiễn, góp phần nâng cao hơn nữa chất lượng và hiệu quả của quá 
trình dạy học đồng thời phát triển cho HS năng lực GQVĐ. 
* Đối với sở giáo dục và đào tạo Nghệ An 
- Có kế hoạch thực hiện tốt chương trình GDPT 2018 bằng cách cử các giáo viên 
cốt cán có thể tập huấn trực tiếp cho các giáo viên đại trà ở cơ sở giáo dục;  
- Quan tâm đến việc đầu tư kinh phí để mở các lớp đào tạo tư vấn cho giáo viên 
đại  trà  khi  cần  thiết  để  nâng  cao  kỹ  năng  dạy  học  tích  hợp  liên  môn  ở  trường 
THPT. 
42 
2.2. Hướng phát triển 
Khi có  ý  tưởng  nghiên cứu  đề  tài  này  tôi  luôn  mong  muốn  rằng  mục  tiêu của 
mình phải giải quyết được hai vấn đề cơ bản: 
Thứ nhất: Làm rõ thêm  một số biểu hiện,  tiêu chí và mức độ đánh giá năng lực 
GQVĐ của HS trong việc khai thác mối quan hệ liên môn Toán - Tin vào dạy học nội 
dung Tổ hợp - Xác suất và dãy số 
Thứ hai: Đề xuất được một số định hướng sư phạm để khai thác mối quan hệ liên 
môn Toán - Tin trong dạy học nội dung Tổ hợp - Xác suất và dãy số (Đại số và Giải 
tích 11), qua đó góp phần phát triển năng lực GQVĐ cho HS THPT. 
Tôi mong rằng trong các đề tài nghiên cứu tiếp theo sẽ sử dụng nhiều hơn những 
thuật toán trong các bài toán tích hợp liên môn để giải quyết nhiều vấn đề còn tồn 
tại  trong  ngành  giáo  dục.  Đưa  ra  rõ  nét  hơn  bộ  thang  đo  để  đánh  giá  năng  lực 
GQVĐ của học sinh trong việc khai thác mối quan hệ liên môn Toán – Tin ở nội 
dung Tổ hợp – Xác suất trong trường THPT hiện nay. Để những đóng góp đó phần 
nào đem đến nhiều thuận lợi cho công tác dạy học cũng như công tác quản lí giáo 
dục. 
Với thời gian dài ấp ủ ý tưởng và tâm huyết đối với ngành giáo dục, bản thân tôi 
luôn luôn nỗ lực, tìm tòi, học hỏi các nội dung liên quan đến chuyên môn Toán và 
chuyên  môn Tin  học. Nhưng do đây  là  một  nội dung  mang  tính  rất  mới cao  nội 
dung đa dạng, do đó trong quá trình  thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu, bản thân tôi 
cũng không  thể  tránh khỏi  những khiếm  khuyết  và  hạn chế.  Tôi  rất  mong  muốn 
được các thầy giáo, cô giáo các bạn bè, đồng nghiệp, đóng góp ý kiến để giúp tôi 
hoàn  thiện hướng nghiên cứu  trong tương lai để ứng dụng vào  thực tiễn dạy học 
tích hợp với chương trình GDPT 2018 ngày càng hiệu quả. 
Qua đây một lần nữa bản thân tôi cũng xin bày tỏ sự biết ơn chân thành đến các 
thầy giáo, các cô giáo  trong tổ  toán tin và bạn bè đồng nghiệp ở  trong  trường và 
các trường THPT phụ cận. Đặc biệt hơn, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các 
thầy cô trong Ban giám hiệu trường THPT Diễn Châu 2, Trường THPT Diễn Châu 
4, trường THPT Nguyễn Du, Trường THPT Quỳnh Lưu 4, THPT Nguyễn Văn Tố, 
THPT Nguyễn Đức Mậu đã đóng góp những ý kiến thực sự quý báu và cho phép 
đưa  sáng  kiến  vào  áp  dụng  thực  nghiệm  trong  nhà  trường  để  sáng  kiến  kinh 
nghiệm này của tôi được hoàn thiện hơn. 
Xin chân thành cảm ơn! 
            Diễn Châu, ngày 25 tháng 03 năm 2021 
                              Người viết sáng kiến 
                Hồ Thanh Tuấn – Tạ Khắc Định 
43 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
Tài liệu tiếng Việt: 
[1]. Bộ GD & ĐT, vụ Giáo dục trung học, Chương trình phát triển giáo dục trung 
học (2014). Tài liệu tập huấn, dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo 
định hướng phát triển năng lực học sinh môn tin cấp trung học phổ thông (lưu 
hành nội bộ), Hà Nội tháng 8 năm 2019. 
[2]. Bộ Giáo dục và Đào  tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông - Chương 
trình tổng thể.  Ban  hành  kèm  theo  Thông  tư  số  32/2018/TT-BGDĐT  ngày  26 
tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. 
[3].  Hồ  Sĩ  Đàm  và  cộng  sự  (2019),  Tài liệu tìm hiểu chương trình môn Tin học 
trong Chương trình GDPT 2018. ĐH Sư phạm Hà Nội. Bản in của Khóa tập huấn 
GVSPCC.  
[4]. Bộ GD & ĐT (tháng 12 năm 2018), Tài liệu hội thảo xây dựng chương trình 
giáo dục phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh, Hà Nội – Lưu 
hành nội bộ. 
[5]. Trần Văn Hạo (Tổng chủ biên), Vũ Tuấn (Chủ biên), Đào Ngọc Nam, Lê Văn 
Tiến, Vũ Viết Yên (2007), Đại số và Giải tích 11, NXB Giáo dục. 
[6]. Ngô Thị Tú Quyên (2019), “ Khai thác mối quan hệ liên môn Toán – Tin trong 
dạy học tổ hợp – xác xuất và dãy số”, Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, Trường 
ĐH SP Hà nội. 
[7]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Dạy học tích hợp liên môn lĩnh vực: Khoa học 
tự nhiên, Tài liệu tập huấn, Hà Nội. 
[8].Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông môn Toán, 
Hà Nội. 
Tài liệu Tiếng Anh: 
 [9]. OECD (2010), Definition and Selection of Competencies: Theoretical and 
Conceptual Foundation. 
[10]. Weiner, F.E (2017), Comparative performance measurement in schools, 
Weinheim and Basejl: Beltz Verlag, pp. 17-31, Bản dịch tiếng Anh. 
Tài liệu trên Website: 
[11] Web  
[12]. Web  
[13]. Web   
[14]. Web https://toanhoc247.com/ 
[15]. Web  
Thư góp ý xin được gửi về với địa chỉ: 
                            Tác giả: Hồ Thanh Tuấn (thanhtuandc2@gmail.com) 
                                                       GV: Trường THPT Diễn Châu 2 
                                                   Điện thoại: 0947 822 555 (0982 992 362)
PHỤ LỤC 4 
TRƯỜNG THPT DIỄN CHÂU 2 
TỔ TOÁN TIN 
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2021 
Diễn Châu ngày 10 tháng 03 năm 2021 
PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN  
(Dành cho giáo viên dạy Toán, Tin ở trường THPT) 
Câu 1. Bốn định hướng đề xuất ở trên có tính mới đối với bản thân Thầy/Cô ở mức độ nào?  
ST
T 
Tên định 
hướng  
  Không    Ít  Trung  Khá  Rất 
  mới  mới  bình  mới  mới        
  Thiết kế các hoạt động học tập giúp học             
1 
sinh biết kết nối kiến thức Toán học và             
Tin học, hướng tới mô hình tích hợp chuỗi 
nối tiếp 
  Thiết kế các hoạt động khai thác mối             
  quan hệ liên môn Toán - Tin nhằm hỗ             
2  trợ học sinh tính toán, dự đoán, suy luận             
  tìm giải pháp và trình bày giải pháp giải             
  quyết vấn đề               
  Lựa chọn tình huống để khái quát hóa             
  bài toán và lập trình giải toán qua đó tập             
3  luyện cho học sinh thực hiện hoạt động             
  nghiên cứu sâu giải pháp giải quyết vấn             
  đề               
  Lựa chọn, xây dựng một số bài toán             
4 
thực tiễn, trò chơi, câu đố và vận dụng             
kiến thức liên môn Toán - Tin để giải                            
  quyết các bài toán này               
Câu 2. Ý kiến của Thầy/Cô về tính khả thi, hiệu quả của các định hướng 
1. Không khả thi, hiệu quả  2. Ít khả thi, hiệu quả  3. Trung bình 
4. Khá khả thi, hiệu quả  5. Rất khả thi, hiệu quả   
STT Tên định hướng 1 2 3 4 5 
1  Thiết kế các hoạt động học tập giúp học sinh 
biết kết nối kiến thức toán và tin hướng tối mô 
hình tích hợp chuỗi nối tiếp 
2  Thiết kế các hoạt động khai thác mối quan 
hệ liên môn Toán - Tin nhằm hỗ trợ học sinh 
tính toán, dự đoán, suy luận tìm giải pháp và 
trình bày giải pháp giải quyết vấn đề 
3  Lựa chọn tình huống để khái quát hóa bài 
toán và lập trình giải toán qua đó tập luyện 
cho học sinh thực hiện hoạt động nghiên cứu 
sâu giải pháp giải quyết vấn đề 
4  Lựa chọn, xây dựng một số bài toán thực 
tiễn, trò chơi, câu đố và vận dụng kiến thức 
liên môn Toán - Tin để giải quyết các bài 
toán này 
Câu 3. Theo Thầy/Cô khi triển khai thực hiện theo các định hướng đã đề xuất, giáo viên 
môn Toán hay giáo viên môn Tin sẽ giảng dạy? (Có thể chọn nhiều phương án trả lời) 
1. Giáo viên môn Toán 
2. Giáo viên môn Tin 
3. Sắp xếp hợp lý các nội dung để giáo viên Toán giảng dạy phần kiến thức 
Toán học, giáo viên Tin giảng dạy phần kiến thức Tin học. 
STT  Tên định hướng   1  2  3
Thiết kế các hoạt động học tập giúp học sinh biết 
1 kết nối kiến thức Toán học và Tin học, hướng tới 
mô hình tích hợp chuỗi nối tiếp 
Thiết kế các hoạt động khai thác mối quan hệ liên  
môn Toán - Tin nhằm hỗ trợ học sinh tính toán, dự 
2 
đoán, suy luận tìm giải pháp và trình bày giải pháp 
giải quyết vấn đề 
Lập trình giải toán qua đó tập luyện cho học sinh 
3 
thực hiện hoạt động nghiên cứu sâu giải pháp giải 
quyết vấn đề 
4 Câu đố và vận dụng kiến thức liên môn Toán - Tin 
để giải quyết các bài toán này 
TRƯỜNG THPT DIỄN CHÂU 2 
TỔ TOÁN TIN 
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2021 
Diễn Châu ngày 10 tháng 03 năm 2021 
KẾT QUẢ THỐNG KÊ PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN 
Câu 1. Bốn định hướng đề xuất ở trên có tính mới đối với bản thân Thầy/Cô ở mức độ nào? 
STT  Tên định hướng  
Không  Ít  Trung  Khá  Rất 
mới  mới  bình  mới  mới      
  Thiết kế các hoạt động học tập giúp học           
1  sinh biết kết nối kiến thức Toán học và 
0  0  0  35  47 
Tin học, hướng tới mô hình tích hợp                        
  chuỗi nối tiếp           
  Thiết kế các hoạt động khai thác mối           
  quan hệ liên môn Toán - Tin nhằm hỗ 
0  0  18  31  43 
2  trợ học sinh tính toán, dự đoán, suy luận   
  tìm giải pháp và trình bày giải pháp giải           
  quyết vấn đề           
  Lựa chọn tình huống để khái quát hóa           
  bài toán và lập trình giải toán qua đó tập 
0  3  12  30  37 
3  luyện cho học sinh thực hiện hoạt động   
  nghiên cứu sâu giải pháp giải quyết vấn           
  đề           
  Lựa chọn, xây dựng một số bài toán           
4 
thực tiễn, trò chơi, câu đố và vận dụng  0  2  12  29  39 
kiến thức liên môn Toán - Tin để giải                        
  quyết các bài toán này           
Câu 2. Ý kiến của Thầy/Cô về tính khả thi, hiệu quả của các định hướng.    
STT  Tên định hướng   1  2  3  4  5 
  Thiết kế các hoạt động học tập giúp học           
1 
sinh biết kết nối kiến thức Toán học và 
0  0  8  26  48   
Tin học, hướng tới mô hình tích hợp              
  chuỗi nối tiếp           
  Thiết kế các hoạt động khai thác mối           
  quan hệ liên môn Toán - Tin nhằm hỗ           
2  trợ học sinh tính toán, dự đoán, suy luận  0  0  8  39  35 
  tìm giải pháp và trình bày giải pháp giải           
  quyết vấn đề           
  Lựa chọn tình huống để khái quát hóa           
  bài toán và lập trình giải toán qua đó tập          
3  luyện cho học sinh thực hiện hoạt động  0  0  10  34  38 
  nghiên cứu sâu giải pháp giải quyết vấn           
  đề           
  Lựa chọn, xây dựng một số bài toán           
4 
thực tiễn, trò chơi, câu đố và vận dụng 
.0  0  10  39  33   
kiến thức liên môn Toán - Tin để giải              
  quyết các bài toán này           
Câu 3. Theo Thầy/Cô khi triển khai thực hiện theo các định hướng đã đề xuất, giáo viên 
Toán hay giáo viên Tin sẽ giảng dạy? (Có thể chọn nhiều phương án trả lời) 
1. Giáo viên Toán  
2. Giáo viên Tin  
3. Sắp xếp hợp lý các nội dung để giáo viên Toán giảng dạy phần kiến thức 
Toán học, giáo viên Tin giảng dạy phần kiến thức Tin học. 
Chú ý: Có một số giáo viên lựa chọn đồng thời phương án 1 và phương án 2 (1_2), 
phương án 1 và phương án 3 (1_3), cũng có một số giáo viên chọn cả 3 phương án 
trả lời (1_2_3). 
STT  Tên định hướng   1  2  3  1_2  1_3  1_2_3 
  Thiết kế các hoạt động học tập             
  giúp học sinh biết kết nối kiến             
1  thức Toán học và Tin học, hướng  44  9  72  8  35  8 
  tới mô hình tích hợp chuỗi nối             
  tiếp             
  Thiết kế các hoạt động khai thác             
  mối quan hệ liên môn Toán - Tin             
2 
nhằm hỗ trợ học sinh tính toán, 
80  10  0  8  0  0   
dự đoán, suy luận tìm giải pháp                
  và trình bày giải pháp giải quyết             
  vấn đề             
  Lựa chọn tình huống để khái quát             
  hóa bài toán và lập trình giải toán             
3  qua đó tập luyện cho học sinh  65  14  42  12  27  12 
  thực hiện hoạt động nghiên cứu             
  sâu giải pháp giải quyết vấn đề             
  Lựa chọn, xây dựng một số bài             
  toán thực tiễn, trò chơi, câu đố và             
4  vận  dụng  kiến  thức  liên  môn  64  15  42  12  27  12 
  Toán - Tin để giải quyết các bài             
  toán này             
SỞ GDĐT NGHỆ AN 
TRƯỜNG THPT DIỄN CHÂU 2 
PHIẾU ĐÁNH GIÁ 
Sáng kiến kinh nghiệm năm 2021 
Tên đề tài: ............................................................................................................................... 
.............................................................................................................................................................. 
Mã số:..........Môn/lĩnh vực:...........................Người đánh giá:.......................... 
NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ 
Nội dung 
đánh giá 
Tiêu chí 
Đánh giá, 
nhận xét của 
Giám khảo 
Điểm 
tối đa 
Điểm 
của 
GK 
(I) 
Phần mở đầu 
(10.0 điểm) 
- Nêu được lý do chọn đề tài, thể hiện được tính cấp thiết của đề tài.  5.0  
- Khẳng định những tính mới, đóng góp mới của đề tài về nghiên cứu 
của môn học, của hoạt động giáo dục, quản lý giáo dục; các kinh 
nghiệm dạy học và quản lý giáo dục...  
5.0 
(II) 
Phần nội 
dung 
(75.0 điểm) 
- Nêu được cơ sở khoa học (gồm cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn) của vấn đề 
nghiên cứu; tổng quan được các nghiên cứu đã tiến hành trong lĩnh vực nghiên 
cứu để nêu bật được ý nghĩa của đề tài đang tiến hành. 
10.0 
- Trình bày được số liệu điều tra, khảo sát tình hình thực tế, thực trạng (của đơn 
vị, lĩnh vực, địa phương,) về những vấn đề liên quan đến đề tài;   
7.5 
- Phân tích, đánh giá những vấn đề thực tiễn để thấy được những nhược điểm, 
hạn chế, yếu kém của chủ đề được đề cập;   
7.5 
- Trình bày được các giải pháp, các tác động (hoặc các kiến thức,) trong quá 
trình giải quyết vấn đề một cách có hệ thống, theo một trình tự đảm bảo lôgic, 
chặt chẽ 
20.0 
- Làm nổi bật được tính khoa học, tính sư phạm, tính mới, tính thực tiễn, . . . 
nhằm đạt được mục đích nghiên cứu. 
 20.0  
- Nêu được những kết quả thực hiện và những nhận định làm nổi bật được tác 
dụng của đề tài thông qua việc đối chiếu các số liệu liên quan trước và sau khi 
thực hiện các giải pháp, các tác động, 
10.0 
(III) 
Phần 
Kết luận 
và kiến nghị 
(10.0 điểm) 
- Nêu được quá trình nghiên cứu để thể hiện quy trình nghiên cứu nghiêm túc, 
khách quan, khoa học, huy động được các nguồn tư liệu, các thông tin cần thiết 
với tính pháp lý và độ tin cậy cao để thực hiện đề tài (các tài liệu tham khảo, 
các tổ chức, cá nhân tham gia, ); 
2.5 
- Nêu được ý nghĩa của đề tài (tác dụng đối với bản thân, với tập thể, với địa 
phương, với lĩnh vực, bộ môn,).    
2.5 
 - Đề xuất phạm vi và nội dung ứng dụng, những nội dung cần điều chỉnh, sửa 
đổi.... Đề xuất những nội dung cần được tiếp tục nghiên cứu và những kiến 
nghị đối với cấp liên quan.... 
5.0 
(IV) 
Hình thức 
(5.0 điểm) 
- Hành văn trôi chảy, trình bày khoa học, dễ hiểu,  2.5  
- SKKN được đánh máy vi tính in trên khổ giấy A4; font Unicode, 
kiểu  chữ  Times  New  Roman,  cỡ  chữ  14,  định  lề  trên  2cm,  dưới 
2cm,  lề  trái  3cm,  lề  phải  1,5cm,  dãn  dòng  đặt  ở  chế  độ  Exactly 
17pt, xuống dòng đặt chế độ Before 6pt, After 3pt. Số trang được 
đánh ở góc dưới bên phải mỗi  trang;  trang trí khoa học, đóng bìa 
cẩn thận. 
2.5 
Tổng điểm   100.0  
 Diễn Châu, ngày 25 tháng 03 năm 2021. 
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG KHOA HỌC NGƯỜI ĐÁNH GIÁ 
(Ký ghi rõ họ tên) 
SỞ GDĐT NGHỆ AN 
TRƯỜNG THPT DIỄN CHÂU 2 
PHIẾU ĐÁNH GIÁ 
Sáng kiến kinh nghiệm năm 2021 
Tên đề tài: ............................................................................................................................... 
.............................................................................................................................................................. 
Mã số:..........Môn/lĩnh vực:...........................Người đánh giá:.......................... 
NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ 
Nội dung 
đánh giá 
Tiêu chí 
Đánh giá, 
nhận xét của 
Giám khảo 
Điểm 
tối đa 
Điểm 
của 
GK 
(I) 
Phần mở đầu 
(10.0 điểm) 
- Nêu được lý do chọn đề tài, thể hiện được tính cấp thiết của đề tài.  5.0  
- Khẳng định những tính mới, đóng góp mới của đề tài về nghiên cứu 
của môn học, của hoạt động giáo dục, quản lý giáo dục; các kinh 
nghiệm dạy học và quản lý giáo dục...  
5.0 
(II) 
Phần nội 
dung 
(75.0 điểm) 
- Nêu được cơ sở khoa học (gồm cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn) của vấn đề 
nghiên cứu; tổng quan được các nghiên cứu đã tiến hành trong lĩnh vực nghiên 
cứu để nêu bật được ý nghĩa của đề tài đang tiến hành. 
10.0 
- Trình bày được số liệu điều tra, khảo sát tình hình thực tế, thực trạng (của đơn 
vị, lĩnh vực, địa phương,) về những vấn đề liên quan đến đề tài;   
7.5 
- Phân tích, đánh giá những vấn đề thực tiễn để thấy được những nhược điểm, 
hạn chế, yếu kém của chủ đề được đề cập;   
7.5 
- Trình bày được các giải pháp, các tác động (hoặc các kiến thức,) trong quá 
trình giải quyết vấn đề một cách có hệ thống, theo một trình tự đảm bảo lôgic, 
chặt chẽ 
20.0 
- Làm nổi bật được tính khoa học, tính sư phạm, tính mới, tính thực tiễn, . . . 
nhằm đạt được mục đích nghiên cứu. 
 20.0  
- Nêu được những kết quả thực hiện và những nhận định làm nổi bật được tác 
dụng của đề tài thông qua việc đối chiếu các số liệu liên quan trước và sau khi 
thực hiện các giải pháp, các tác động, 
10.0 
(III) 
Phần 
Kết luận 
và kiến nghị 
(10.0 điểm) 
- Nêu được quá trình nghiên cứu để thể hiện quy trình nghiên cứu nghiêm túc, 
khách quan, khoa học, huy động được các nguồn tư liệu, các thông tin cần thiết 
với tính pháp lý và độ tin cậy cao để thực hiện đề tài (các tài liệu tham khảo, 
các tổ chức, cá nhân tham gia, ); 
2.5 
- Nêu được ý nghĩa của đề tài (tác dụng đối với bản thân, với tập thể, với địa 
phương, với lĩnh vực, bộ môn,).    
2.5 
 - Đề xuất phạm vi và nội dung ứng dụng, những nội dung cần điều chỉnh, sửa 
đổi.... Đề xuất những nội dung cần được tiếp tục nghiên cứu và những kiến 
nghị đối với cấp liên quan.... 
5.0 
(IV) 
Hình thức 
(5.0 điểm) 
- Hành văn trôi chảy, trình bày khoa học, dễ hiểu,  2.5  
- SKKN được đánh máy vi tính in trên khổ giấy A4; font Unicode, 
kiểu  chữ  Times  New  Roman,  cỡ  chữ  14,  định  lề  trên  2cm,  dưới 
2cm,  lề  trái  3cm,  lề  phải  1,5cm,  dãn  dòng  đặt  ở  chế  độ  Exactly 
17pt, xuống dòng đặt chế độ Before 6pt, After 3pt. Số trang được 
đánh ở góc dưới bên phải mỗi  trang;  trang trí khoa học, đóng bìa 
cẩn thận. 
2.5 
Tổng điểm   100.0  
 Diễn Châu, ngày 25 tháng 03 năm 2021. 
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG KHOA HỌC NGƯỜI ĐÁNH GIÁ 
(Ký ghi rõ họ tên) 

File đính kèm:

  • pdfskkn_dinh_huong_phat_trien_nang_luc_van_dung_kien_thuc_lien.pdf
Sáng Kiến Liên Quan