SKKN Biện pháp rèn nề nếp học tập cho học sinh lớp 4/2, trường Tiểu học số 3 Ninh Hiệp

Thực trạng

 * Thuận lợi:

 - Lãnh đạo địa phương, Ban giám hiệu, đoàn thể nhà trường luôn quan tâm, hỗ trợ nhiệt tình về mọi mặt.

 - Cơ sở vật chất của trường đảm bảo cho việc dạy và học.

 - Bản thân luôn nhiệt tình trong công tác, hết lòng vì học sinh thân yêu.

 - Đa số học sinh ngoan, lễ phép, có ý thức tự giác và tinh thần tự quản cao.

 - Nhiều phụ huynh quan tâm sát sao đến việc học của con và ủng hộ nhiệt tình các hoạt động của lớp, của trường.

 * Khó khăn:

- Một số học sinh còn ham chơi, ý thức học tập chưa bền vững.

 - Một phần phụ huynh ít gặp gỡ giáo viên để trao đổi về việc học tập, sinh hoạt của con em mình ở trường cũng như ở nhà.

 2. Nguyên nhân

- Học sinh lớp 4 là lứa tuổi đang bước vào tuổi phát triển nên ngoài những thay đổi về thể chất, các em cũng có nhiều thay đổi về tâm lý, dễ bị tác động xấu bởi những vấn nạn của xã hội nếu các em không được giáo dục tốt.

- Phụ huynh tập trung phát triển kinh tế gia đình nên ít quan tâm, chăm lo đến việc học tập và giáo dục đạo đức cho con em mình.

 

doc12 trang | Chia sẻ: Mạc Dung | Ngày: 14/01/2025 | Lượt xem: 18 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Biện pháp rèn nề nếp học tập cho học sinh lớp 4/2, trường Tiểu học số 3 Ninh Hiệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 UỶ BAN NHÂN DÂN THỊ XÃ NINH HOÀ
 TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ 3 NINH HIỆP
BIỆN PHÁP RÈN NỀ NẾP HỌC TẬP CHO HỌC SINH LỚP 
 4/2 TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ 3 NINH HIỆP
Họ và tên: Nguyễn Văn Tuấn.
Đề tài chuyên môn: Công tác chủ nhiệm.
 Tháng 10, năm 2022
 1 - Một phần phụ huynh ít gặp gỡ giáo viên để trao đổi về việc học tập, sinh 
hoạt của con em mình ở trường cũng như ở nhà.
 2. Nguyên nhân
 - Học sinh lớp 4 là lứa tuổi đang bước vào tuổi phát triển nên ngoài những 
thay đổi về thể chất, các em cũng có nhiều thay đổi về tâm lý, dễ bị tác động xấu 
bởi những vấn nạn của xã hội nếu các em không được giáo dục tốt.
 - Phụ huynh tập trung phát triển kinh tế gia đình nên ít quan tâm, chăm lo 
đến việc học tập và giáo dục đạo đức cho con em mình.
III. BIỆN PHÁP ÁP DỤNG
 1. Tìm hiểu lí lịch và phân loại học sinh
 - Điều tra, nghiên cứu lí lịch qua Phiếu kê khai thông tin học sinh.
 PHIẾU KÊ KHAI THÔNG TIN HỌC SINH
 Đề nghị học sinh kê khai vào phiếu theo mẫu dưới đây bằng cách điền chữ 
thích hợp vào chỗ  hoặc đánh dấu X vào ô thích hợp.
1. Họ và tên học sinh:.................................... Nam hay nữ: ...........................
2. Tôn giáo: .............................................................................................................
3. Họ và tên bố:........................Nghề nghiệp: .................
Trình độ văn hoá: ................................. Khoẻ mạnh □; Đau yếu □; 
4. Họ và tên mẹ: .....................Nghề nghiệp: ........................ 
Trình độ văn hoá: ................................. Khoẻ mạnh □; Đau yếu □
5. Địa chỉ: số nhà:................ Đường: ............... phường: ............. tỉnh: .................
6. Hoàn cảnh gia đình: ..................................... Số điện thoại của gia đình: 
........................... Góc học tập ở nhà: (Có, không) .................................................
7. Kết quả học tập năm lớp 3: .................................................................................
8. Môn học yêu thích: .............................................................................................
9. Năng khiếu: ........................................................................................................
10. Sở thích của em:................................................................................................ 
 - Phân loại đối tượng học sinh.
 - Nghiên cứu học bạ, sổ tổng hợp kết quả đánh giá giáo dục, liên hệ giáo 
viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn năm trước, quan tâm trò chuyện từng học sinh 
trong lớp. 
 2. Xây dựng và thực hiện kế hoạch chủ nhiệm
 3 Kiểm tra, truy bài cùng các em học sinh
 - Vận dụng linh hoạt các phương pháp, hình thức dạy học phát huy tính 
tích cực học sinh.
 - Liên hệ trao đổi với phụ huynh tình hình học tập của con em và yêu cầu 
cùng phối hợp. 
 - Tiếp thu và giải trình ý kiến của học sinh, xây dựng nếp tự quản trong 
học tập.
 7. Rèn nề nếp học tập qua các hoạt động tập thể và hoạt động ngoài 
giờ lên lớp
 - Rèn nề nếp học tập qua hoạt động tập thể.
 5 8. Phát động thi đua, nêu gương tốt, động viên những em chậm tiến.
 Học sinh nhận cờ thi đua nhất tuần
 7 Tuyên dương, khen thưởng tổ thực hiện tốt nhiệm vụ học tập, nề nếp.
IV. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
 - So với từ đầu năm học, học sinh trong lớp đã có sự tiến bộ rõ rệt, đặc 
biệt ở nội dung hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất. Học sinh của tôi đã 
tự tin chiếm lĩnh kiến thức mới, các kĩ năng hợp tác, chia sẻ, kĩ năng giao tiếp 
tiến bộ rõ rệt.
 9 * Kết quả chất lượng nề nếp của học sinh lớp 4/2 cuối học kì 1 và cuối học kì 2 
năm học 2021- 2022.
 Tốt Đạt Cần cố gắng 
 Năng lực, phẩm chất
 SL Tỷ lệ % SL Tỷ lệ % SL Tỷ lệ %
 Tự phục vụ, tự 
 36/15 92.3 3/0 7.7 0 0
 quản
 Hợp tác 36/15 92.3 3/0 7.7 0 0
 Năng lực
 Tự học,
 36/15 92.3 3/0 7.7 0 0
 giải quyết vấn đề
 Chăm học, chăm 
 36/15 92.3 3/0 7.7 0 0
 làm
 Tự tin, trách 
 36/15 92.3 3/0 7.7 0 0
 nhiệm
 Phẩm chất Trung thực, kỉ luật 36/15 92.3 3/0 7.7 0 0
 Đoàn kết, yêu 
 36/15 92.3 3/0 7.7 0 0
 thương
 Tốt Đạt Cần cố gắng 
 Năng lực, phẩm chất
 SL Tỷ lệ % SL Tỷ lệ % SL Tỷ lệ %
 Tự phục vụ, tự 
 39/15 100 0 0 0 0
 quản
 Hợp tác 39/15 100 0 0 0 0
 Năng lực
 Tự học,
 39/15 100 0 0 0 0
 giải quyết vấn đề
 Chăm học, chăm 
 39/15 100 0 0 0 0
 làm
 Tự tin, trách 
 39/15 100 0 0 0 0
 nhiệm
 Phẩm chất Trung thực, kỉ luật 39/15 100 0 0 0 0
 Đoàn kết, yêu 
 39/15 100 0 0 0 0
 thương
 11

File đính kèm:

  • docskkn_bien_phap_ren_ne_nep_hoc_tap_cho_hoc_sinh_lop_42_truong.doc
  • pptBC_ren_bien_phap_Nang_cao_chat_luong_cong_tac_chu_nhiem_92c49.ppt
Sáng Kiến Liên Quan