Sáng kiến kinh nghiệm Xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm Toán 9

 Năm học 2007 - 2008 là năm tiếp tục thực hiện chương trình và sách giáo khoa đổi mới ở bậc trung học cơ sở, chính vì vậy mà cả thày và trò đã rất quen với cả phương pháp và sách giáo khoa mới. Một trong những yêu cầu của việc đổi mới phương pháp dạy học là đổi mới cả việc kiểm tra đánh giá học sinh trong đó có việc đổi mới trong ra đề kiểm tra, cụ thể là trong đề kiểm tra phải có cả phần trắc nghiệm và phần tự luận. Phần tự luận thì học sinh đã rất quen thuộc còn phần trắc nghiệm thì học sinh và cả giáo viên còn khá bỡ ngỡ cả về cách ra đề cũng như cách là bài. Làm thế nào để chuẩn bị được hệ thống câu hỏi trắc nghiệm vừa đạt được những yêu cầu về kiến thức cũng như yêu cầu về mặt kĩ năng, đây là vấn đề mà hiện nay nhiều giáo viên còn đang băn khoăn, lúng túng. Từ những trăn trở đó đã thôi thúc tôi chọn chuyên đề "Xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm Toán 9" với hi vọng là có thể xây dựng được một hệ thống những câu hỏi trắc nghiệm để phục vụ cho việc kiểm tra đánh giá học sinh trong công việc giảng dạy của bản thân và ít nhiều có thể giúp đỡ những đồng nghiệp khác. Vì thời gian có hạn nên tôi chỉ soạn hệ thống câu hỏi trắc nghiệm trong chương trình Đại số 9 gồm 2 chương là chương I và chương II.

 

doc11 trang | Chia sẻ: sangkien | Lượt xem: 3548 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm Toán 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
A - Đặt vấn đề
 Năm học 2007 - 2008 là năm tiếp tục thực hiện chương trình và sách giáo khoa đổi mới ở bậc trung học cơ sở, chính vì vậy mà cả thày và trò đã rất quen với cả phương pháp và sách giáo khoa mới. Một trong những yêu cầu của việc đổi mới phương pháp dạy học là đổi mới cả việc kiểm tra đánh giá học sinh trong đó có việc đổi mới trong ra đề kiểm tra, cụ thể là trong đề kiểm tra phải có cả phần trắc nghiệm và phần tự luận. Phần tự luận thì học sinh đã rất quen thuộc còn phần trắc nghiệm thì học sinh và cả giáo viên còn khá bỡ ngỡ cả về cách ra đề cũng như cách là bài. Làm thế nào để chuẩn bị được hệ thống câu hỏi trắc nghiệm vừa đạt được những yêu cầu về kiến thức cũng như yêu cầu về mặt kĩ năng, đây là vấn đề mà hiện nay nhiều giáo viên còn đang băn khoăn, lúng túng. Từ những trăn trở đó đã thôi thúc tôi chọn chuyên đề "Xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm Toán 9" với hi vọng là có thể xây dựng được một hệ thống những câu hỏi trắc nghiệm để phục vụ cho việc kiểm tra đánh giá học sinh trong công việc giảng dạy của bản thân và ít nhiều có thể giúp đỡ những đồng nghiệp khác. Vì thời gian có hạn nên tôi chỉ soạn hệ thống câu hỏi trắc nghiệm trong chương trình Đại số 9 gồm 2 chương là chương I và chương II.
B - Giải quyết vấn đề
1.Điều tra thực trạng dạy và học trước và sau khi thực hiện đề tài.
a) Về phía giáo viên:
- Đã làm quen với việc ra đề trắc nghiệm từ các lớp 6,7,8.
- Đã biết cách chấm các bài trắc nghiệm.
- Còn lúng túng trong việc chuẩn bị hệ thống câu hỏi phù hợp với từng đối tượng học sinh. Nội dung câu hỏi chưa rõ ràng hoặc câu từ chưa chính xác
- Thường chỉ dùng một loại trắc nghiệm quen thuộc là Đ - S mà ít có sự thay đổi linh hoạt cách hỏi như chọn câu sai ...
- Việc tính toán số điểm cho phần trắc nghiệm chưa phù hợp.
b) Đối với học sinh.
- Đã làm quen với bài tập trắc nghiệm.
- Đã biết cách trả lời khi làm bài trắc nghiệm.
- Còn lúng túng khi gặp một vài dạng câu hỏi trắc nghiệm khác .
- Việc trình bày của học sinh chưa thể hiện sự hiểu biết kiến thức mà đôi khi chỉ là chọn bừa một đáp án nào đó hoặc chưa hiểu là trong một câu hỏi trắc nghiệm chỉ có một câu đúng hoặc một câu sai lại đi chọn tất cả các câu gần đúng
2. Phương pháp thực hiện :
Phương pháp điều tra.
Phương pháp phân tích, tổng hợp.
Phương pháp thực nghiệm, thống kê.
3. Những công việc đã làm :
Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm :
 Để có được những đề kiểm tra phù hợp từng đối tượng và từng chương, từng bài thì cần phải xây dựng sẵn những câu hỏi trắc nghiệm, khi cần là có thể sử dụng được ngay. Sâu đây tôi xin giới thiệu một số câu hỏi trắc nghiệm soạn cho chương I và chương I Đại số 9 :
Câu hỏi trắc nghiệm có thể là dạng câu hỏi nhiều lựa chọn, câu hỏi điền thế, câu hỏi ghép đôi, câu hỏi đúng / sai.
 Câu 1: Căn bậc hai của 9 là ?
 a) 3 b) -3 c) 3 và -3
 Câu 2 : Căn bậc hai số học của 4 là ?
 a) 2 b) -2 c) 2 và -2
 Câu 3 : Trong các câu sau đây, câu nào đúng :
 a) 
 b)
 c) 
 Câu 4 : Các câu sau đây, câu nào đúng : Với a > b > 0 thì :
 a) 
 b) 
 c) 
 Câu 5 : Phương trình x2 = 2 có nghiệm là số nào trong các số sau :
a)
b) x = 4
c) 
d)
 Câu 6 : Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu mà em cho là đúng:
 Biểu thức xác định khi :
 a) 
 b) 
 c) 
 Câu 7: Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu mà em cho là đúng:
 Biểu thức :
 a) Không xác định ;
 b) Xác định với mọi x;
 c) Xác định với mọi x 
 Câu 8 : Trong các câu sau , câu nào đúng :
 a) 
 b) 
 c) 
 d) 
 e)
 Câu 9 : Chọn đáp án đúng: thì :
 a) x = 8
 b) x = - 8
 c) 
 Câu 10 : Chọn đáp án đúng : phương trình 
 a) Vô nghiệm
 b) Có nghiệm x = 9
 c) Có nghiệm x = -9
 Câu 11 : Các cách viết sau đây đúng hay sai :
 a) 
 b) 
 c)
 d) 
 Câu 12 : Chọn đáp án đúng : Khai phương tích 120. 30. 40 được :
 a) 1200 b) 120 c) 12 d) 240
 Câu 13 : Các câu sau đây đúng hay sai :
 a) 
 b) 
 c)
 d) 
 Câu 14 : Phương trình có nghiệm là số nào trong các số sau :
 a) -4 b) 4 c) 8 d) 
 Câu 15 : Các câu sau đây đúng hay sai : 
 a) 
 b) 
 c) 
 Câu 16 : Trong các cách viết sau, cách viết nào sai :
 a) 
 b) 
 c) 
 Câu 17: Mỗi khảng định sau đâu đúng hay sai :
0,01 = 
-0,5 = 
 Câu 17 : Trong các cách làm sau đây, cách làm nào đúng :
 a) 
 b) 
 c) 
 Câu 18 : Phương trình nhận số nào là nghiệm trong các số sau :
 a) 5 b) -5 c) 10 d) -10
 Câu 19 : Nối mỗi biểu thức ở bên trái với một biểu thức ở bên phải để được kết quả đúng : 
a) 
1) 
b) -
2) 
c) 
 3) 
d) 
4) 
5) 
6) 
Câu 20 : Các cách làm sau đây, cách làm nào đúng, cách làm nào sai :
 a) 
 b) 
 c) 
 d) 
Câu 21 : Chọn câu trả lời đúng : 
 a) 1 b) 3 c) 9 d) 81
Câu 22 : Giá trị của biểu thức 
 a) b) 1 c) - 4 d) 4
Câu 23 : Đánh dấu nhân (x) vào ô trống cạnh khẳng định đúng :
Mọi số thực đều có căn bậc 3
Chỉ có số thực dương mới có căn bậc 3
Số 0 có căn bậc 3 là 0
Số dương có căn bậc 3 là số dương
Số âm không có căn bậc 3
Căn bậc 3 của số âm là số âm
Câu 24 : Phương trình 
 a) -8 b) 8 c) 8
Câu 25 : Cho hàm số . Trong các điểm sau, điểm nào thuộc đồ thị hàm số :
 a) b) c) C(1;2) 
 d) D(2;1) e) E f)F 
Câu 26 : Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến :
 a) y = - 2x + 3
 b) y = x + 1
 c) y = 
 d) y= 
Câu 27 : Trong các hàm số sau, hàm số nàm nghịch biến :
 a) y = 3x - 1
 b) y = - x + 3
 c) y = 
 d) y = 3(x - 1) - 5x
Câu 28 : Cho hàm số y = 3x + 2, hàm số có giá trị là -5 tại x bằng :
 a) 2 b) -2 c) -3 d) e) 
Câu 29 : Trong các hàm số sau đây, hàm số nào không phải là hàm số bậc nhất :
 a) y = 2x - 3
 b) y = x(x - 1) - x2 +1
 c) y = x2 + 2x + 1
 d) y = 
Câu 30 : Nối mỗi ô ở bên trái với một ô ở bên phải để được khẳng định đúng :
a) Đồ thị hàm số y = 2x - 1 đi qua các điểm :
1) (0;2) và (2;0)
b) Đồ thị hàm số y = - x + 2 đi qua các điểm :
2) (0;0) và (-1;-1)
c) Các điểm A(2;1) và B(-1;2) thuộc đường thẳng
3) 
d) Đường thẳng y = x luôn đi qua các điểm :
4) (1;0) và 
5) (-1,0) và 
Câu 31 : Hàm số y = 3x + b có giá trị 11 tại x = 4. Chọn đáp án đúng trong các đáp án sau :
a) b = 1 b) b = -1 c) b = 2 d) b = -2
Câu 32 : Cho 2 đường thẳng y = ax + b (d) và y =a’x + b’(d’) 
 Nối mỗi câu ở cột bên trái với mỗi câu ở cột bên phải để được câu trả lời đúng :
a) (d) // (d’)
1) Khi a = a’ , b = b’
b) (d) cắt (d’)
2) Khi a = a’ , bb’
c) (d) trùng (d’)
3) Khi aa’
d) (d) vuông góc (d’)
4) Khi aa’, bb’
5) Khi a.a’ = -1
Câu 33 : Trong các hàm số sau, hàm số nào có đồ thị tạo với tia Ox góc nhọn :
a) y = 2x + 1
b) y = - 2x + 3
c) y = x - 1
d) y = 
Câu 34 : Đồ thị hàm số tạo với tia Ox một góc bao nhiêu độ :
 a) 300 b) 450 c) 600 d) 900
Câu 35 : Đồ thị hàm số tạo với tia Ox một góc bao nhiêu độ :
 a) 300 b) 450 c) 600 d) 1200
Câu 36 : Trong các cặp 3 đường thẳng sau, cặp nào không đồng qui :
y = 2x - 1; y = 3x - 1; y = x - 1
y = 2x + 1; y = - x + 1 ; y = x + 3
y = -x + 1 ; y = ; y = 1.
Câu 37 : Điền vào chỗ chấm (........) để được câu đúng : 
 a) Đường thẳng y = ax + b (a0) luôn cắt trục tung tại điểm ...........và cắt trục hoành tại điểm.............
 b) Hai đường thẳng y = x + 3 và y = -2x + 2 cùng đi qua điểm ............
Câu 38: Điền các kí hiệu thích hợp vào chỗ chấm (.....) trong các câu sau để dược câu đúng : Cho hai đường thẳng y = ax + b (d) và y = a’x + b’(d’) (a và a’ khác 0).
 a) a.......a’ và b..........b’ thì (d)//(d’)
 b) a.......a’ và b..........b’ thì (d) và (d’) trùng nhau
 c) a.......a’ thì (d) cắt (d’).
2. Thiết kế đề kiểm tra phù hợp từng đối tượng , từng bài học , từng chương:
 Trước khi ra đề kiểm tra cần xác định biểu điểm cho phần trắc nghiệm. Có một số loại đề như sau : (Thang điểm hệ số 10.)
Loại
Tỉ lệ trắc nghiệm
Tỉ lệ tự luận
I
20%
80%
II
30%
70%
III
40%
60%
IV
50%
50%
 Mỗi loại ta lại có thể chọn số câu trắc nghiệm cho phù hợp tỉ lệ đó, ví dụ tỉ lệ trắc nghiệm 20% tương ứng số điểm là 2đ, chọn số câu là 1 thì trong câu đó phải có 4 lựa chọn, mỗi lựa chọn 0,5đ; nếu chọn 2 câu thì trong mỗi câu có 1 lựa chọn Đ(S) mối ý 1đ hoặc 2 lựa chọn đúng (sai) mỗi ý 0,5đ, có nghĩa là mỗi lựa chọn thường là 0,5đ hoặc 1đ tuỳ theo độ khó dễ của câu hỏi cũng như quá trình thực hiện nhanh hay chậm.
 Sau đây tôi xin giới thiệu một số đề kiểm tra (phần trắc nghiệm) chương I và chương II, Đại số 9:
Đề số 1 : 
 Phần I : Trắc nghiệm (2đ)
Câu 1: Căn bậc hai của 9 là ?
 a) 3 b) -3 c) 3 và -3
Câu 2 : Phương trình x2 = 2 có nghiệm là số nào trong các số sau :
a) 
b) x = 4
c) 
d)
Câu 3 : Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu mà em cho là đúng:
 Biểu thức xác định khi :
 a) 
 b) 
 c) 
Câu 4 : Trong các câu sau, câu nào đúng :
 a) 
 b) 
 c) 
 d)
 Như vậy trong để này mỗi câu được 0,5 điểm và trong đó chỉ có một đáp án đúng (C1c ; C 2d ; C 3c ; C 4b)
Đề số 2 : Phần trắc nghiệm (3đ) :
 Câu 1 : Trong các câu sau, câu nào đúng, khoanh tròn vào chữ cái đầu câu :
 a) 
 b) 
 c) 
 d) 
 e)
 Câu 2 : Các cách viết sau đây đúng hay sai :
 a) 
 b) 
 c)
 d) 
 Trong đề này số câu chọn là 2 thì trong mỗi câu có 3 ý đúng, mỗi ý 0,5đ ( C1: b,d,e ; C2 : a,c,d)
Đề số 3 : 
Phần trắc nghiệm (4đ):
 Câu 1 : Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến, hàm số nào nghịch biến :
 a) y = -2x+3
 b) y = x+1
 c) y = 
 d) y= 
Câu 2 : Nối mỗi ô ở bên trái với một ô ở bên phải để được khẳng định đúng :
a) Đồ thị hàm số y=2x-1 đi qua các điểm :
1) (0;2) và (2;0)
b) Đồ thị hàm số y=-x+2 đi qua các điểm :
2) (0;0) và (-1;-1)
c) Các điểm A(2;1) và B(-1;2) thuộc đường thẳng
3) 
d) Đường thẳng y=x luôn đi qua các điểm :
4) (1;0) và 
5) (-1,0) và 
 Trong đề trên số câu lựa chọn là 2 thì mỗi câu 2đ, trong đó có 4 lựa chọn, mỗi lựa chọn 0,5đ (C1 : a - d: đồng biến ; b - c : nghịch biến; C2 : a - 5, b -1, c - 3, d - 2)
Đề số 4 : 
Phần trắc nghiệm (5đ)
 Câu 1 : Đồ thị hàm số tạo với tia Ox một góc bao nhiêu độ :
 a) 300 b) 450 c) 600 d) 900
 Câu 2 : Đồ thị hàm số tạo với tia Ox một góc bao nhiêu độ :
 a) 300 b) 450 c) 600 d) 1200
 Câu 3 : Trong các cặp 3 đường thẳng sau, cặp nào không đồng qui :
a) y = 2x - 1; y = 3x - 1; y = x - 1
b) y = 2x + 1; y = -x +1 ; y = x + 3
c) y = -x + 1 ; y = ; y = 1.
 Câu 4 : Điền vào chỗ chấm (........) để được câu đúng : 
 a) Đường thẳng y = ax + b (a0) luôn cắt trục tung tại điểm...........và cắt trục hoành tại điểm .................
 b) Hai đường thẳng y = x + 3 và y = -2x + 2 cùng đi qua điểm ..................
	Câu 5: Điền các kí hiệu thích hợp vào chỗ chấm (............) trong các câu sau để dược câu đúng : 
Cho hai đường thẳng y = ax + b (d) và y = a’x + b’ (d’) (a và a’ khác 0).
 a) a..........a’ và b..........b’ thì (d)//(d’)
 b) a..........a’ và b..........b’ thì (d) và (d’) trùng nhau
 c) a..........a’ thì (d) cắt (d’).
Đáp án :
 Câu 1 : c (0,5đ) ; 
 Câu 2 : d (0,5đ) ; 
 Câu 3 : b(0,5đ) ; 
 Câu 4 :a) A(0;b) , B : 1đ ;
 b) C : 1đ
 Câu 5 : a) (0,5đ) ; b) = , = (0,5đ) ; c) (0,5đ)
4. Kết quả đạt được :
 Sau một thời gian chuẩn bị câu hỏi và xây dựng các đề kiểm tra, tôi đã cho học sinh 2 lớp 9A, 9D kiểm tra ở hai chương I, II Đại số 9 và thu được kết quả như sau : 
 Bài kiểm tra chương I :
Lớp
Số lượng học sinh
Kết quả
Điểm < 5
Điểm 5
SL
%
SL
%
9A
36
0
0
36
100
9B
31
1
3,3
24
96,7
Tổng
67
1
14.9
60
85.1
 Bài kiểm tra chương II (bài khảo sát do giáo viên ra thực hiện cho chuyên đề vì trong phân phối chương trình không có bài này )
Lớp
Số lượng học sinh
Kết quả
Điểm < 5
Điểm 5
SL
%
SL
%
9A
36
1
2.7
35
97.3
9B
31
4
13
27
84
Tổng
67
5
7.5
62
92.5
Qua bài kiểm tra cho thấy học sinh đã biết cách làm bài ( khoanh tròn hay nối , điền Đ-S, điền khuyết) ; Học sinh đã thực sự làm bài chứ không phải là chọn bừa như nhiều người lo ngại khi sử dụng phương pháp kiểm tra trắc nghiệm. Bài kiểm tra trắc nghiệm thực sự đã đem lại hiệu quả trong việc kiểm tra đánh giá học sinh cũng như giáo dục học sinh ý thức học tập phù hợp với sự thay đổi của xã hội và đòi hỏi ngày càng cao của nền giáo dục nói chung.
5. Bài học kinh nghiệm :
Kinh nghiệm cho thấy nếu trong quá trình soạn câu hỏi có sự đầu tư về phương pháp ra đề cũng như các kiến thức có liên quan đến việc soạn đề thì ta có thể đánh giá chính xác học sinh, hơn nữa sẽ không còn sự lúng túng trong việc ra đề kiểm tra vì : thứ nhất ta đã có một hệ thống câu hỏi đa dạng và phương phú rồi, chỉ việc chọn những câu hỏi phù hợp ; thứ hai học sinh đã quen với loại kiểm tra này. Từ những bài kiểm tra ngắn hiện nay, ta tập dần cho học sinh với những đề kiểm tra lớn sau này trong các kì thi mà chỉ có câu hỏi trắc nghiệm như dự định của Bộ Giáo Dục trong những năm tới là tất cả các môn trừ Ngữ Văn sẽ thi trắc nghiệm trong các kì thi tuyển sinh đại học và thi tốt nghiệp THPT. Một vấn đề cũng khá quan trọng khi dùng phương pháp kiểm tra trắc nghiệm là giáo viên phải giáo dục học sinh ý thức tự giác cao trong khi làm bài vì đôi khi chỉ một chút không chú ý là học sinh có thể chép được đáp án của bạn.
6. Những vấn đề còn bỏ ngỏ :
 Trong đề tài này do thời gian có hạn nên tôi mới chỉ đề cập đến 2 chương Đại số mà chưa đề cập đến tất cả các chương, ngoài ra cũng chưa đề cập đến phần hình học, đây cũng là mảng kiến thức rộng và mới nên có thể các dạng câu hỏi chưa thể hiện được hết các kiến thức có liên quan trong hệ thống câu hỏi như cũng là điền khuyết nhưng có thể học sinh chọn các đáp án cho sẵn để điền vào, chuyên đề mới chỉ soạn hệ thống câu hỏi cho học sinh đại trà, chưa có câu thật khó cho học sinh giỏi.
C. Kết luận và kiến nghị
 Kiểm giá học sinh là một công việc thường xuyên hàng ngày, trong từng tiết học, vì vậy người giáo viên phải có sự chuẩn bị thật chu đáo thì mới có thể đánh giá được học sinh, thu được thông tin về sự tiếp thu kiến thức của học sinh một cách chính xác nhất, từ đó có sự điều chỉnh trong kế hoạch giảng dạy và bài giảng kịp thời.
 Ngày nay, với sự phát triển nhanh của công nghệ thông tin thì việc kiểm tra đánh giá cũng càng phải thay đổi hơn cho phù hợp với yêu cầu của nền giáo dục hiện đại. Những phần mềm hỗ trợ dạy học ngày càng giúp cho người giáo viên có điều kiện thuận lợi hơn trong việc kiểm tra đánh giá học sinh vì vậy ta có thể sử dụng các phần mềm này để tạo ra hệ thống câu hỏi trắc nghiệm. Chính vì vậy tôi cũng xin kiến nghị với các cấp tạo điều kiện về trang thiết bị hơn cho các nhà trường để có thể kiểm tra đánh giá học sinh được tốt hơn trong thời gian tới chẳng hạn như trang bị máy tính và máy chiếu kĩ thuật số hoặc hệ thống bảng thông minh. 
C. Kết luận và kiến nghị
 Kiểm giá học sinh là một công việc thường xuyên hàng ngày, trong từng tiết học, vì vậy người giáo viên phải có sự chuẩn bị thật chu đáo thì mới có thể đánh giá được học sinh, thu được thông tin về sự tiếp thu kiến thức của học sinh một cách chính xác nhất, từ đó có sự điều chỉnh trong kế hoạch giảng dạy và bài giảng kịp thời.
 Ngày nay, với sự phát triển nhanh của công nghệ thông tin thì việc kiểm tra đánh giá cũng càng phải thay đổi hơn cho phù hợp với yêu cầu của nền giáo dục hiện đại. Những phần mềm hỗ trợ dạy học ngày càng giúp cho người giáo viên có điều kiện thuận lợi hơn trong việc kiểm tra đánh giá học sinh vì vậy ta có thể sử dụng các phần mềm này để tạo ra hệ thống câu hỏi trắc nghiệm. Chính vì vậy tôi cũng xin kiến nghị với các cấp tạo điều kiện về trang thiết bị hơn cho các nhà trường để có thể kiểm tra đánh giá học sinh được tốt hơn trong thời gian tới chẳng hạn như trang bị máy tính và máy chiếu kĩ thuật số hoặc hệ thống bảng thông minh.....
 Cuối cùng tôi rất mong có sự góp ý của các bạn đồng nghiệp về đề tài này hoàn thiện hơn, góp phần giúp cho việc đánh giá học sinh được tốt hơn. 

File đính kèm:

  • docSKKN 2007 - 2008 cau hoi trac nghiem dai9.doc
Sáng Kiến Liên Quan