Sáng kiến kinh nghiệm Xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi bài tập Hóa học tổ chức hoạt động nhóm cho học sinh (Dạy học hợp tác)
Việc tìm hiểu, xây dựng hệ thống câu hỏi bài tập (CH-BT) để thiết kế các hoạt động dạy học nhằm nâng cao hiệu quả đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) nói chung và dạy môn hoá học nói riêng là hoạt động quan trọng không thể thiếu được của người giáo viên (GV) đặc biệt là ở bậc trung học phổ thông (THPT) hiện nay. Từ thực tế quỏ trỡnh dạy học, thầy và trũ gặp khụng ớt khú khăn về nhiều mặt: Đa số các em cũn yếu kộm về kiến thức và năng lực tự học, nội dung chương trỡnh sỏch giỏo khoa (SGK) mới khỏ nặng, bài tập khỏ nhiều và đa dạng mà số tiết bài tập thỡ ớt. Đứng trước thực tế đó, mỗi giáo viên (GV) đều tự hỏi làm thế nào để nâng cao chất lượng tiết dạy? Vận dụng những phương pháp nào để vừa phát huy được tính tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh (HS), vừa cú thời gian giải bài tập?
Giáo dục cho học sinh quý trọng và giữ gìn nguồn tài nguyên thiên nhiên đất nước. II .CHUAÅN Bề : 1. Chuẩn bị của thầy (GV): - Hình ảnh về cấu trúc than chỡ, kim cửụng, than goó, than muoọi, cacbon vô định hình và các ứng dụng quan trọng của chúng - Băng video cảnh khai thác than của các công nhân trong hầm mỏ. - Hệ thống câu hỏi dẫn dắt học sinh tìm tòi, phát hiện và nắm vững kiến thức. - Các phiếu học tập, máy tính, máy chiếu 2. Chuẩn bị của trò (HS) : - Xem laùi kieỏn thửực veà caỏu truực tinh theồ kim cửụng (lụựp 10) ; - Khái niệm dạng thù hình của nguyên tố. - Tớnh chaỏt hoaự hoùc cuỷa cacbon lớp 9. III. Phương pháp dạy học : - Phương pháp dạy học hợp tỏc : Tổ chức cho học sinh học nhúm . Phương pháp Grap dạy học kết hợp với các phương pháp dạy học tích cực - Sử dụng hệ thống câu hỏi và bài tập để học sinh xây dựng bài mới : Phát huy tính chủ động của học sinh trong việc tiếp thu kiến thức. Phát huy tính tích cực, hiệu quả của hoạt động nhóm. IV. TIEÁN TRèNH DAẽY – HOẽC HOAẽT ẹOÄNG Thày và trò Nội dung bài TG Hoạt động 1: Dẫn dắt vào bài + phân công nhiệm vụ cho các nhóm học tập 3’ GV: Cacbon là một nguyên tố đặc biệt trong bảng tuần hoàn. Nó có khả năng tạo rất nhiều hợp chất, đa dạng về thành phần, tính chất và cấu tạo. Để hiểu rõ cacbon có những tính chất, vai trò gì trong thực tế cuộc sống và sản xuất, chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài ngày hôm nay. GV: Phân công nhóm học tập: ba nhóm làm phiếu học tập số 1, bốn nhóm làm phiếu số 2, một nhóm làm phiếu số 3. Hoạt động 2: Nghiên cứu tính chất vật lí, ứng dụng của các tính chất vật lí đó. 13’ HS: Nghiên cứu SGK và điền đầy đủ các thông tin cho phù hợp vào bảng ở phiếu học tập số 1. Nhóm I (1,3,5) báo cáo kết quả GV hỏi: Hãy cho biết kim cương, than chì, fuleren có những tính chất vật lí, cấu trúc và ứng dụng gì? HS: Một thành viên của nhóm được phân công báo cáo kết quả, đối chiếu với kết quả của GV trên màn hình. HS: xem thêm một số hình ảnh về ứng dụng của cacbon vô định hình. Các dạng thù hình có cấu trúc khác nhau Tính chất vật lí, ƯD khác nhau. GV hỏi : Tại sao kim cương lại là chất cứng nhất trong tất cả các chất, còn than chì lại mềm? GV giải thích rõ thêm về sự khác nhau giữa cấu trúc của kim cương và than chì à Kết luận phần tính chất vật lí. I.TÍNH CHAÁT VAÄT LÍ, ứng dụng Kim cương Than chì Fuleren Cacbon vô định hình Tính chất vật lí (1)... (4).. (7).. Cấu trúc (2)... (5) (8) (10) Một số ứng dụng (3)... (6)... (9)... (11) Hoạt động 3: Nhóm 2,4,6,8 báo cáo kết quả phiếu bài tập 2 để nghiên cứu tính chất hoá học của cacbon. 15’ GV: Chuyển muc: Các dạng thù hình khác nhau có cấu trúc khác nhau nên tính chất vật lí và ứng dụng khác nhau. Vậy tính chất hoá học của chúng có khác nhau không? Chúng ta nghiên cứu phiếu học tập số 2. Bài tập: 1. Xác định số oxi hoá của C trong các chất sau: CH4 Al4C3 C2H4 C2H2 C3H8 C CO CO2 CaCO3 2. Hoàn thành Grap (trong phiếu học tập) sau: HS: Hai học sinh lên bảng viết kết quả bài làm của mình: Đỉnh 1,3,2B (HS1) Đỉnh 2A, 5 (HS2) GV hỏi: (hoàn thiện đỉnh 1): Em hãy đọc kết quả phần tính số oxi hoá của mình và kiểm tra bài của bạn trên bảng? GV hỏi: Tại sao trong hợp chất của cacbon với kim loại và hiđro thì cac bon thể hiện số oxi hoá âm, còn trong hợp chất với các nguyên tố như oxi, clocacbon lại có số oxi hoá dương? GV hỏi: Từ dãy số oxi hóa của C hãy dự đoán tính chất hóa học của cacbon ở dạng đơn chất? GV : Chữa bài trong phiếu 2 phần Grap để kết luận tính chất hóa học của cacbon. ( hoàn thiện các đỉnh còn lại) GV hỏi : Các phản ứng của cacbon với các chất cần điều kiện gì? GV hỏi: Nêu kết luận về tính chất hóa học của cacbon? II. TÍNH CHAÁT HOAÙ HOẽC 1. Tớnh khửỷ + Taực duùng vụựi oxi : + Q ễÛ nhieọt ủoọ cao C khửỷ CO2 CO + Taực duùng vụựi hụùp chaỏt 3 + 2Fe2O3 3 +4 Fe C + 2KNO3 2 KNO2 + C O2 2 . Tớnh oxi hoaự + Taực duùng vụựi hiủro : + 2 H2 + Taực duùng vụựi kim loaùi : 4Al + 3 Kết luận: * ở nhiệt độ cao, cacbon thể hiện tính khử là chủ yếu . * Cacbon vô định hình có khả năng hoạt động mạnh nhất. * Cacbon là phi kim có tính oxi hóa yếu, tác dụng với H2 và kim loại trong điều kiện khó khăn (nhiệt độ cao, xúc tác). Hoạt động 4 : Nhóm 7 báo cáo kết quả phiếu học tập 3 để nghiên cứu trạng thái tự nhiên, điều chế cacbon. GV chữa bài trên máy chiếu. 3’ Hoạt động 5: Cả lớp xem một đoạn phim về quá trình khai thác than đá trong hầm mỏ. 2’ Hoạt động 6: Luyện tập, củng cố bài 3’ GV yêu cầu HS làm bài tập 1, 2, 3, 4 trong phiếu học tập số 4 sau đó chữa. HS: Giải ô chữ tổng kết bài bài học 5’ Hoạt động 7: Dặn dò, bài tập về nhà. - Hoàn thiện grap phần điều chế cacbon. - Hoàn thiện phiếu bài tập số 4 1’ Họ tên: .. Tổ:. Lớp: 11 phiếu học tập số 4 Câu 1: Tớnh khử của C đơn chất thể hiện ở phản ứng nào sau đõy? A. 2C + Ca CaC2 B. C. C + 2CuO 2Cu + CO2 D. Câu 2 : Tớnh oxi hoỏ và tớnh khử của cacbon (đơn chất) cựng thể hiện ở phản ứng nào sau đõy A. B. C. D. C + H2O CO + H2 Câu 3: Cacbon phản ứng được với tất cả các chất trong nhúm chất nào sau đõy? A. O2, Cl2, Fe2O3, CaO, Au. B. Pt, H2, Al2O3, S, CO2. C. Al, H2SO4 ( loãng) , MgO, S, O2. D. O2, H2, KClO3, Fe2O3, Ca. Cõu 4: Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol cacbon bằng một lượng oxi vừa đủ thu được V lít hỗn hợp khí A (đktc) gồm CO và CO2. Giá trị của V là: A. 11,2 lít B. 22,4 lít C. 6,72 lít D. 8,96 lít Giải: ................................................................................................................................... ................................................................................................................................................ Câu 5: Để phũng nhiễm độc CO, là khớ khụng màu, khụng mựi, rất độc người ta dựng chất hấp thụ là A- đồng(II) oxit và mangan oxit B- đồng(II) oxit và magie oxit C- đồng(II) oxit và than hoạt tớnh D- than hoạt tớnh Câu 6: Kim cương và than chì là các dạng thù hình của nguyên tố cacbon. Kim cương cứng nhất trong tự nhiên, trong khi than chì mềm đến mức có thể dùng để sản xuất lõi bút chì 6B, dùng để kẻ mắt. Điều giải thích nào sau đây là đúng? A- Kim cương có cấu trúc tinh thể dạng tứ diện đều, than chì có cấu trúc lớp, trong đó khoảng cách giữa các lớp khá lớn. B- Kim cương có liên kết cộng hoá trị bền, than chì thì không. C- Đốt cháy kim cương hay than chì ở nhiệt độ cao đều tạo thành khí cacbonic. D- Một nguyên nhân khác. Câu 7: Cacbon vô định hình được điều chế từ than gỗ hay gáo dừa có tên là than hoạt tính. Tính chất nào sau đây của than hoạt tính giúp cho con người chế tạo các thiết bị phòng độc, lọc nước? A. Đốt cháy than sinh ra khí cacbonic. B. Hấp phụ các chất khí, chất tan trong nước. C. Khử các chất khí độc, các chất tan trong nước. D. Tất cả các phương án A, B, C. Câu 8: Dẫn hơi nước qua m gam than núng đỏ chỉ thu được hỗn hợp khớ và hơi nước, làm khụ hỗn hợp thu được 8,96 lớt hỗn hợp A(đkc). Dẫn hỗn hợp A qua nước vụi trong dư thấy cú 10g kết tủa. Khối lượng của m gam than ban đầu và tỉ khối hơi của hỗn hợp A so với H2 là: A. 4,8 g và 16 B. 6 g và 32 C. 4,8 g và 32 D. 7,2g và 16g 3.2. Tổ chức cho HS hoạt động nhúm trong bài luyện tập - ôn tập kiến thức. Bài luyện tập, ôn tập trong chương trình có vai trò quan trong trong việc hệ thống các kiến thức cơ bản quan trọng được HS thu nhận qua một số bài học và thiết lập mối liên hệ giữa các kiến thức, khái niệm giúp cho HS có được phương pháp nhận thức hệ thống. Thông qua bài luyện tập để mở rộng, phát triển kiến thức và rèn luyện kĩ năng tư duy hoá học. Trong chương trình sách giáo khoa mới, bài luyện tập đã được tăng cường, nội dung kiến thức cơ bản cần ôn luyện và kĩ năng cần rèn luyện đã được xác định. GV cần tổ chức các hoạt động của HS để tìm ra các mối liên hệ giữa các kiến thức và tạo điều kiện tích cực hoá hoạt động học tập của HS – hình thành nên phương pháp tư duy logic và kĩ năng tự học một cách hiệu quả. a) Chuẩn bị cho bài luyện tập, chúng tôi yêu cầu HS : - Xác định các kiến thức cơ bản nhất của nội dung bài luyện tập (xác định kiến thức chốt), mối liên hệ giữa các kiến thức, đặt các câu hỏi (và tự trả lời) cho các nội dung của kiến thức chốt đú. – Thiết lập Grap nội dung ôn tập. Giỏo viờn: - Xõy dựng hệ thống CH-BT để tổ chức cỏc hoạt động nhúm cho HS thảo luận trờn lớp và làm bài kiểm tra. - Hướng dẫn HS tổng kết, hệ thống húa cỏc kiến thức cơ bản, trọng tõm của bài luyện tập-ụng tập, cuối cựng hoàn thiện toàn bộ nội dung bài ụn tập bằng sơ đồ Grap. Ví dụ: Hệ thống câu hỏi để tổ chức HS tham gia hoạt động nhúm khi tiến hành lên lớp bài luyện tập ankan và xicloankan (Bài: 37 trang 152- SGK 11 nõng cao) - Hệ thống câu hỏi và bài tập kiểm tra kiến thức của các đỉnh quan trọng: Hoạt động 1: (Đỉnh 1,2,3,4) - Cho biết công thức chung của 2 loại hiđrocacbon (HC) no đã học? Nêu đặc điểm cấu tạo giống nhau và khác nhau giữa 2 loại HC trên? Hoàn thành đỉnh 1,2,3,4 (Nếu GV cho sẵn G câm) Hoạt động 2: (Đỉnh 5) So sỏnh tớnh chất vật lớ của 2 loại hiđrocacbon trờn? Hoạt động 3: (Đỉnh 6) Tại sao 2 loại HC trên có nhiều tính chất hoá học tương tự nhau? Chúng có những tính chất hoá học gì khác nhau, viết phương trình hoá học minh hoạ? (6a; 6b) Hoạt động 4: (Đỉnh 7,8): Từ thực tế trong cuộc sống, hãy cho biết các loại ankan trên có những ứng dụng gì? Nêu các phương pháp điều chế ra chúng? b) Tổ chức cỏc hoạt động nhúm trong bài ụn tập, tổng kết: Giỏo viên chia lớp thành các nhóm nhỏ bốn (sáu) nhóm nghiên cứu, mỗi nhóm thực hiện một số đỉnh có liên quan trong G nội dung của bài luyện tập, tổng kết. - Trong bài dạy trờn, một nhóm được phân công tìm hiểu về những điểm giống nhau về cấu tạo tính chất vật lí, tính chất hoá học, ứng dụng và điều chế của hai loại hiđrocacbon no là ankan và xicloankan. Một nhóm được phân công tìm những điểm riêng về tất cả các phần trên của ankan, nhóm khác về xicloankan. Nhóm trưởng lại có trách nhiệm phân công nhiệm vụ cho từng thành viên trong nhóm. Ví dụ: thành viên thứ nhất tìm hiểu về đặc điểm cấu trúc, thành viên thứ hai tìm hiểu về tính chất vật lí, thành viên thứ ba tìm hiểu về tính chất hoá học, thành viên thứ tư tìm hiểu về ứng dụng và điều chế... - Hết thời gian thảo luận nhúm, GV yờu cầu từng nhúm bỏo cỏo phần việc của mỡnh, cỏc nhúm khỏc cựng theo dừi, chỉnh sửa và hoàn thiện nội dung bài tổng kết theo sơ đồ như trờn. Cuối cựng GV tổ chức cho HS làm bài luyện tập. 1. Trong các nhận xét dưới đây, nhận xét nào sai? A. Tất cả các ankan đều có công thức phân tử CnH2n +2 B. Tất cả các chất có công thức phân tử CnH2n+2 đều là ankan C.Tất cả các ankanđều chỉ có liên kết đơn trong phân tử D.Tất cả các chất chỉ có liên kết đơn trong phân tử đều là ankan - Vòng 3,4 cạnh kém bền, PƯ cộng mở vòng: : + Br2, H2, HBrđ mở vòng : + H2 đ mở vòng - Vòng 5,6 cạnh trở lên có pư thế, tách, OXH hiđrocacbon no XICLOANKAN CnH2n (n ³ 3).No, mạch vòng. Góc LK khác nhau. Ptử chỉ có các lk đơn C-C Csp3 tạo các lk sC-C và sC-H . cấu trúc Số Ntử C ≤ 4 ở thể khí, không màu, Tonc, Tos, d tăng theo M. Nhẹ hơn H2O, không tan trong nước, tan trong các dung môi hữu cơ. T/C vật lí Pư thế Pư tách: Pư OXH (cháy) đ CO2 + H2O T/c hoá học ứng dụng + Làm nhiên liệu, ng. liệu. Trơ ở ĐK thường. - Pư thế:(to, as) ; cơ chế gốc, dây chuyền - Pư tách:(to, xt); Sphẩm thu được là h2 nhiều chất. - Pư cháy. + Vòng 3, 4 cạnh khó điều chế + PTN:đ/c CH4 từ CH3COONa nung với vôi tôi xút; hoặc Al4C3 + 12H2O đ 3CH4 + 4Al(OH)3 1 3 5 4 7 6 2 6aa 6b 8 đ/chế : Tách từ dầu mỏ ANKAN CnH2n+2 (n ³1) No, mạch hở, gấp khúc. Góc lk ằ 109,5o 2. Hidrocacbon X coự CTPT C5H12 khi taực duùng vụựi Clo taùo ủửụùc 3 daón xuaỏt monoclo ủoàng phaõn cuỷa nhau. Xỏc định CTCT X . 3. Ankan X coự coõng thửực phaõn tửỷ C5H12, khi taực duùng vụựi clo taùo ủửụùc 4 daón xuaỏt monoclo. Xỏc định CTCT X . 4. Monoxicloankan A coự tổ khoỏi so vụựi nitụ baống 3. A taực duùng vụựi clo coự chieỏu saựng chổ cho moọt daón xuaỏt monoclo duy nhaỏt, xaực ủũnh coõng thửực caỏu taùo cuaỷ A? 5. Một hỗn hợp gồm hai ankan là đồng đẳng kết tiếp nhau cú khối lượng 10,2 gam. Đốt chỏy hoàn toàn hỗn hợp này cần 36,8 gam O2. Tớnh khối lượng CO2 và khối lượng H2O tạo thành và Lập CTPT của hai ankan 6. Đốt chỏy hoàn toàn 29,2 gam hỗn hợp hai ankan. hấp thụ toàn bộ sản phẩm chỏy vào bỡnh đựng Ba(OH)2 thấy khối lượng bỡnh tăng 134,8 gam. Nếu hai ankan là đồng đẳng kế tiếp nhau, lập CTPT của hai ankan. 4. Kết quả, chuyển biến của đối tượng Qua thửùc teỏ giaỷng daùy phửụng phaựp naứy bửụực ủaàu ủaùt ủửụùc nhửừng keỏt quaỷ sau: - Từ những bỡ ngỡ ban đầu về phương phỏp học mới, cỏc em HS lớp 11- ban nõng cao đó thớch ứng với việc soạn bài mới ở nhà, trong lớp say meõ hửựng thuự trong vieọc tỡm toứi kieỏn thửực, tự làm việc rỳt ra những nột bản chất nhất của bài học để tự ghi bài. - Từ những bối rối trong việc phõn cụng cỏc bạn trong nhúm hoàn tất phần việc được giao, nay cỏc em biết “hoạt động nhúm” là như thế nào. Khụng cũn khụng khớ học thụ động như trước, hoùc sinh maùnh daùn tranh luaọn cụỷi mụỷ, soõi nổi, tửù ủửa ra yự kieỏn cuỷa mỡnh, laộng nghe yự kieỏn pheõ bỡnh cuỷa baùn tửứ ủoự giuựp hoùc sinh deó hoứa ủoàng vụựi tập thể lớp. - Bõy giờ, mỗi cõu hỏi của GV đều cú sự chuẩn bị trả lời. Do đú, chất lượng giảng dạy được nõng lờn, GV ớt tốn sức trong tiết dạy, mà chỉ tốn cụng ở khõu chuẩn bị và giao nhiệm vụ cho HS. - Hoạt động nhúm cũn gúp phần hoàn thiện nhõn cỏch cho mỗi HS: mạnh dạn hơn, tự tin hơn, làm việc cú mục đớch và biết tổ chức, sắp xếp cụng việc - Hoùc sinh naộm ủuụùc baứi chaộc, nhanh vaứ nhụự laõu. Chaỏt lửụùng cuù theồ : Trong đú 2 lớp 11A , 11B là 2 lớp thực nghiệm, 11C là lớp đối chứng tại trường THPT Nguyễn Trói- Ba Đỡnh- Hà Nội. Lụựp SS Gioỷi Khaự TB Yeỏu Keựm SL % SL % SL % SL % SL % 11A 43 16 37,2 15 34,9 11 25,5 1 2.3 11B 44 18 41 19 43,1 4 9 11C 45 9 20 10 22,2 20 44,4 6 13,3 C. KẾT LUẬN 1. Túm lược cỏc giải phỏp Như vậy, hoạt động nhúm là một trong những PPDH tớch cực, nú cú tỏc dụng hoạt động húa người học, tăng cường sự giao lưu học hỏi giữa thầy ô trũ, đặc biệt là giữa trũ ô trũ. Muốn hoạt động nhúm đạt hiệu quả mà đỡ mất thời gian, GV và HS cần chuẩn bị kĩ trước tiết học, cần cú sự kết hợp với cỏc PPDH khỏc như đàm thoại, nờu vấn đề, trực quan Đồ dựng dạy học cũng khụng thể thiếu trong hoạt động nhúm. Tựy nội dung bài học, ngoài cỏc phiếu bài tập ra,GV cú thể sử dụng bảng phụ, thớ nghiệm biểu diễn hoặc đoạn phim thớ nghiệmTuy nhiờn khụng được quỏ lạm dụng chỳng, chỉ sử dụng khi cần thiết và thực sự cú tỏc dụng phục vụ cho bài học. Vớ dụ, phiếu học tập khụng nờn viết lại những cõu hỏi hay bài tập trong SGK gõy tốn kộm khụng cần thiết, giỏo ỏn điện tử khụng nờn cài nhiều hiệu ứng hỡnh ảnh-õm thanh gõy phõn tỏn chỳ ý của HS... 2. Phạm vi, đối tượng ỏp dụng Phương phỏp hoạt động nhúm cú thể ỏp dụng cho cỏc bộ mụn ở cỏc khối lớp khỏc nhau. Cỏc trường học đều cú thể dựng “hoạt động nhúm” trong cụng cuộc đổi mới PPDH và thực hiện chương trỡnh SGK mới- khi mà lượng kiến thức cần truyền đạt khỏ nhiều trong một tiết học chỉ cú 45 phỳt. 3. Kiến nghị: Trong quá trình giảng dạy và thực nghiệm sư phạm, chúng tôi nhận thấy việc tổ chức các hoạt động HHT còn một số vấn đề cần lưu ý như sau: - Việc phân công các thành viên trong nhóm di chuyển đến, tập hợp lại để thảo luận cùng một chủ đề có gây ra sự ồn ào, xáo trộn trong lớp. Để tránh hiện tượng này GV sắp xếp chỗ ngồi sao cho các thành viên trong nhóm trực diện với nhau. Mỗi nhóm chỉ có càng ít người càng tốt, thường là nhóm bốn người. - Các hoạt động nhóm thường chỉ kéo dài 5 phút, nếu GV không tổ chức khéo thì sẽ tạo thời gian trống để HS không tập trung. Để khắc phục thì GV vừa ra đề bài cho nhóm, vừa ra đề bài cho từng cá nhân, ví dụ: yêu cầu mỗi thành viên trong nhóm ghi lại các ý kiến phát biểu của các bạn, hoặc làm bài tập chung của cả lớp. Một kĩ thuật có hiệu quả cao trong việc tạo động cơ cho HS tích cực hoạt động là GV sẽ chấm điểm ngay tại lớp khi HS đã hoàn thành xong một phần việc nhất định. - Trong thời gian qua, lónh đạo nhà trường đó cú những chủ trương, đường lối đổi mới PPDH đỳng hướng hoạt động húa người học, tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho GV về cơ sở vật chất, trang thiết bị, mỏy múc phục vụ cho giảng dạy. Tụi hi vọng trong những năm học tới, GV tiếp tục nhận được sự quan tõm này để GV và HS cú điều kiện cựng đổi mới cỏch dạy và cỏch học nhằm đạt hiệu quả cao nhất cho HS trong việc tỡm con đường giành lấy kiến thức. ẹaõy laứ moọt soỏ giaỷi phaựp toõi ủaừ vaọn duùng trong thieỏt keỏ hoaùt ủoọng phaựt huy tớnh tớch cửùc cuỷa hoùc sinh trong hoùc taọp boọ moõn hoựa hoùc ủeồ ủaựp ửựng toỏt vieọc ủoồi mụựi phửụng phaựp daùy hoùc. Treõn ủaõy laứ yự kieỏn chuỷ quan cuỷa toõi khoõng theồ traựnh nhửừng thieỏu soựt. Kớnh mong caực anh chũ caực caực baùn beứ ủoàng nghieọp goựp yự quớ bỏu ủeồ toõi coự theồ thửùc hieọn toỏt hụn, xin chaõn thaứnh caỷm ụn! Hà Nội , ngày 18 thỏng 5 năm 2009. Phiếu bài tập LUYỆN TẬP: HIĐROCACBON KHễNG NO Phiếu bài tập số 1 (Nhóm i) : Viết các CTTQ của các hiđrocacbon mạch hở sau và. Hãy so sánh đặc điểm cấu tạo, tính chất hóa học, ứng dụng, điều chế 3 loại hiđrocacbon không no đã học và hoàn thành bảng tổng kết (Graph thiếu) cho dưới đây: ANKAĐIEN CnH2n-2 (n³3) 2 lk đôi: Csp2,đphh T/ch chất hóa học riêng ............................... ................................. Hiđrocacbon không no Anken ............................................................. ANKIN ................ ...................... TCHH chung: ........................................................................................................................................................................................................ Tính chất hóa học riêng ................................................................................................................................................ (2) (5) (3) (4) (7) (6) (1) (4) Đặc điểm cấu tạo chung: ............................................ ỨNG DỤNG: + ................................................... .................................................................................................................................................................. ĐIỀU CHẾ: +............................................................. ................................................................................... ................................................. Viết PTHH của propen với HBr và trình bày cơ chế của phản ứng? Phiếu bài tập 2: Nhóm II Phiếu bài tập 2: Nhóm II Viết PTHH của propen với HBr và trình bày cơ chế của phản ứng? ................................................................................................................................................................................................................................................. Phiếu bài tập 3: Nhóm III Một H-c X mạch hở có CTPT dạng CnH2n-2 và tỉ khối hơi của X so với H2 là 27. Xác định CTPT, viết các CTCT có thể có của X. Xác định CTCT của X trong các trường hợp sau: X dùng làm mono me để tổng hợp cao su X t/d với dd AgNO3/NH3 tạo kết tủa vàng . Phiếu bài tập 4: Nhóm IV Điền mũi tên chỉ mối liên hệ giữa các chất viết các PTHH dạng CTCT thu gọn sau: Caosu Buna C4H10 Butađien-1,3 Axetilen CH4 C2H4 C2H5OH Vinylaxetilen Hiđrocacbon không no Anken cnH2n (n ³2) 1 lk đôi: Csp2, đphh ANKAĐIEN CnH2n-2 (n³3) 2 lk đôi: Csp2,đphh ANKIN CnH2n-2 (n³2) 1 lk ba: Csp TCHH chung: Pư cộng:+H2;mmàu d2 Br2 + H-A: Quy tắc cộng M. T. hợpà polime Oxihoá: mmàu d2 KMnO4 Pư cộng theo kiểu 1,2 ; 1,4 hay 3,4 . Cộng 2g/đ. . Pư thế H ở C nối ba (ank-1-in) . Không bị trùng hợp, chỉ đime hoá, trime hoá (2) (5) (3) (4) (7) (6) (1) (4) Đặc điểm cấu tạo chung: Có lk p, kém bền,dễ đứt ỨNG DỤNG: + Anken, ankađien: sx polime làm chất dẻo, cao su. + Ankin, anken: đ/chế dẫn xuất của H-c ĐIỀU CHẾ: Từ ankan dầu mỏ .
File đính kèm:
- SKKN_Hoa_hoc.doc