Sáng kiến kinh nghiệm Xây dựng hệ thống các bài tập trắc nghiệm trong chương I phép nhân và phép chia đa thức

Đổi mới phương pháp dạy học là một vấn đề đã được đề cập và bàn luận sôi nổi trong thời gian qua. Hướng đổi mới trong phương pháp dạy học toán hiện nay ở trường THCS là tích cực hoá hoạt động của học sinh, khơi dạy và phát triển năng lực tự học, nhằm hình thành cho học sinh tư duy tích cực, độc lập, sáng tạo. Vì vậy chúng ta phải định hướng cách đổi mới kiểm tra học sinh sao cho thông qua việc kiểm tra, học sinh hiểu được kiến thức cơ bản, biết cách trình bầy rõ ràng và vận dụng giải quyết được bài toán thực tế. Việc đánh giá kết quả một bài học hay một chương nhằm giúp giáo viên và học sinh kịp thời nắm được những thông tin liên hệ ngược để điều chỉnh hoạt động hoạt động dạy và học. Một trong những đổi mới đó là việc kiểm tra đa đánh giá bằng bài tập trắc nghiệm. Vì sao lại cần phải đổi mới kiểm tra bằng cách kiểm tra trắc nghiệm là vì trong một thời gian ngắn có thể kiểm tra được nhiều kiến thức, đi vào những khía cạnh khác nhau của một kiến thức. Do vậy cách làm này có thể chống lại được khuynh hướng học tủ, học lệch hay nó còn là một biện pháp tốt để hạn chế tình trạng quay cóp của học sinh. Sử dụng bài tập trắc nghiệm đảm bảo tính khách quan khi chấm điểm, gây được hứng thú và tích cực học tập của học sinh, học sinh có thể tự đánh giá bài làm của mình và trong khi học thì các em còn có thể đánh giá bài làm của nhau.

 

doc29 trang | Chia sẻ: sangkien | Lượt xem: 2173 | Lượt tải: 2Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Xây dựng hệ thống các bài tập trắc nghiệm trong chương I phép nhân và phép chia đa thức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 + y2)
b) (x + y)3 = x3 + 3xy2 + 3x2y + y3
c) x2 + y2 = (x - y)(x + y)
d) (x - y)3 = x3 - y3
e) (x + y)(y2 - xy + x2) = x3 + y3
f) x3 - 3xy(x - y) - y3 = (x - y)3
Bài 2: Điền các đơn thức thích hợp vào ô trống:
a) (2x - y)( + + ) = 8x3 - y3
b) (x + )( - 3x + ) = x3 + 27
Bài 3: Đánh dấu " X " vào ô có đáp án đúng của tích:
	(x + 1/2)(x2 - 1/2x + 1/4)
(x + 1/2)3
(x - 1/2)3
x3 + 1/8
x3 - (1/2)3
Bài 4: Cặp đôi biểu thức để được hằng đẳng thức
a) (x - y)( x2 + xy + y2) =
1) y3 + 3xy2 + x3 + 3x2y
b) x3 - 3xy(x - y) - y3 = 
2) x3- y3
c) (x + y)3 =
3) (x + y)(x2 -xy + y2)
d) x3 + y3 =
4) (x + y)(x2 +xy +y2)
e) (x + y)(x - y) =
5) (x - y)3
6) ( x – y)2
7) x2 – y2
Bài 5: Câu nào sau đây sai:
a) a6 - b3 = (a2 - b)(a4 + a2b + b2)
b) (x + 2)(x2 - 2x + 4) = x3 - 8
c) 8y3 - 125 = (2y - 5)3
d) (x - 1)(x2 - 2x + 1) = x3 - 1
e) (3 - x)(9 + 3x + x2) = 27 - x3
Bài 6: Điền vào ô trống trong bảng sau:
A
B
A3 +B3
(A +B)(A2-AB +B2)
A3 - B3
(A-B)(A2+AB +B2)
3a
2y
27x3+y3
8a3 - 1
(x2+y2)(x4-y2x2 +y2)
(2a2-1)(4a4+2a2+1)
1/3x
1/2y
Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung
I. Kiến thức cơ bản
+ Phân tích đa thức thành nhân tử ( hay thừa số) nghĩa là biến đổi đa thức đó thành một tích của những đơn thức và đa thức.
+Quy tắc: Nếu các hạng tử của đa thức có nhân tử chung thì:
- Viết một hạng tử thành dạng tích trong đó có một thừa số là nhân tử chung.
- Đặt nhân tử chung đó ra ngoài dấu ngoặc, phần trong ngoặc là các nhân tử còn lại của dạng tích mỗi hạng tử.
II. Bài tập trắc nghiệm:
Bài 1: Khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả đúng:
Kết quả phân tích đa thức: 5x(x - 2) - (2- x) thành nhân tử là:
A. (x - 2)(5x - 1)
B. (2 - x)(5x - 1)
C. (2 - x)(5x + 1)
D. (x - 2)(5x + 1)
Bài 2: Khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả sai:
Cho M = n2(n +1) +2n(n + 1) với n Z
A. M chia hết cho 2
B. M chia hết cho 3
C. M chia hết cho 6
D. Cả A, B, C đều sai
Bài 3: Điền dấu X vào ô trống thích hợp
Phân tích đa thức thành nhân tử
Đúng
Sai
- 17x3y - 34x2y2 + 51xy3 = -17xy(x2 + 2x - 3y2)
x(y - 1) +3(y - 1) = -(1 - y)(x +3)
16x2(x - y) - 10y(y - x) = -2(y -x)(8x2 + 5y)
a + = a( + 1) (với a 0 )
2(x - y) -x(y -x) = 2(x - y)( + x)
Bài 4: Điền vào các ô trống trong bảng sau cho phù hợp
Giá trị của x, y
Giá trị của biểu thức: x(x - 4y)+ 4y(4y - x)
x = 9
y = 3/4
x = -4
y = 2/3
y = 5
0
x = 4
1
Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức.
I. Kiến thức cơ bản
Biến đổi các đa thức thành dạng tích nhờ các hằng đẳng thức:
A2 + 2AB + B2 = (A + B)2
A2 - 2AB + B2 = (A - B)2
A2 - B2 = (A + B)(A - B)
A3 + 3A2B + 3AB2 + B3 = ( A + B)3
A3 -3A2B + 3AB2 -B3 = ( A -B)3
A3 + B3 = ( A + B)(A2 - AB + B2)
A3 - B3 = ( A - B)(A2 + AB + B2)
II. Bài tập trắc nghiệm
Bài 1: Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
n N, giá trị của biểu thức: (n + 2)2 - (n -2)2 chia hết cho:
	a) 2	b) 4
	c) 6	d) 8
Bài 2: Điền vào bảng sau theo mẫu
Các đa thức
Phân tích thành nhân tử
(a + b)2 - (a - 2b)2
(2a - b).3b
- x3 + 9x2 - 27x + 27
x3 + 1/8
x2 + x + 1/4
Bài 3: Điền dấu X vào ô trống bên cạnh đáp án đúng:
3.1. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức x2 - x + 1 là:
	a) 1	b) 1/4
	c) 3/4	d) Một đáp số khác
3.2. Biểu thức 4x2 + 8x + 2 đạt giá trị nhỏ nhất với giá trị của x bằng:
	a) 1	b) 2
	c) -1	d) Một đáp số khác
Phân tích đa thức thành nhân tử băng phương pháp nhóm nhiều hạng tử.
I. Kiến thức cơ bản
Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm nhiều hạng tử là tìm cách tách đa thức đã cho thành nhóm các hạng tử tích hợp, sao cho khi phân tích mỗi nhóm hạng tử thành nhân tử thì xuất hiện nhân tử chung.
II. Bài tập trắc nghiệm
Bài 1: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước kết quả đúng
Đa thức 5x2 -4x + 10xy - 8y được phân tích thành nhân tử là:
A. (5x - 2y)(x + 4y)
B. (5x +4)(x - 2y)
C. (x +2y)(5x - 4)
D. (5x - 4)(x - 2y)
Bài 2: Điền đúng( Đ), sai( S) vào ô trống cho thích hợp
Giá trị của biểu thức x2 - xy +3x + 3y với x= 5,1; y = 3,1 là:
	a) 5,2	b) -4,2
	c) 4,2	d) 4,1
Bài 3: Hãy giúp bạn An khôi phục lại những chỗ bị mờ, không rõ để có được lời giải đúng:
a) x2y + ....... - x - y = (x2y - xy2) - (.......)
= .........(x + y) - (x + y)
= (x + y)(.........)
8xy3 - 5xyz -..........+ 15z = (8xy3 - 24y2) - (5xyz............)
= 8y2(.......) - ........(xy - ........)
= (xy - ........)(..............)
x3 + 3x2y + x + 3xy2 + y + y3
= (x3 +........) + x + y
=..............................
= (x + y)[..................]
xy + 1 - x - y = (xy - x) +....................
	 = ..................................
	 = (y - 1)(........................)
Bài 4. Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng:
Đa thức x3 - x2 - x + 1 đươc phân tích thành nhân tử là:
( x + 1)(x2 - 1)
(x - 1)(x2 + 1)
(x - 1)2(x +1)
d) (x - 1)(x +1)2
Bài 5: Ai nói đúng nhất ? Em hãy trả lời nhanh ?
Khi biết 3x(x - 1) + ( x - 1) = 0
An nói:	x = 1
Bình nói:	x = -1/3
Phong nói:	x = 1 hoặc x = -1/3
Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp
I. Kiến thức cơ bản
Sử dụng trong một bài toán phân tích đa thức thnàh nhân tử bằng cách phối hợp các phương pháp phân tích đã học:
+ Đặt nhân tử chung
+ Dùng hằng đẳng thức
+ Nhóm nhiều hạng tử và các phương pháp khác.
II. Bài tập trắc nghiệm
Bài 1: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước kết quả đúng:
Đa thức x2 - 6x + 8 được phân tích thành nhân tử là:
A. (x + 2)(x - 4)
B. (x - 2)(x + 4)
C. (x - 2)(x - 4)
D. (2 - x)(x - 4)
Bài 2: Điền kết quả tính được vào bảng:
Giá trị của x
Giá trị của biểu thức x2 +1/2x + 1/16
x = 49,75
x = -20,25
x= 1999,75
0
Bài 3: Điền đúng ( Đ), sai (S) vào ô trống cho thích hợp với kết quả khi phân tích các đa thức thành nhân tử:
x2 - 4 +y2 - 2xy = (x - y - 2)(x - y +2)
5x3 + 10x2y + 5xy2 = 5x(x + y)2
x3 + x - 2x2 = x(x + 1)2
2x - 2y - x2 +2xy - y2 = (x - y)(2 - x + y)(2 + x - y)
x4 - 4x2 = x2(x + 4)(x - 4)
Bài 4: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước kết quả đúng:
4.1. Giá trị của biểu thức:
32,7.3,1 + 6,9.32,7 - 6,9.22,7 - 3,1.22,7 là
	a) 80	b) 100
	c) 120	d) Một đáp số khác.
4.2. Giá trị của biểu thức 5a2 - 5ax - 7a + 7x với x = 2005, a = 7/5 là:
	a) 48325	b) 48327
	c) 1	d) 0
Bài 5: Sắp xếp các dòng ở cột B tương ứng với kết quả phân tích đa thức thành nhân tử ở các dòng thuộc cột A
Cột A
Cột B
1) 2x + 3z + 6y + xz
a) (x + y + 3)(x + 3 - y)
2)x2 + 6x + 9 - y2
b) x(x - 1)2
3) 9x - x3
c) (x - 2)( x + 3)
4) x3 - 2x2 + x
d) (x2 - 2x + 2)(x2 + 2x + 2)
5) x2 + x - 6
e) x(3 - x)(3 + x)
6) x4 + 4
f) (x + 3)(2y + z)
Chia đơn thức cho đơn thức
I. Kiến thức cơ bản
1. Định nghĩa: Giả sử A và B là hai đa thức, B 0. Ta nói A chia hết cho B nếu tồn tại một đa thức Q sao cho A = B.Q
A đựoc gọi là đa thức bị chia, B được gọi là đa thức chia, Q được gọi là thương.
Kí hiệu: Q = A : B hoặc Q = A/B
2. Quy tắc chia đơn thức A cho đơn thức B( trờng hợp A chia hết cho B).
+ Chia hệ số chủa đơn thức A cho hệ số của đơn thức B
+ Chia từng luỹ thừa của biến trong A cho luỹ thừa của biến đó trong B
+ Nhân các kết quả vừa tìm được với nhau
II. Bài tập trắc nghiệm
Bài 1: Điền vào ô trống cho thích hợp
a) -21xy5z3 : 7xy2z3 = 
b) -1/2a3b4c5 : 3/2a2b3c5 = 
c) 21x5 : = 3x2
d) : -3x2 = - 4xy
Bài 2: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước kết quả đúng:
Giá trị của biểu thức -12x3y2z : 4x2zvới x = -3/4; y = -3; z = 2000 là:
	A. 81/2	B. 81/4
	C. 81/6	D. Một đáp số khác
Bài 3: Điền váo chỗ trống
Muốn chia đơn thức C cho đơn thức D
( trường hợp C chia hết cho D) ta làm như sau:
- Chia hệ số của đơn thức......................................................
- Chia.....................cho luỹ thừa của cùng biến số đó...........
- ....................................các kết quả vừa tìm được với nhau
Bài 4: Câu nào sau đậy sai ?
a) (x + y)2 : (x + y) = x + y
b) (x - 1)3 : (1 - x )2 = x - 1
c) (m - 2n)3 : 2(m - 2n) = 2(m - 2n)2
d) -3/2(p - q)6 : 3/4(p - q)3 = - 2(p - q)3
Chia đa thức cho đơn thức
I. Kiến thức cơ bản
Quy tắc: Muốn chia đa thức A cho đươn thức B( trường hợp các hạng tử của A đều chia hết cho đơn thức B), ta chi mỗi hạng tử cuat A cho B rồi cộng các kết quả với nhau.
II. Bài tập trắc nghiệm
Bài 1: Ai đúng, ai sai ? Em hãy trả lời nhanh
Khi giải bài tập" Xét xem đa thức A = 7x4 + 8x3 4x2y có chia hết cho đơn thức B = 4x2 hay không" ?
Mai trả lời " A chia hết cho B vì mọi hạng tử của A đêu chia hết cho B". Lan trả lời " A không chia hết cho B vì 7 không chia hết cho 4"
Bài 2: Điền vào ô trống cho thích hợp
a) (6x2y5 - 15x3y4 + 21x4y3) : 3x2y3 = - +
b) (x4y2 + 2x3y2 - 2x2y4) : = 3x2 + - 6y2
c) ( - 2x2y + 3xy2) : ( -1/2x) = - 2x2 + - 
Bài 3: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước kết quả đúng:
Giá trị của biểu thức A = (2x2 - x): x + (3x3 - 6x2): 3x2 + 3 = -12 là:
	a) - 36	b) 36
	c) 39	d) -39
Bài 4: Câu nào sai ?
Cho đẳng thức P.3xy2 = 3x2y3 + 6x2y2 + 3xy3 - 6xy2
a) P = xy + 2x + y + 2
b) P = xy - 2x + y - 2
c) P = xy + 2x + y - 2
Chia đa thức một biến đã sắp xếp
I. Kiến thức cơ bản
Đối với hai đa thức tuỳ ý A và B của cùng một biến ( B 0), tồn tại duy nhất một cặp đa thức Q và R sao cho A = B.Q + R. trong đó R = 0 hoặc bâcj của R nhỏ hơn bậc của B( R được gọi là dư trong phép chia A cho B). Khi R = 0, phép chia A cho B là phép chia hết.
II. Bài tập trặc nghiệm
Bài 1: Khoan tròn vào chữ cái đứng trước kết quả đúng:	
Đa thức X thoả mãn x3 - 3x2y + 3xy2 - y3 = (y- x).X là:
	a) X = (x - y)2	b) X = -(x - y)2
	c) X = (y - x)2	d) X = - (y -x)2
Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống:
a) (8x2 - 26x + ) : (2x - 3) = 4x - 7
b) (x3 - 13x + ) : (x2 + 4x + 3) = x - 4
c) (x3 - 7x + 3 - x2) : (x - ) = + 2x - 1
Bài 3: Đánh dấu X vào ô có đáp án đúng
3.1 Nếu đa thức x4 + ax2 + 1 chia hết cho đa thức x2 + 2x + 1 thì giá trị cảu a là:
	a) -1	b) -2
	c) 20	d) Một đáp số khác
3.2 Nếu đa thức 2x3 - 27x2 + 115x - 150 chia cho đa thức x - 5 thì đa thức dư là:
a) 0
b) -10
c) 20
d) Một đáp số khác
3.3 Nếu đa thức 3x2 + ax + 27 chia hết cho x + 5 có số dư bằng 2 thì a bằng:
a) 10
b) 15
c) 20
d) Một đáp số khác
3.4 Nếu đa thức 8x2 - 26x + a chia hết cho đa thức 2x - 3 thì giá trị của a là:
a) 19
b) 20
c) 21
d) Một đáp số khác
Bài 4. Điền nhanh cáckết quả vào bảng sau:
Phép tính
Kết quả
a) (9a2 - 16b2) : (4b - 3a)
b) (25a2 - 30ab + 9b2) : (3b - 5a)
c) (27a3 - 27a2 +9a - 1) : (9a2 - 6a + 1)
d) (64a3 - 1/27b3) :(16a2 + 4/3ab + 1/9b2)
Bài 5: Các số nguyên thoả mãn 2n2 - 3n + 1 chia hết cho 2n + 1 là:
a) n = 1; n = -2
b) n = 0; n = 1
c) n = -1; n = -2; n = 0; n = 1
d) Cả 3 câu a, b, c đều đúng.
Em hãy chọn câu trả lời đúng nhất
Bài 6: Em hãy khôi phục lại những chỗ bị mờ
x3 - 3x + 2	x + ..................
x3 + 2x2	x2 - .......+............
.....................
-2x2 - 4x
.....................
.....................
 ...........
ôn tập chương I
Bài 1: Hãy chọn câu trả lời đúng
1.1. Cho A = 3(2x - 3)(3x + 2) - 2(x + 4)(4x - 3) + 9x(4 - x). Để A = 0 thì giá trị cảu x là:
a) 2
b) 3
c) - 6
d) Một đáp số khác
1.2. Cho (x + 1)(x + 2) - (x - 3)(x + 4) = 6. Giá trị cảu x là:
a) - 2
b) - 4
c) - 6
d) Một đáp số khác
1.3 Kết quả thực hiện phép tính:
(x2 + 2x + 3)(3x2 - 2x + 1) - 3x2(x2 + 2) - 4x(x2- 1) là:
4x4 + 3
2x + 3
3
Một kết quả khác
Bài 2: Cho các đa thức và đơn thưc sau:
P = 2x3y2 + x2y;	Q = 1/2x3y2 + x2y
C = 4x4y3 + 2x2y - 3;	D = 1/2x4y2;	E = x2y4
Hãy sắp xếp lại các dòng ở cột B tương ứng với kết quả các phép nhân ở cột A.
Cột A
Cột B
1) P.Q
1/4x7y4 + 1/2x6y3
2) P.E
2x8y5 + x6y3 - 3/2x4y2
3) Q.D
1/2x5y6 + x4y5
4) Q.E
x7y4 + 1/2x6y3
5) C.E
2x5y6 + x4y5
6) C.D
4x6y7 + 2x4y5 - 3x2y4
1/4x7y - x3y2
Bài 3: Điền đa thức thích hợp vào ô trống:
a) xy2 + 1/3x2y2 + 7/2x3y = 5xy(.............)
b) (27x3 + 1) : ( 9x2 - 3x + 1) = ................
c) [5(x - y)3 + 2(x - y)2] : ( y - x) = ............
Bài 4: Điền dấu X vào ô trống thích hợp
Các phép tính
Đúng
Sai
(x - )2 = 1 - 2x + x2
(x - 5)2 = -(5 - x)2
(x - 5)(5 + x) = x2 - 25
(x3 +1) : ((x + 1) = x2 + x + 1
x3y6 + 1 = (xy2 + 1)(x2y4 - xy2 + 1)
(2x + y)3 = 8x3 + y3
x3 - 1 = (x - 1)[(x + 1/2)2 + 3/4]
Bài 5: Điền vào ô trống cho thích hợp
Giá trị của x, y
Giá trị cảu biểu thức x3 - 2x2 +x - xy2
x = 0; y = 1
x = 20; y = -19
x = 2006; y = 2005
x = 2006; y = -2005
Bài 6: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước kết quả đúng
6.1 Nghiệm của đa thức 2x3 - 4x2 - 2x + 4 là:
A. 0; 1
B. - 1; 1
C. 1; 2
D. -1 ; 1 ; 2
6.2 Giá trị cảu biểu thức x3 - 6x2 - 8 + 12x tại x = 9/10 là:
A. 0
B. 13,31
C. -0,1331
D. -1,331
6.3 Các cặp số nguyên thoả mãn đẳng thức: xy + x - 2(y + 1) = 1 là:
A. x = 1; 	y = 2
B. x = -2; 	y = 1
C. x = -3; 	y = 5
D. x = - 1; 	y = -2
E. x = 2; 	y = -1 hoặc x = 1; y = -2
Bài 7: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào phu thuộc vào x ?
a) A = (x - 2)2 - (x - 3)(x -1)
b) B = (x - 1)(x2 + x + 1) - (x3 - 1)
c) C = (x - 1)3 - (x + 1)3 + 6(x + 1)(x - 1)
d) D = (x + 3)2 - (x - 3)2 - 12x
Bài 8: Câu nào sai ?
Biểu thức P(x) = (x - 3)(x - 5) + 2 luôn luôn dương với mọi giá trị của x là
a) x < 0
b) x > 0
c) Với mọi x
d) Không có giá trị của x
Bài 9: Câu nào sai ?
a) (x4 + 8x2 + 16) : ( x2 + 4) = x2 + 4
b) (25 - x)2 : (x + 5) = 5 - x
c) (x3 + 1) : (x2 - x +1) = x - 1
d) 9(x - 2y)10 : (3x - 6y) = 3(x - 2y)9
Bài 10: Hãy chọn phương án đúng
10.1 Dư của phép chia đa thức 2x4 - x3 - x2 - x + 1 cho đa thức x2 + 1 là:
	A. 3	B. 5
	C. 6	D. Một đáp số khác
10.2 Giá trị nhỏ nhất của biểu thức x2 - 4x + 1 là:
	A. 1	B. 1/2
	C. 3/4	D. Một đáp số khác
10.3 Biểu thức 4x2 + 4x + 11 đạt giá trị nhỏ nhất với mọi giá trị x bằng;
	A. 2/3	B. 1/2
	C. 3/4	D. Một đáp số khác
10.4 Với mọi giá trị của biến, giá trị của biểu thức 9y2 + 6y + 3 là một số:
	A. Dương	B. Âm
	C. Không dương	D. Không âm
10.5 Biết x + y = 10. Giá trị lớn nhất của biểu thức P = xy là:
	A. 25	B. 30
	C. 20	D. 35
PHần IV: thực nghiệm sư phạm
Tiết 2: Nhân đa thức với đa thức
A. Mục tiêu
- Về kiến thức: nắm vững quy tắc nhân đa thức với đa thức. Biết cách nhân hai đa thức đã sắp xếp.
- Về kỹ năng: học sinh thực hiện đúng phép nhân đa thức không quá hai biến và không quá 3 hạng tử, chủ yếu là nhân tam thức với nhị thức. Chỉ thực hiện nhân hai đa thức một biến đã sắp xếp.
B. Chuẩn bị 
Giáo viên: Máy chiếu, giấy trong
Học sinh: bút dạ, giấy trong
C. Hoạt động trên lớp
I. ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ
Hs1: Điền vào chỗ trống trong các câu sau:
a) 3x(5x2 – 2x) = 3x. - .2x = 15x3 - 
b) (2x – 1). = 2x.x2 - . x2 = - x2
Hs2: Nêu tính chất của phép nhân phân phối đối với phép cộng. áp dụng tính: ( A + B)(C + D) = ?
Giáo viên và học sinh nhận xét kếtquả bài làm của học sinh 2. Từ đó giáo viên gợi ý vào bài học
III. Nội dung bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Giáo viên vào bài như sgk
Cho học sinh tiến hành làm ví dụ
Yêu cầu học sinh nhân mỗi hạng tử của x – 2 với mỗi hạng tử của 6x2 – 5x + 1 ?
Yêu cầu học sinh tính tổng các tích ?
Thông báo đa thức 6x3 – 17x2 + 11x – 2
Là tích của hai đa thức x – 2 với 6x2 – 5x + 1
Qua ví dụ 1 và nhận xét. Một em hãy nêu quy tắc nhân hai đa thức ?
Đưa nội dung câu hỏi 1 lên máy chiếu
Gọi một em học sinh lên bảng hoàn thành bài làm ?
Đưa nội dung bài tập 1 lên máy chiếu
Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm trả lời câu hỏi ?
Đưa nội dung phần chú ý lên máy chiếu
Như vậy có mấy cách thực hiện phép nhân hai đa thức ?
Gọi học sinh lên bảng thực hiện phép nhân theo hai cách
Tương tự đối với câu b ?
Diện tích hcn được tính như thế nào ?
Bài toán trở thành bài toán gì ?
Chú ý theo dõigiáo viên giảng bài
x.( 6x2 – 5x + 1) – 2.( 6x2 – 5x + 1) = x.6x2 – x.5x + x.1 – 2.6x2 + 2.5x -2. 1 =
6x3 – 17x2 + 11x – 2
Ghi nội dung thông báo của giáo viên vào vở
Phát biểu quy tắc nhân hai đa thức
Quan sát nội dung câu hỏi trên màn ảnh
Một học sinh lên bảng hoàn thành nội dung bài làm
Quan sát nội dung bài tập 1 trên màn ảnh
Các nhóm thảo luận đưa ra phương án trả lời 
Đọc nội dung phần chú ý trên màn ảnh
Có hai cách nhân hai đa thức
Học sinh 1 lên bảng thực hiện phép nhân theo cách bình thường
Học sinh 1 lên bảng thực hiện phép nhân theo nội dung chú ý
Học sinh lên bảng làm bài
S = (2x + y)( 2x – y)
Bài toán trở thành bài toán nhân hai đa thức
1. Quy tắc
Ví dụ: nhân đa thức 
x – 2 với đa thức 
6x2 – 5x + 1
Giải
(x – 2)( 6x2 – 5x + 1) =
x.( 6x2 – 5x + 1) – 2.( 6x2 – 5x + 1) = x.6x2 – x.5x + x.1 – 2.6x2 + 2.5x -2. 1 = 6x3 – 5x2 + x – 12x2 + 10x – 2 = 6x3 – 17x2 + 11x – 2
Ta nói đa thức: 6x3 – 17x2 + 11x – 2 là tích của hai đa thức x – 2 và đa thức 6x2 – 5x + 1
* Quy tắc( sgk)
+ Nhận xét: tích của hai đa thức là một đa thức
?1 Điền vào chỗ trống
.(x3- 2x – 6) - .( x3- 2x – 6) = .x3 - . - .6 - x3- 2x – 6 = - x2y - 
- x3 + 2x + 
Bài tập 1. ( máy chiếu)
Khi làm phép nhân (5x – 2y)(x2 – xy +1) bạn An làm như sau:
(5x – 2y)(x2 – xy +1) = (5x – 2y).x2 – xy + 1 = 5x3– 2x2y – xy + 1
Kết quả trên là đúng hay sai ? Vì sao ?
* Chú ý: (sgk)
2. áp dụng
Làm phép tính nhân
a) C1:(x+ 3)(x2 +3x – 5)
= x.(x2 +3x – 5) + 3. (x2 +3x – 5) = x3 + 3x2 – 5x + 3x2+ 9x – 15 = x3 + 6x2 + 4x – 15
C2: x2 +3x – 5
 Í x + 3
 + 3x2 + 9x – 15
 x3 + 3x2 – 5x
 x3 + 6x2 + 4x – 15
b) T2: (xy – 1)(xy + 5) = x2y2 + 4xy – 5
? 3
Gọi diện tích hình chữ nhật là S ta có:
S = (2x + y)( 2x – y) = 4x2 – y2
Thay x = 2,5m; y = 1m 
S = 4.2,52 – 12 = 24 m2
IV. Củng cố
Đưa nội dung phần bài tập 1 lên máy chiếu.
Gọi 1 em học sinh lên bảng hoàn thành ?
Đưa nội dung phần bài tập 2 lên máy chiếu.
Yêu cầu học sinnh thảo luận nhóm trả lời
Đưa nội dung phần bài tập 3 lên máy chiếu. Phát cho học sinh nội dung yêu cầu đầu bài dưới dạng phiếu học tập
Yêu cầu học sinh thảo luận sau đó lên bảng chữa bài ?
Bài 1: Hoàn thành quy tắc sau:
Muốn nhân một đa thức với một đa thức ,ta nhân .........hạng tử của ......................với ...........hạng tử của ................................... rồi cộng các ...................... với nhau.
Bài 2: Khoanh tròn vào đáp án đúng:
A. x2 - .x B. x2 - .x + 3
C. x2 - .x + 3 D. x2 + 3
Bài 3 ( Bài 9 sgk)
Giá trị của x và y
Giá trị biểu thức
(x – y)(x2 + xy + y2)
x = - 10; y = 2
x = - 1 ; y = 0
 x = 2 ; y = - 1
x = -0,5; y = 1,25
( Trường hợp này có thể dùng máy tính bỏ túi)
V. Hướng dẫn về nhà
Học bài và làm các bài tập trong sgk và sbt
Chuẩn bị trước nội dung bài tập phần luyện tập
HD bài tập 8 ( sbt) 
Để chứng minh VT = VP có nghĩa là:( x – 1)((x2 + x + 1) = x3 – 1
Ta đi biến đổi vế trái (VT) ; ( x – 1)((x2 + x + 1) => (x3 – 1) ; (VP)
Phần V: kết luận
Trên đây tôi đã trình bầy nội dung đề tài" Các bài tập trắc nghiệm chương I đại số 8 ". Trong quá trình giảng dạy tôi đã thử nghiệm với học sinh lớp 8A và 8B ở trường THCS ........................ và thấy rằng sử dụng phương pháp kiểm tra trắc nghiệm thường xuyên trong mỗi tiết thì học sinh học tập rất hứng thú, nắm trắc bài hơn và tránh được các sai lầm thường gặp, vì vậy kết quả kiểm tra cuối chương đã đạt được 95 % . Như vậy có thể nói phương pháp trắc nghiệm đã phát huy được tính tích cực, chủ động của học sinh trong học tập. Sử dụng phương pháp kiểm tra trắc nghiệm giúp giáo viên đánh giá việc nhận thức của học sinh một cách nhanh chóng, tiết kiệm được thời gian, trắc nghiệm mang tính khách quan, không phụ thuộc vào người chấm, kiểm tra được nhiều kiến thức, góp phần chống học tủ, học lệch.
Trắc nghiệm, một kỹ thuật mới được sử dụng trong giáo dục đã có nhiều ưu điểm và ngày càng được phổ biến rộng rãi. Đó cũng là đổi mới cách kiểm tra đánh giá, giúp người giáo viên thực hiện được nhiệm vụ của mình thích ứng với chương trình sách giáo khoa mới và những định hướng đổi mới phương pháp dạy học.
	Ngày 5 tháng 6 năm 2006
xác nhận của trường THCS 	 Người viết
	 Phạm Quang Sao
tài liệu tham khảo
STT
Tên tài liệu
Tác giả
1
Toán 8 – Tập 1
Phan Đức Chính
2
Bài tập toán 8 – Tập 1
Tôn Thân
3
Toán nâng cao tự luận và trắc nghiệm đại số 8
Nguyễn Văn Lộc
4
Bài tập trắc nghiệm và đề kiển tra toán 8 tập 1
Hoàng Ngọc Hưng
Phạm Thị Bạch Ngọc
5
Luyên giải và ôn tập toán 8 tập 1
Vũ Dương Thuỵ
6
Kiến thức cơ bản và nâng cao toán 8 tập 1
Nguyễn Ngọc Đạm
Nguyễn Quang Hanh
Ngô Long Hậu

File đính kèm:

  • docCac bai tap trac nghiem chuong I dai so 8.doc
  • docbai giang.doc
Sáng Kiến Liên Quan