Sáng kiến kinh nghiệm Xây dựng chương trình bồi dưỡng học sinh giỏi môn Vật lý

1/Lý do chọn đề tài :

Hàng năm ,để có lực lượng học sinh giỏi tham gia dự thi các cấp đòi hỏi nhà trường phải có kế hoạch phân công giáo viên bộ môn bồi dưỡng đội ngũ học sinh giỏi để tham gia dự thi học sinh giỏi các cấp.Thực tế ở đơn vị trường THCS Võ Trứ nhiều năm qua ,chuyên môn nhà trường giao cho giáo viên bộ môn tự lên kế hoạch bồi dưỡng,tự tìm tài liệu để bồi dưỡng sao cho đến cuối năm đạt nhiều học sinh giỏi .Nhiều năm qua bản thân tự tìm tài liệu ,tự lên kế hoạch bồi dưỡng ,có lúc dạy theo yêu cầu của học sinh ,hỏng kiến thức chỗ nào bù vào chỗ đó ,không theo một hệ thống nhất định.Bản thân tôi nhận thấy ,là một giáo viên bộ môn ,để bồi dưỡng học sinh một cách có hệ thống đòi hỏi phải xây dựng một chương trình cụ thể .Từ chương trình cụ thể đó giáo viên có một định hướng bồi dưỡng học sinh dễ dàng.Xuất phát từ thực tế đơn vị nhà trường ,bản thân tôi quyết định chọn đề tài “XÂY DỰNG NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN VẬT LÝ”nhằm nâng cao chất lượng công tác bồi dưỡng học sinh giỏi bộ môn vật lý ở đơn vị nhà trường.

2/Mục đích nghiên cứu:

Mục đích của việc nghiên cứu đề tài này là kết hợp chương trình sách giáo khoa,sách tham khảo ,sách nâng cao kiến thức bộ môn vật lý để xây dựng một hệ thống nội dung chương trình bao gồm những vấn đề cần thiết để giảng dạy nhằm bồi dưỡng cho các em học sinh tham gia thi học sinh giỏi môn vật lý.

 3/Đối tượng,phạm vi nghiên cứu: Đối tượng là học sinh khá giỏi,ham thích học bộ môn vật lý

 4/Nhiệm vụ nghiên cứu: Giáo viên bộ môn sử dụng sách giáo khoa vật lý ,kết hợp với tài liệu tham khảo để xây dựng một chương trình bồi dưỡng học sinh giỏi vật lý đồng thời tiến hành bồi dưỡng học sinh theo nội dung đã xây dựng.

 

doc39 trang | Chia sẻ: sangkien | Lượt xem: 3091 | Lượt tải: 2Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Xây dựng chương trình bồi dưỡng học sinh giỏi môn Vật lý", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iện trở r ( lý luận và trình bày tt )
Bài 17
Một hộp kín chứa nguồn điện khơng đổi cĩ hiệu điện thế U và một điện trở thay đổi r(Hvẽ ).
 r
 A	U	 B
Khi sử dụng hộp kín trên để thắp sáng đồng thời hai bĩng đèn Đ1 và Đ2 giống nhau và một bĩng đèn Đ3, người ta nhận thấy rằng, để cả 3 bĩng đèn sáng bình thường thì cĩ thể tìm được hai cách mắc :
 + Cách mắc 1 : ( Đ1 // Đ2 ) nt Đ3 vào hai điểm A và B.
 + Cách mắc 2 : ( Đ1 nt Đ2 ) // Đ3 vào hai điểm A và B.
Cho U = 30V, tính hiệu điên thế định mức của mỗi đèn ?
Với một trong hai cách mắc trên, cơng suất tồn phần của hộp là P = 60W. Hãy tính các giá trị định mức của mỗi bĩng đèn và trị số của điện trở r ?
Nên chọn cách mắc nào trong hai cách trên ? Vì sao ? 
Hướng dẫn Bài 17
a) Vẽ sơ đồ mỗi cách mắc và dựa vào đĩ để thấy :
+ Vì Đ1 và Đ2 giống nhau nên cĩ I1 = I2 ; U1 = U2
+ Theo cách mắc 1 ta cĩ I3 = I1 + I2 = 2.I1 = 2.I2 ; theo cách mắc 2 thì U3 = U1 + U2 = 2U1 = 2U2 .
+ Ta cĩ UAB = U1 + U3 . Gọi I là cường độ dịng điện trong mạch chính thì : I = I3 U1 + U3 = U - rI Û 1,5U3 = U - rI3 Þ rI3 = U - 1,5U3 (1)
+ Theo cách mắc 2 thì UAB = U3 = U - rI’ ( với I’ là cường độ dịng điện trong mạch chính ) và I’ = I1 + I3 
	Þ U3 = U - r( I1 + I3 ) = U - 1,5.r.I3 (2) ( vì theo trên thì 2I1 = I3 )
+ Thay (2) vào (1), ta cĩ : U3 = U - 1,5( U - 1,5U3 ) Þ U3 = 0,4U = 12V Þ U1 = U2 = U3/2 = 6V
b) Ta hãy xét từng sơ đồ cách mắc :
* Sơ đồ cách mắc 1 : Ta cĩ P = U.I = U.I3 Þ I3 = 2A, thay vào (1) ta cĩ r = 6W ; P3 = U3.I3 = 24W ; P1 = P2 = U1.I1 = U1.I3 / 2 = 6W
* Sơ đồ cách mắc 2 : Ta cĩ P = U.I’ = U( I1 + I3 ) = U.1,5.I3 Þ I3 = 4/3 A, (2) Þ r = = 9W 
Tương tự : P3 = U3I3 = 16W và P1 = P2 = U1. I3 / 2 = 4W.
c) Để chọn sơ đồ cách mắc, ta hãy tính hiệu suất sử dụng địên trên mỗi sơ đồ :
 + Với cách mắc 1 : % = 60% ; Với cách mắc 2 : .% = 40%.
 + Ta chọn sơ đồ cách mắc 1 vì cĩ hiệu suất sử dụng điện cao hơn.
I/ MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP PHẦN QUANG HỌC:
Bài 18 
Một vật sáng AB đặt cách màn chắn một khoảng L = 90 cm. Trong khoảng giữa vật sáng và màn chắn đặt một thấu kính hội tụ cĩ tiêu cự f sao cho trục chính của thấu kính vuơng gĩc với vật AB và màn. Khoảng cách giữa hai vị trí đặt thấu kính để cho ảnh rõ nét trên màn chắn là = 30 cm. Tính tiêu cự của thấu kính hội tụ ? 
Hướng dẫn Bài 18 
Xem lại phần lí thuyết về TK hội tụ ( phần sử dụng màn chắn ) và tự giải
Theo bài ta cĩ = d1 - d2 = 
 Þ 2 = L2 - 4.L.f Þ f = 20 cm
Bài 19 
 Một chùm sáng song song với trục chính tới thấu kính hội tụ cĩ tiêu cự f = 20 cm. Phía sau thấu kính người ta đặt một gương phẳng tại I và vuơng gĩc với trục chính của TK, gương quay mặt phản xạ về phía TK và cách TK một khoảng 15 cm. Trong khoảng giữa TK và gương người ta quan sát được một điểm rất sáng :
 a/ Giải thích và vẽ đường truyền của các tia sáng ( khơng vẽ tia sáng phản xạ qua thấu kính ) ? Tính khoảng cách từ điểm sáng tới TK ?
 b/ Cố định TK và quay gương quanh điểm I đến vị trí mặt phản xạ hợp với trục chính một gĩc 450. Vẽ đường truyền của các tia sáng và xác định vị trí của điểm sáng quan sát được lúc này ? 
Hướng dẫn Bài 19
 Xem bài giải tương tự trong tài liệu và tự giải
a/ Khoảng cách từ điểm sáng tới gương = 10 cm ( OA1 = OF’ - 2.F’I )
b/ Vì ảnh của điểm sáng qua hệ TK - gương luơn ở vị trí đối xứng với F’ qua gương, mặt khác do gương quay quanh I nên độ dài IF’ khơng đổi Þ A1 di chuyển trên một cung trịn tâm I bán kính IF’ và đến điểm A2. Khi gương quay một gĩc 450 thì A1IA2 = 2.450 = 900 ( do t/c đối xứng ) Þ Khoảng cách từ A2 tới thấu kính bằng IO và bằng 15 cm
Bài 20 
a) Đặt vật AB trước một thấu kính hội tụ L cĩ tiêu cự f như hình vẽ . Qua TK người ta thấy AB cho ảnh ngược chiều cao gấp 2 lần vật. Giữ nguyên vị trí Tkính L, dịch chuyển vật sáng dọc theo xy lại gần Tkính một đoạn 10cm thì ảnh của vật AB lúc này vẫn cao gấp 2 lần vật. Hỏi ảnh của AB trong mỗi trường hợp là ảnh gì ? Tính tiêu cự f và vẽ hình minh hoạ ?
	B	L1	(M)
 B
 x	 y
 A	O	A	O1	O2
	L2
b)Thấu kính L được cắt ngang qua quang tâm thành hai nửa tkính L1 & L2 . Phần bị cắt của L2 được thay bằng một gương phẳng (M) cĩ mặt phản xạ quay về L1. Khoảng cách O1O2 = 2f. Vẽ ảnh của vật sáng AB qua hệ quang và số lượng ảnh của AB qua hệ ? ( Câu a và b độc lập nhau )
Hướng dẫn Bài 20
a/ 	 B’2 ( Hãy bổ sung hình vẽ cho đầy đủ )
	B1 B2	I
	F	 F’ A’1
	A1	A’2	A2 O
	 B’1
Xét các cặp tam giác đồng dạng F’A’1B’1 và F’OI : Þ (d’ - f )/f = 2 Þ d = 3f
Xét các cặp tam giác đồng dạng OA’1B’1 và OA1B1 : Þ d1 = d’/2 Þ d1 = 3/2f
Khi dời đến A2B2 , lý luận tương tự ta cĩ d2 = f/2 . Theo đề ta cĩ d1 = 10 + d2 Þ f = 10cm
b) Hệ cho 3 ảnh : AB qua L1 cho A1B1 và qua L2 cho ảnh ảo A2B2 . AB qua L2 cho ảnh A3B3 . Khơng cĩ ảnh qua gương (M).
Bài 21 
 Hai vật sáng A1B1 và A2B2 cao bằng nhau và bằng h được đặt vuơng gĩc với trục chính xy ( A1 & A2 Ỵ xy ) và ở hai bên của một thấu kính (L). Ảnh của hai vật tạo bởi thấu kính ở cùng một vị trí trên xy . Biết OA1 = d1 ; OA2 = d2 :
Thấu kính trên là thấu kính gì ? Vẽ hình ?
Tính tiêu cự của thấu kính và độ lớn của các ảnh theo h ; d1 và d2 ?
Bỏ A1B1 đi, đặt một gương phẳng vuơng gĩc với trục chính tại I ( I nằm cùng phía với A2B2 và OI > OA2 ), gương quay mặt phản xạ về phía thấu kính. Xác định vị trí của I để ảnh của A2B2 qua Tk và qua hệ gương - Tk cao bằng nhau ?
Hướng dẫn Bài 21
 1) Vì ảnh của cả hai vật nằm cùng một vị trí trên trục chính xy nên sẽ cĩ một trong hai vật sáng cho ảnh nằm khác phía với vật Þ thấu kính phải là Tk hội tụ, ta cĩ hình vẽ sau :
( Bổ sung thêm vào hình vẽ cho đầy đủ )
	 B2’
 (L)
	B1 H B2
 x F’ A2’ y
 A1 F O A2 A1’
 B1’
2) + Xét các cặp tam giác đồng dạng trong trường hợp vật A1B1 cho ảnh A1’B1’ để cĩ OA1’ = 
 + Xét các cặp tam giác đồng dạng trong trường hợp vật A2B2 cho ảnh A2’B2’ để cĩ OA2’ = 
 + Theo bài ta cĩ : OA1’ = OA2’ Þ = Þ f = ? 
Thay f vào một trường hợp trên để tính được OA1’ = OA2’ ; từ đĩ : A1’B1’ = và A2’B2’ = .
3) Vì vật A2B2 và thấu kính cố định nên ảnh của nĩ qua thấu kính vẫn là A2’B2’ . Bằng phép vẽ ta hãy xác định vị trí đặt gương OI, ta cĩ các nhận xét sau :
+ Ảnh của A2B2 qua gương là ảnh ảo, ở vị trí đối xứng với vật qua gương và cao bằng A2B2 ( ảnh A3B3 )
+ Ảnh ảo A3B3 qua thấu kính sẽ cho ảnh thật A4B4, ngược chiều và cao bằng ảnh A2’B2’
+ Vì A4B4 > A3B3 nên vật ảo A3B3 phải nằm trong khoảng từ f đến 2f Þ điểm I cũng thuộc khoảng này. 
+ Vị trí đặt gương là trung điểm đoạn A2A3, nằm cách Tk một đoạn OI = OA2 + 1/2 A2A3 .
* Hình vẽ : ( bổ sung cho đầy đủ )
	B2’
	 B2 B3
 x A4 F y
 O A2 F’ A3 A2’
B4
 * Tính : K
Do A4B4 // = A2’B2’ nên tứ giác A4B4A2’B2” là hình bình hành Þ FA4 = FA2’ = f + OA2’ = ? Þ OA4 = ? 
Dựa vào 2 tam giác đồng dạng OA4B4 và OA3B3 ta tính được OA3 Þ A2A3 Þ vị trí đặt gương .
Bài 22 
 Cĩ hai thấu kính (L1) & (L2) được bố trí song song với nhau sao cho chúng cĩ cùng một trục chính là đường thẳng xy . Người ta chiếu đến thấu kính (L1) một chùm sáng song song và di chuyển thấu kính (L2) dọc theo trục chính sao cho chùm sáng khúc xạ sau khi qua thấu kính (L2) vẫn là chùm sáng song song. Khi đổi một trong hai thấu kính trên bằng một TK khác loại cĩ cùng tiêu cự và cũng làm như trên, người ta lần lượt đo được khoảng cách giữa 2 TK ở hai trường hợp này là 24 cm và = 8 cm.
1) Các thấu kính (L1) và (L2) cĩ thể là các thấu kính gì ? vẽ đường truyền của chùm sáng qua 2 TK trên ?
2) Trong trường hợp cả hai TK đều là TK hội tụ và (L1) cĩ tiêu cự nhỏ hơn (L2), người ta đặt một vật sáng AB cao 8 cm vuơng gĩc với trục chính và cách (L1) một đoạn d1 = 12 cm. Hãy :
 + Dựng ảnh của vật sáng AB qua hai thấu kính ?
 + Tính khoảng cách từ ảnh của AB qua TK (L2) đến (L1) và độ lớn của ảnh này ?
Hướng dẫn bài 22 : 
1) Chúng ta đã học qua 2 loại thấu kính, hãy xét hết các trường hợp : Cả hai là TK phân kì ; cả hai là thấu kính hội tụ ; TK (L1) là TK hội tụ và TK (L2) là TK phân kì ; TK (L1) là phân kì cịn TK (L2) là hội tụ.
a) Sẽ khơng thu được chùm sáng sau cùng là chùm sáng // nếu cả hai đều là thấu kính phân kì vì chùm tia khúc xạ sau khi ra khỏi thấu kính phân kì khơng bao giờ là chùm sáng //. ( loại trường hợp này )
b)Trường hợp cả hai TK đều là TK hội tụ thì ta thấy để cho chùm sáng cuối cùng khúc xạ qua (L2) là chùm sáng // thì các tia tới TK (L2) phải đi qua tiêu điểm của TK này, mặt khác (L1) cũng là TK hội tụ và trùng trục chính với (L2) do đĩ tiêu điểm ảnh của (L1) phải trùng với tiêu điểm vật của (L2). ( chọn trường hợp này ) Đường truyền của các tia sáng được minh hoạ ở hình dưới : ( Bổ sung hình vẽ )
 (L1)	 (L2)
	 F1	
	x	y
 F’1=F2 F’2
c) Trường hợp TK (L1) là phân kì và TK (L2) là hội tụ :Lí luận tương tự như trên ta sẽ cĩ tiêu điểm vật của hai thấu kính trên phải trùng nhau ( chọn trường hợp này ). Đường truyền các tia sángđược minh hoạ ở như hình dưới : (L2)
 (L1)
	 x y
	 F’1 F’2 
 Do tính chất thuận nghịch của đường truyền ánh sáng nên sẽ khơng cĩ gì khác khi (L1) là TH hội tụ cịn (L2) là phân kì.
+ Dựng ảnh của vật sáng AB trong trường hợp cả 2 TK đều là hội tụ :
	(L1)
	B
 F’1= F2 A2	A1
	A F1 O1 O2 F’2
 B1
	 B2
 (L2)
 + Ta thấy rằng việc đổi thấu kính chỉ cĩ thể đổi được TK phân kì bằng một thấu kính hội tụ cĩ cùng tiêu cự ( theo a ). Nên : 
 - Từ c) ta cĩ : F1O1 + O1O2 = F2O2 = f2 f2 - f1 = = 8 cm
 - Từ 2) ta cĩ : O1F’1 + F2O = O1O2 Û f2 + f1 = 24cm Vậy f1 = 8cm và f2 = 16cm 
 + Áp dụng các cặp tam giác đồng dạng và các yếu tố đã cho ta tính được khoảng cách từ ảnh A1B1 đến thấu kính (L2) ( bằng O1O2 - O1A1 ), sau đĩ tính được khoảng cách O2A2 rồi suy ra điều cần tính ( A2O1 ).
Bài 23	B	I	 D 
 Ở hình bên cĩ AB và CD là hai gương phẳng song song và quay 	 
mặt phản xạ vào nhau cách nhau 40 cm. Đặt điểm sáng S cách A 
một đoạn SA = 10 cm . SI // AB, cho SI = 40 cm	
a/ Trình bày cách vẽ một tia sáng xuất phát từ S phản xạ trên AB 
ở M, phản xạ trên CD tại N và đi qua I ?	
b/ Tính độ dài các đoạn AM và CN ?	
	A S	 C 
 Hướng dẫn Bài 23 B I D I’
 K
 M H
 x S’ A S C y
a/ Vẽ ảnh của I qua CD và ảnh của S qua AB; nối các các ảnh này với nhau ta sẽ xác định được M và N. 
b/ Dùng các cặp D đồng dạng & để ý KH = 1/2 SI.
Bài 24 
 1) Một hộp kín cĩ chiều rộng a (cm) trong đĩ cĩ hai thấu kính được đặt sát thành hộp và song song với nhau ( trùng trục chính ). Chiếu tới hộp một chùm sáng song song cĩ bề rộng d, chùm tia khúc xạ đi ra khỏi hộp cũng là chùm sáng song song và cĩ bề rộng 2d ( Hvẽ ). Hãy xác định loại thấu kính trong hộp và tiêu cự của chúng theo a và d ? ( Trục của TK cũng trùng với trục của 2 chùm sáng )
 d	 2d
 2) a) Vật thật AB cho ảnh thật A’B’ như hình vẽ. Hãy vẽ và trình bày cách vẽ để xác định quang tâm, trục chính và các tiêu điểm của thấu kính ? B
b)Giữ thấu kính cố định, quay vật AB quanh điểm A A’
theo chiều ngược với chiều quay của kim đồng hồ thì ảnh A’B’ 
sẽ thế nào ? A
c) Khi vật AB vuơng gĩc với trục chính, người ta đo B’	 
được AB = 1,5.A’B’ và AB cách TK một đoạn d = 30cm. Tính tiêu cự của thấu kính ?
Hướng dẫn Bài 24
 Tiêu diện của thấu kính là mặt phẳng vuơng gĩc với trục chính tại tiêu điểm 
 a) Xác định quang tâm O ( nối A với A’ và B với B’ ). Kéo dài AB và B’A cắt nhau tại M, MO là vết đặt thấu kính, kẻ qua O đường thẳng xy ( trục chính ) vuơng gĩc với MO. Từ B kẻ BI // xy ( I Ỵ MO ) nối I với B’ cắt xy tại F’
 b) Vì TK cố định và điểm A cố định nên A’ cố định. Khi B di chuyển ngược chiều kim đồng hồ ra xa thấu kính thì B’ di chuyển theo chiều kim đồng hồ tới gần tiêu điểm F’. Vậy ảnh A’B’ quay quanh điểm A’ theo chiều quay của kim đồng hồ tới gần tiêu điểm F’.
 c) Bằng cách xét các cặp tam giác đồng dạng và dựa vào đề bài ( tính được d và d’ ) ta tìm được f .
 d) Bằng cách quan sát đường truyền của tia sáng (1) ta thấy TK đã cho là TK hội tụ. Qua O vẽ tt’//(1) để xác định tiêu diện của TK. Từ O vẽ mm’//(2) cắt đường thẳng tiêu diện tại I : Tia (2) qua TK phải đi qua I.
Bài 25 
 Một người cao 1,7 m đứng trên mặt đất đối diện với một gương phẳng hình chữ nhật được treo thẳng đứng. Mắt người đĩ cách đỉnh đầu 16 cm :
Mép dưới của gương cách mặt đất ít nhất là bao nhiêu mét để người đĩ nhìn thấy ảnh chân mình trong gương ?
Mép trên của gương cách mặt đất nhiều nhất là bao nhiêu mét để người đĩ thấy ảnh của đỉnh đầu mình trong gương ?
Tìm chiều cao tối thiểu của gương để người này nhìn thấy tồn thể ảnh của mình trong gương ?
Khi gương cố định, người này di chuyển ra xa hoặc lại gần gương thì các kết quả trên thế nào ?
Hướng dẫn Bài 25 
 K a) IO là đường trung bình trong DMCC’
 D’ D b) KH là đường trung bình trong DMDM’ Þ KO ?
 M’ H M c) IK = KO - IO
 d) Các kết quả trên khơng thay đổi khi người đĩ di 
 chuyển vì chiều cao của người đĩ khơng đổi nên độ dài 
 đổi.
 C’ O C
3/ Tổ chức,triển khai thực hiện:
Đề tài được triển khai thực hiện từ tháng 10 năm học 2008-2009. 
Mỗi tuần dạy 2 tiết đối với nhĩm học sinh được chọn để bồi dưỡng tham gia dự thi học sinh giỏi.Giáo viên bố trí thời gian dạy dưới theo dõi của tổ chuyên mơn.
III/KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: 
	1/Kết luận : Qua thời gian áp dụng đề tài vào thực tế giảng dạy học sinh vận dụng các dạng bài tập cơ bản trong đề tài để giải quyết nhứng bài tập khĩ trong các sách tham khảo. Nhìn chung học sinh tiếp thu và vận dụng tương đối cĩ hiệu quả. Kết quả đạt được qua các kỳ thi học sinh giỏi trong năm học 2008-2009 cụ thể như sau:
Mơn thi
Cấp huyện
Cấp tỉnh
Số HS tham gia dự thi
Số HS đạt giải
Số HS tham gia dự thi
Số HS đạt giải
TNTH Vật lý
7
4 giải nhì 3 giải ba
7
1 giải nhì 3 giải ba
Mơn Vật lý
8
3 giải nhì 1 giải ba
4
2 giải nhì 1 giải ba 1 giải khuyến khích
	2/Kiến nghị: - SKKN này đưa ra vận dụng ở cấp trường
 -Nhà trường cần tổ chức thi chọn học sinh giỏi cấp trường sớm trong tháng 8 để giáo viên cĩ thời gian bồi dưỡng giúp học sinh nắm chắc kiến thức để tham gia dự thi.
 -Tạo điều kiện về phịng học để giáo viên thực hiện tốt việc bồi dưỡng học sinh giỏi ở những năm học đến.
 -Cần cĩ khen thưởng giáo viên và học sinh kịp thời để động viên khuyến khích phong trào dạy tốt, học giỏi trong giáo viên và học sinh.
 Chí Thạnh ,ngày 2 tháng 5 năm 2009
 Người thực hiện 
 Phạm Ngọc Tân
PHẦN ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CÁC CẤP
 CẤP TỔ
1/ĐỔI MỚI:
2/LỢI ÍCH:
3/KHOA HỌC:
4/ KHẢ THI :
5/HỢP LỆ:
BẢNG GHI KẾT QUẢ XẾP LOẠI CẤP TỔ
TIÊU CHUẨN
TIÊU CHÍ
ĐIỂM ĐẠT
1
ĐỔI MỚI
1
Cĩ đối tượng nghiên cứu mới
2
Cĩ giải pháp mới và sáng tạo để nâng cao hiệu quả cơng vụ
3
Cĩ đề xuất hướng nghiên cứu mới
2
LỢI ÍCH
4
Cĩ chứng cớ cho thấy SKKN đã tạo hiệu quả cao hơn ,đáng tin,đáng khen(Phân biệt sáng kiến chưa áp dụng với sáng kiến đã áp dụng)
3
KHOA HỌC
5
Cĩ phương pháp nghiên cứu cải tiến phù hợp với nghiệp vụ và tổ chức thực hiện của đơn vị (NĐ20CP/08.2.1965)
6
Đạt logic,nội dung văn bản SKKN dễ hiểu
4
KHẢ THI
7
Cĩ thể áp dụng SKKN cho nhiều người,ở nhiều nơi
5
HỢP LỆ
8
Hình thức văn bản theo quy địnhcủa các cấp quản lý thi đua đã quy định
TỔNG CỘNG :
XẾP LOẠI:
CẤP TRƯỜNG
1/ĐỔI MỚI:
2/LỢI ÍCH:
3/KHOA HỌC:
4/ KHẢ THI :
5/HỢP LỆ:
BẢNG GHI KẾT QUẢ XẾP LOẠI CẤP TRƯỜNG
TIÊU CHUẨN
TIÊU CHÍ
ĐIỂM ĐẠT
1
ĐỔI MỚI
1
Cĩ đối tượng nghiên cứu mới
2
Cĩ giải pháp mới và sáng tạo để nâng cao hiệu quả cơng vụ
3
Cĩ đề xuất hướng nghiên cứu mới
2
LỢI ÍCH
4
Cĩ chứng cớ cho thấy SKKN đã tạo hiệu quả cao hơn ,đáng tin,đáng khen(Phân biệt sáng kiến chưa áp dụng với sáng kiến đã áp dụng)
3
KHOA HỌC
5
Cĩ phương pháp nghiên cứu cải tiến phù hợp với nghiệp vụ và tổ chức thực hiện của đơn vị (NĐ20CP/08.2.1965)
6
Đạt logic,nội dung văn bản SKKN dễ hiểu
4
KHẢ THI
7
Cĩ thể áp dụng SKKN cho nhiều người,ở nhiều nơi
5
HỢP LỆ
8
Hình thức văn bản theo quy địnhcủa các cấp quản lý thi đua đã quy định
TỔNG CỘNG :
XẾP LOẠI:
PHÒNG GIÁO DỤC
DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1/Sách giáo khoa lớp vật lý lớp 7,6,8,9
2/Sách bài tập vật lý lớp 6,7,8,9
3/Sách tham khảo: Bài tập vật lý chọn lọc của tác giả Nguyễn Thanh Hải
VI. KÕt qu¶ thùc hiƯn.
Tõ viƯc h­íng dÉn häc sinh ph­¬ng ph¸p gi¶i mét bµi tËp vËt lý nªu trªn, trong n¨m häc 2007 – 2008 t«i thÊy ®a sè häc sinh ®· vËn dơng mét c¸c linh ho¹t vµo viƯc gi¶i bµi tËp, häc sinh cã kh¶ n¨ng t­ duy tèt h¬n, cã kü n¨ng vËn dơng kiÕn thøc vµo gi¶i bµi tËp tèt h¬n, linh ho¹t h¬n.
Cơ thĨ th«ng qua kh¶o s¸t chÊt l­ỵng häc sinh sau khi “H­íng dÉn häc sinh ph­¬ng ph¸p gi¶i bµi to¸n VËt lý - THCS” t«i thu ®­ỵc kÕt qu¶ nh­ sau:
v KÕt qu¶ so s¸nh ®èi chøng.
	* KÕt qu¶ kh¶o s¸t tr­íc khi thùc hiƯn ®Ị tµi.
Líp
SÜ sè
Giái
Kh¸
TB
Ỹu - KÐm
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
9A
9B
9C
* KÕt qu¶ kh¶o s¸t sau khi thùc hiƯn ®Ị tµi.
Líp
SÜ sè
Giái
Kh¸
TB
Ỹu
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
9A
9B
9C
	Qua so s¸nh ®èi chøng kÕt qu¶ t«i thÊy tØ lƯ ®iĨm: Kh¸, Giái t¨ng, ®iĨm yÕu gi¶m cơ thĨ lµ:
	- §èi víi líp 9: Giái t¨ng 15,4% ; Kh¸ t¨ng 18,0% ; Ỹu gi¶m 17,9%.
	- §èi víi líp 8: Giái t¨ng 12,2% ; Kh¸ t¨ng 29,3% ; Ỹu gi¶m 22,0%.
C- kÕt luËn.
I. bµi häc kinh nghiƯm.
	Trong qu¸ tr×nh gi¶ng d¹y bé m«n VËt lÝ ë tr­êng THCS viƯc h×nh thµnh cho häc sinh ph­¬ng ph¸p, kü n¨ng gi¶i bµi tËp VËt lÝ lµ hÕt søc cÇn thiÕt, ®Ĩ tõ ®ã giĩp c¸c em ®µo s©u, më réng nh÷ng kiÕn thøc c¬ b¶n cđa bµi gi¶ng, vËn dơng tèt kiÕn thøc vµo thùc tÕ, ph¸t triĨn n¨ng lùc t­ duy cho c¸c em, gãp phÇn n©ng cao chÊt l­ỵng gi¸o dơc, cơ thĨ lµ :
 	 + Giĩp häc sinh cã thãi quen ph©n tÝch ®Çu bµi, h×nh dung ®­ỵc c¸c hiƯn t­ỵng VËt lÝ x¶y ra trong bµi to¸n sau khi t×m h­íng gi¶i.
 	+ Trong mét bµi tËp gi¸o viªn cÇn h­íng cho häc sinh nhiỊu c¸ch gi¶i (nÕu cã thĨ ). §Ĩ kÝch thÝch sù høng thĩ, say mª häc tËp cho häc sinh rÌn thãi quen t×m tßi lêi gi¶i hay cho mét bµi to¸n VËt lÝ.
 	+ Kh¾c s©u cho häc sinh n¾m ch¾c c¸c kiÕn thøc bỉ trỵ kh¸c. Cã nh­ vËy viƯc gi¶i bµi tËp VËt lÝ cđa häc sinh míi thuËn lỵi vµ hiƯu qu¶. 
	§Ĩ lµm ®­ỵc ®iỊu nµy:
	- Gi¸o viªn cÇn tù båi d­ìng n©ng cao nghiƯp vơ chuyªn m«n, th­êng xuyªn trao ®ỉi, rĩt kinh nghiƯm víi ®ång nghiƯp.
	- N¾m v÷ng ch­¬ng tr×nh bé m«n toµn cÊp häc. 
	- Gi¸o viªn cÇn h­íng dÉn häc sinh nghiªn cøu kü c¸c kiÕn thøc cÇn nhí ®Ĩ «n tËp, nhí l¹i kiÕn thøc c¬ b¶n, kiÕn thøc më réng, lÇn l­ỵt nghiªn cøu kü c¸c ph­¬ng ph¸p gi¶i bµi tËp sau ®ã gi¶i c¸c bµi tËp theo hƯ thèng tõ dƠ ®Õn khã, so s¸nh c¸c d¹ng bµi tËp ®Ĩ kh¾c s©u néi dung kiÕn thøc vµ c¸ch gi¶i. Trªn c¬ së ®ã häc sinh tù h×nh thµnh cho m×nh kü n¨ng gi¶i bµi tËp.
	Trªn d©y lµ mét sè kinh nghiƯm mµ b¶n th©n t«i ®· rĩt ra ®­ỵc tõ thùc tÕ qua qu¸ tr×nh gi¶ng d¹y bé m«n VËt lÝ ë tr­êng THCS nãi chung, cịng lµ kinh nghiƯm rĩt ra ®­ỵc sau khi thùc hiƯn ®Ị tµi nµy nãi riªng.
II. KÕt luËn chung. 
	D¹y häc nh»m gãp phÇn quan träng ®Ĩ h×nh thµnh nh©n c¸ch con ng­êi lao ®éng míi, s¸ng t¹o, thÝch nghi víi x· héi ngµy cµng ph¸t triĨn. Do vËy ph­¬ng ph¸p d¹y häc bé m«n ph¶i thùc hiƯn ®­ỵc c¸c chøc n¨ng nhËn thøc, ph¸t triĨn vµ gi¸o dơc, tøc lµ lùa chän ph­¬ng ph¸p d¹y häc bé m«n sao cho häc sinh n¾m v÷ng tri thøc, kü n¨ng, kü x¶o vµ vËn dơng tri thøc vµo thùc tiƠn.
	§Ỉc biƯt VËt lÝ lµ mét m«n khoa häc thùc nghiƯm ®ßi hái ph¸t huy cao ®é tÝnh tÝch cùc, ®éc lËp s¸ng t¹o cđa häc sinh trong qu¸ tr×nh lÜnh héi tri thøc. ChÝnh v× vËy lùa chän ph­¬ng ph¸p d¹y häc bé m«n vËt lÝ, ng­êi gi¸o viªn cÇn c¨n cø vµo ph­¬ng ph¸p ®Ỉc thï cđa khoa häc lÊy ho¹t ®éng nhËn thøc cđa häc sinh lµm c¬ së xuÊt ph¸t.
	 Sau thêi gian nghiªn cøu t×m hiĨu, ®­ỵc sù quan t©m giĩp ®ì cđa ban gi¸m hiƯu nhµ tr­êng cịng nh­ tỉ chuyªn m«n t«i ®· thùc hiƯn thµnh c«ng viƯc: “ H­íng dÉn häc sinh ph­¬ng ph¸p gi¶i bµi tËp vËt lÝ – CÊp THCS” víi mong muèn: ph¸t triĨn n¨ng lùc duy rÌn luyƯn kü n¨ng, kü x¶o cho häc sinh trong viƯc häc tËp bé m«n VËt lÝ. Nh»m n©ng cao chÊt l­ỵng bé m«n nãi riªng, gãp phÇn n©ng cao chÊt l­ỵng gi¸o dơc nãi chung.
	Tuy nhiªn v× diỊu kiƯn thêi gian, cịng nh­ t×nh h×nh thùc tÕ nhËn thøc cđa häc sinh ë ®Þa ph­¬ng n¬i t«i c«ng t¸c vµ n¨ng lùc c¸ nh©n cã h¹n, nªn viƯc thùc hiƯn ®Ị tµi nµy ch¾c h¼n kh«ng tr¸nh khái thiÕu sãt. KÝnh mong c¸c ®ång chÝ vµ c¸c b¹n ®ång nghiƯp, trao ®ỉi vµ gãp ý ®Ĩ giĩp t«i hoµn thiƯn h¬n trong chuyªn m«n.
	 Chí Thạnh ,ngày 10 tháng 11 năm 2009
 Người thực hiện 
 Phạm Ngọc Tân

File đính kèm:

  • docSKKN.doc
Sáng Kiến Liên Quan