Sáng kiến kinh nghiệm Vận dụng phương pháp dạy học vào tiết thực hành môn Công nghệ 8
+ Môn công nghệ cũng như các môn học khác đều hướng vào thực hiện mục tiêu môn học đã định trong chương trình. Mục tiêu đã chỉ ra những kiến thức, kĩ năng và thái độ cần phải đạt sau khi học xong từng bài, từng chương và kết thúc chương trình.
+ Môn công nghệ khác với các môn khoa học cơ bản khác, nó là môn khoa học ứng dụng. Môn công nghệ gần gũi và gắn chặt với những hoạt động nghề nghiệp cụ thể. Vì vậy ở môn học này, lí thuyết và thực hành gắn rất chặt chẽ với nhau, bổ sung hỗ trợ cho nhau, đồng thời nội dung thực hành có vị trí rất quan trọng. Trong mục tiêu của môn học rất coi trọng việc rèn kĩ năng thực hành cho học sinh. Đây là một trong các phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học tập của học sinh cần được áp dụng trong dạy học.
+ Từ thực tế trên tôi tổ chức thực hiện giờ chuyên đề môn công nghệ 8 với nội dung. “ Vận dụng phương pháp dạy học vào tiết thực hành ” môn công nghệ 8. Với hi vọng qua bài học sẽ giúp học sinh làm quen với phương pháp dạy học mới làm tăng hiệu quả học tập bài 12 cũng như các dạng bài thực hành môn công nghệ 8, bởi đây là dạng bài rất phổ biến và khá trừu tượng trong chương trình môn công nghệ 8.
Chuyên đề Vận dụng phương pháp dạy học vào tiết thực hành môn cn 8 I. Đặt vấn đề. + Môn công nghệ cũng như các môn học khác đều hướng vào thực hiện mục tiêu môn học đã định trong chương trình. Mục tiêu đã chỉ ra những kiến thức, kĩ năng và thái độ cần phải đạt sau khi học xong từng bài, từng chương và kết thúc chương trình. + Môn công nghệ khác với các môn khoa học cơ bản khác, nó là môn khoa học ứng dụng. Môn công nghệ gần gũi và gắn chặt với những hoạt động nghề nghiệp cụ thể. Vì vậy ở môn học này, lí thuyết và thực hành gắn rất chặt chẽ với nhau, bổ sung hỗ trợ cho nhau, đồng thời nội dung thực hành có vị trí rất quan trọng. Trong mục tiêu của môn học rất coi trọng việc rèn kĩ năng thực hành cho học sinh. Đây là một trong các phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học tập của học sinh cần được áp dụng trong dạy học. + Từ thực tế trên tôi tổ chức thực hiện giờ chuyên đề môn công nghệ 8 với nội dung. “ Vận dụng phương pháp dạy học vào tiết thực hành ” môn công nghệ 8. Với hi vọng qua bài học sẽ giúp học sinh làm quen với phương pháp dạy học mới làm tăng hiệu quả học tập bài 12 cũng như các dạng bài thực hành môn công nghệ 8, bởi đây là dạng bài rất phổ biến và khá trừu tượng trong chương trình môn công nghệ 8. + Đồng thời thông qua giờ chuyên đề tôi cũng rất mong được các đồng nghiệp trao đổi, thảo luận để đưa ra hình thức, phương pháp tốt nhất nhằm nâng cao hiệu quả giờ học, cũng như nâng cao hơn nữa trình độ chuyên môn của mình. II. Nội dung. 1. Mục tiêu. + Qua giờ chuyên đề làm tăng hiệu quả học tập của học sinh. Các em được làm quen với phương pháp dạy học thực hành để hoàn thành công việc, để hiểu cách đọc và đọc được bản vẽ nhà đơn giản. + Đồng thời mong muốn cùng đồng nghiệp thảo luận đóng góp nhằm đưa ra phương pháp có hiệu quả cho bài 5 cũng như các bài thực hành môn công nghệ 8 2. Kết quả: Học sinh làm quen với phương pháp sử dụng đồ dùng dạy học để làm tăng hiệu quả học tập bài 12 cũng như các bài thực hành môn công nghệ 8 Học sinh hiểu được các nội dung của bản vẽ nhà và đọc được bản vẽ nhà đơn giản "Bản vẽ nhà ở" 3. Quy mô:Thực hiện giờ chuyên đề: Cấp tổ. III. Tiến trình thực hiện. Tiết 12 BÀI 12 TH ĐỌC BẢN VẼ CHI TIẾT ĐƠN GIẢN CÓ REN I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Đọc được bản vẽ chi tiết đơn giản có ren 2. Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng làm việc theo quy trình. 3. Thái độ: thực hành nghiêm túc,đạt kết quả NDTHGDBVMT : Giữ vệ sinh môi trường nơi làm việc .Giáo dục ý thức làm việc theo quy trình , tiết kiệm nguyên liệu giữ vệ sinh chung là góp phần bảo vệ môi trường II. CHUẨN BỊ : 1. GV: Nghiên cứu SGK bài 12 tranh hình 12.1 2. HS: Bút chì , thước, giấy vẽ khổ A4. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị vật mẩu và giấy , bút chì , thước , compa - Yêu cầu HS nhắc lại trình tự đọc bản vẽ chi tiết? 3. Bài mới:Giáo viên giới thiệu bài học. Để đọc được bản vẽ côn có ren , từ đò hình thành kỹ năng đọc bản vẽ chi tiết có ren và tác phong làm việc theo quy trình , chúng ta cùng làm bài tập thực hành " Đọc bản vẽ chi tiết đơn giản có ren " Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1: Giới thiệu nội dung và trình tự tiến hành GV nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết thực hành. - Đọc bản vẽ côn có ren ( hình 12.1) và ghi nội dung cần hiểu vào mẫu như bảng 9.1 ( bài 9) Bước 1 : Đọc nội dung ghi trong khung tên Bước 2 : Phân tích các hình chiếu , hình cắt Bước 3 : Phân tích kích thước Bước 4 : Đọc các yêu cầu kỹ thuật Bước 5 : Mô tả hình dạng và cấu tạo của chi tiết , công dụng của chi tiết đó I. Chuẩn bị II. Nội dung. Đọc bản vẽ côn có ren ( hình 12.1) và ghi nội dung cần hiểu vào mẫu như bảng 9.1 ( bài 9) Trình tự đọc ND cần hiểu Bản vẽ côn có ren H 12.1 1. K. tên 2. Hình BD 3. K. Thước 4. Y/C KT 5. Tổng hợp Hoạt động 2.Tổ chức thực hành. - GV cho HS tiến hành làm bài. - HS làm bài thực hành trên khổ giấy A4. - GV quan sát, hướng dẫn HS trong quá trình thực hành. HS: Làm bài theo sự hướng dẫn của giáo viên. HS: Làm bài hoàn thành tại lớp. III. Cách trình bày bài làm tiến Trình tự đọc bản vẽ chi tiết côn có ren Trình tự đọc Nội dung cần hiểu Bản vẽ côn có ren 1. Khung tên - Tên gọi chi tiết - Vật liệu - Tỉ lệ Côn có ren Thép - 1:1 2. Hình biểu diễn - Tên gọi hình chiếu - Vị trí hình cắt - Hình chiếu cạnh - Hình cắt ở hình hiếu đứng 3. Kích thước - Kích thước chung của chi tiết - Kích thước các phần của chi tiết - Rộng 18 , dày 10 Đường kính trong đầu lớn 18 , đầu bé 14 - Kích thước ren M8x1 ren hệ mét , đường kích d =8 , bước ren P = 1 4. Yêu cầu kỹ thuật - Nhiệt luyện - Xử lý bề mặt - Tôn cứng - Mạ kẽ 5. Tổng hợp - Mô tả hình dạng - Công dụng - Côn dạng hình nón cụt có lỗ ren ở giữa - Dùng để lắp với trục của con lái ( Xe đạp ) 4. Củng cố- Hướng dẫn học ở nhà và dặn dò : GV: nhận xét giờ thực hành về sự chuẩn bị dụng cụ vật liệu - GV hệ thống lại nội dung bài thực hành. GV: Hướng dẫn học sinh tự đánh giá bài làm của mình theo mục tiêu bài họ Thu bài vào cuối giờ . Giờ học sau trả bài và nhận xét đành giá kết quả Hướng dẫn học ở nhà và dặn dò : GV: dặn hs về xem lại bài thực hành Gv Khuyến khích HS tìm các mẫu vật ( đinh ốc ) để đối chiếu Yêu cầu Hs đọc trước bài 13 SGK -Chú thích : Đọc phần " Có thể em chưa biết " SGK về ký hiệu của ren để hiểu được ký hiệu M8x1 ở trên bản vẽ côn có ren Nhóm 1, 2, 3, 4 Bài tập thực hành: Đọc bản vẽ nhà Trình tự đọc bản vẽ nhà ở: Trình tự đọc Nội dung cần hiểu Bản vẽ nhà một tầng (h.15.1) 1. Khung Tên -Tên gọi ngôi nhà -Tỉ lệ bản vẽ -Nhà ở -1:100 2. Hình biểu diễn -Tên gọi hình chiếu -Tên gọi mặt cắt -Mặt đứng B -Mặt cắt A-A, mặt bằng 3. Kích thước -Kích thước chung -Kích thước từng bộ phận -1020,6000,5900 Phòng SH chung: 4800 x 3000 Phòng ngủ: 3000 x 3000 Hiên: 1200 x 3000 Khu phụ ( bếp, xí, nhà tắm): 3000 x 3000 Nền cao:800 Tường cao: 2900 Mái cao: 2200 4. Các bộ phận -Số phòng - Số cửa đi và cửa sổ - Các bộ phận khác - 3 phòng và khu phụ -3 cưa đi 1 cánh , 8 cưa sổ -Hiên và khu phụ gồm bếp ,tắm ,xí.
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_van_dung_phuong_phap_day_hoc_vao_tiet.doc