Sáng kiến kinh nghiệm Vận dụng kiến thức liên môn trong giảng dạy bài khái niệm về hệ thống thông tin và viễn thông môn Công nghệ Lớp 12 nhằm tăng khả năng tự học, tự nghiên cứu của học sinh
A - CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
Vận dụng kiến thức liên môn ở các môn : Công nghệ, vật lý, địa lý, lịch sử và kiến thức thực tế để dạy Bài 17 Khái niệm về hệ thống thông tin và viễn thông (Công nghệ lớp 12)
1.Về kiến thức
- Biết đư¬ợc khái niệm về hệ thống thông tin và viễn thông.
- Biết đ¬ược các khối cơ bản, nguyên lí làm việc của hệ thống thông tin và viễn thông.
2.Về kĩ năng
- Phát biểu đ¬ược khái niệm về hệ thống thông tin và viễn thông.
- Kể tên đ¬ược các khối cơ bản, mô tả đ¬ược nguyên lí làm việc của phần phát thông tin, phần thu thông tin.
- Vẽ được mô hình hệ thống thông tin và viễn thông.
3.Về thái độ:
Có ý thức tìm hiểu nguyên lí làm việc của phần phát thông tin, phần thu thông tin của địa phư¬ơng.
Học sinh có năng lực vận dụng kiến thức thực tế và kiến thức môn học : Công nghệ, vật lý, địa lý, lịch sử để giải quyết các vấn đề dự án đặt ra.
Việc giảng dạy các môn học có tích hợp vận dụng kiến thức liên môn trong các nhà trường phổ thông trong đó có môn công nghệ lớp 12 để đạt được mục đích:
- Khuyến khích học sinh vận dụng kiến thức của các môn học khác nhau để giải quyết các tình huống thực tiễn; tăng cường khả năng vận dụng tổng hợp, khả năng tự học, tự nghiên cứu của học sinh;
- Thúc đẩy việc gắn kiến thức lý thuyết và thực hành trong nhà trường với thực tiễn đời sống; đẩy mạnh thực hiện dạy học theo phương châm "học đi đôi với hành";
- Góp phần đổi mới hình thức, phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập;
ín hiệu đã được xử lí có biên độ đủ lớn muốn truyền đi xa cần được mã hóa theo một kỹ thuật nào đó. Hiện nay có hai kỹ thuật mã hóa cơ bản là kỹ thuật tương tự và kỹ thuật số. - Đường truyền: Tín hiệu sau khi được mã hóa được gửi vào phương tiện truyền dẫn để truyền đi xa (dây dẫn, cáp quang, sóng điện từ. . . ) - Vô tuyến truyền hình: môi truờng truyền dẫn là sóng vô tuyến điện. - Truyền hình cáp: môi trường truyền dẫn là dây cáp quang 2.Phần thu thông tin: a.Chức năng: nhận tín hiệu đã được mã hóa được truyền đi từ phía phát, biến đổi ngược lại để đưa tới thiết bị đầu cuối. b.Sơ đồ khối phần thu thông tin: - Nhận thông tin: tín hiệu đã phát đi được máy thu nhận bằng một thiết bị hay một mạch nào đó (anten, modem,) - Xử lí tin: Gia công và khuếch đại tín hiệu nhận được - Giải điều chế, giải mã : Biến đổi tín hiệu trở về dạng tín hiệu ban đầu. - Thiết bị đầu cuối: Là khâu cuối cùng của hệ thống (loa, màn hình, in ra giấy, - Những thông tin từ nơi phát đến nơi thu có thể ở khoảng cách xa, gần khác nhau. Tất cả nguồn phát và thu thông tin phải hợp thành một mạng thông tin quốc gia và toàn cầu. - Viễn thông Nho Quan (VNPT) - Viễn thông Quân đội (Viettel) Hoạt động 3: Tổng kết, đánh giá Củng cố bài: Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi trang 71 SGK Câu hỏi 1: ĐiÖn tho¹i cè ®Þnh vµ di ®éng giống và khác nhau ở điểm nào ? Tr¶ lêi: - Giống nhau : §Òu lµ phÇn thu vµ ph¸t th«ng tin (cùng có chức năng phát và thu nhận thông tin) - Khác nhau : + §iÖn tho¹i cè ®Þnh : §ưêng truyÒn b»ng d©y + §iÖn tho¹i di ®éng : §ưêng truyÒn b»ng sãng v« tuyÕn Phương thức truyền tin : (Điện thoại cố định thì truyền bằng dây dẫn, còn điện thoại di động thì truyền bằng sóng điện từ, do đó cách xử lý và mã hóa khác nhau) Câu hỏi 2: So sánh hệ thống thông tin và hệ thống viễn thông? Tr¶ lêi: - Giống nhau : §Òu truyền thông tin - Khác nhau : + Hệ thống thông tin : Thông tin đi xa bằng sóng vô tuyến điện, dây dẫn, cáp quang + Hệ thống viễn thông : Là một phần của hệ thống thông tin. Thông tin đi xa bằng sóng vô tuyến điện. Câu hỏi 3: Truyền thông tin nội bộ của một công ty có được coi là hệ thống thông tin và viễn thông hay không? Tr¶ lêi: Việc truyền thông tin nội bộ trong một cơ quan hiện nay được truyền bằng mạng nội bộ, do đó đây cũng chính là một hệ thống thông tin quy mô nhỏ. Câu hỏi 4 :Hãy cho biết phương tiện truyền thanh (hay thông tin) hiện có của địa phương em. (Học sinh về nhà tự tìm hiểu và liên hệ thực tế ở địa phương) Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả giờ dạy (GV thu phiếu học tập theo nhóm về nhà chấm điểm và sẽ trả vào tiết sau) Giáo viên nhận xét về giờ học và sự chuẩn bị bài của học sinh. Tinh thần, ý thức, thái độ học tập của học sinh. Kết quả giờ học trên lớp. Hướng dẫn tự học và giao nhiệm vụ về nhà: Giáo viên dặn dò học sinh học bài cũ và đọc trước bài 18 - Máy tăng âm 4. Rút kinh nghiệm tiết dạy. ............................................................................................................................................................................................................................................................................. 7. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập Giáo viên thu Phiếu học tập về nhà chấm điểm và trả vào tiết học sau. 8. Các sản phẩm của học sinh Phiếu học tập của học KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC: * VÒ phÝa gi¸o viªn - Víi bµi gi¶ng kh«ng cã tích hợp vận dụng kiến thức liên môn vào bài giảng giáo viên phải diễn dải nhiều, vấn đáp nhiều. - Víi bµi gi¶ng cã tÝch hîp vận dụng kiến thức liên môn vào bài giảng giáo viên điều khiển học sinh thảo luận, tự học, tự nghiên cứu và rút ra kết luận. - Bằng thực tế giảng dạy tôi đã làm biện pháp so sánh giữa bµi gi¶ng kh«ng cã tÝch hîp vận dụng kiến thức liên môn với bµi gi¶ng cã tÝch hîp vận dụng kiến thức liên môn và sau khi áp dụng các giải pháp trên tôi nhận thấy học sinh có hứng thú hơn và chủ động tự học, tự nghiên cứu trong các tiết dạy có tích hợp vận dụng kiến thức liên môn. - Víi bµi gi¶ng cã tÝch hîp vận dụng kiến thức liên môn có ưu điểm : + Giáo viên giảng bài chủ động đưa ra kiến thức có liên quan đến bài học học sinh chủ động tự học, tự nghiên cứu vấn đề của bài đặt ra. + Thái độ giảng dạy của giáo viên nhẹ nhàng. + Giáo viên tạo cho học sinh khả năng tư duy. *VÒ phÝa häc sinh - Víi bµi gi¶ng kh«ng cã tÝch hîp vận dụng kiến thức liên môn không khí lớp học nặng nề . Học sinh ít hứng thú học - Víi bµi gi¶ng cã tÝch hîp vận dụng kiến thức liên môn có ưu điểm : + Học sinh hứng thú học bài, say sưa tìm hiểu kiến thức có liên quan đến bài học, tự nghiên cứu vấn đề của bài đặt ra. + Thái độ học tập của học sinh nghiêm túc, chủ động sáng tạo trong giờ học + Học sinh có khả năng tư duy cao - Víi bµi gi¶ng cã tÝch hîp vận dụng kiến thức liên môn không khí lớp học sôi nổi học sinh trao đổi thảo luận và hỏi đáp với nhau. Học sinh hứng thú học , chăm chú học hơn - Häc sinh thÝch thó, say mª häc tËp, ph¸t huy tÝnh chñ ®éng s¸ng t¹o trong häc tËp vµ kh¾c s©u kiÕn thøc bµi häc. - Häc sinh ®îc ho¹t ®éng nhiÒu h¬n, ®îc t×m tßi, ph¸t huy tÝnh s¸ng t¹o cña m×nh trong c¸c tiÕt häc cã d¹y tÝch hîp vận dụng kiến thức liên môn. Qua đó, cho thấy học sinh có hứng thú hơn trong các tiết học có tích hợp vận dụng kiến thức liên môn .Các em biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tế ở gia đình và ở địa phương. BẢNG THỐNG KÊ CÁC LỚP Đà DẠY TRONG NĂM HỌC : 2013 – 2014. Lớp Sĩ số Thái độ học tập của học sinh trong các tiết dạy có tích hợp vận dụng kiến thức liên môn Hứng thú Không hứng thú Số lượng % Số lượng % 12A 43 39 90,7% 04 9,3% 12M 34 30 88,2% 04 11.8% Tổng 77 69 89,6% 08 10,4% Lớp Sĩ số Thái độ học tập của học sinh trong các tiết dạy không có tích hợp vận dụng kiến thức liên môn Hứng thú Không hứng thú Số lượng % Số lượng % 12G 39 15 38,5% 24 61,5% MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG VIỆC GIẢNG DẠY TÍCH HỢP VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG BÀI 17 CÔNG NGHỆ LỚP 12 Mét sè thiÕt bÞ th«ng tin vµ viÔn th«ng PhÇn III - KÕt thóc vÊn ®Ò I - Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI Việc tích hợp vận dụng kiến thức liên môn vào một số môn giảng dạy trong các nhà trường THPT nói chung là việc làm rất cần thiết trong tình hình thực tế hiện nay đặc biệt là bộ môn công nghệ nói riêng thì việc tích hợp vận dụng kiến thức liên môn vào giảng dạy là một hình thức nâng cao từng bước chất lượng học tập cho học sinh, tạo ra một môi trường giáo dục mang tính bền vững. Tôi nhận thấy rằng phương pháp dạy học có tích hợp vận dụng kiến thức liên môn không chỉ trong giảng dạy ở bộ môn công nghệ lớp 12 nói riêng mà còn có hiệu quả cao cho dạy tích hợp vận dụng kiến thức liên môn trong các bộ khác như : Vật lý, địa lý, sinh học, lịch sử... 1. Điều kiện áp dụng : a. Đối tượng áp dụng: - áp dụng cho giáo viên dạy bộ môn công nghệ và tất cả các giáo viên dạy các bộ môn : Vật lý, địa lý, sinh học, lịch sử... - áp dung giảng dạy cho học sinh ở mọi cấp học như Tiểu học, THCS. THPT. - Sử dụng bài giảng tích hợp vận dụng kiến thức liên môn trong việc giảng dạy cho học sinh ở mọi vùng miền từ : Nông thôn, miền núi, thị xã, thành phố trong cả nước. b.Điều kiện về phương tiện - Phòng học đạt tiêu chuẩn . Tài liệu có liên quan việc tích hợp vận dụng kiến thức liên môn . - Trường học có phương tiện trình chiếu và phòng học chuyên dùng (nếu có) 2.Hiệu quả kinh tế: - Tiết kiệm về thời gian : Vì khi dạy tích hợp vận dụng kiến thức liên môn trong các bộ Công nghệ, vật lý, địa lý, sinh học... - Tiết kiệm được tiền trong việc thực hiện sử dụng vận dụng kiến thức liên môn 3. Hiệu quả xã hội : - Giáo viên : + Gây hứng thú cho học sinh, kích thích hoạt động của học sinh trong quá trình học tập . Vận dụng nhiều giác quan . + Phát huy tính sáng tạo của giáo viên . + Gây chuyển biến, tạo niềm tin, say mê yêu nghề cho các giáo viên. + Nâng cao hiệu quả giờ lên lớp, học sinh hiểu bài nhanh , nhớ lâu, phát triển tư duy đáp ứng sự thay đổi nhanh chóng các công nghệ . - Học sinh: Học sinh hiểu bài học một cách sâu sắc, phát huy tính sáng tạo đem lại niềm vui, hứng thú, say mê học tập hơn, được rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức liên môn vào thực tiễn. 4. Điều kiện và khả năng áp dụng : - Điều kiện áp dụng: Đề tài hoàn toàn có thể thực hiện được trong quá trình giảng dạy tích hợp vận dụng kiến thức liên môn trong các bộ : Công nghệ, vật lý, địa lý, sinh họcở mọi cấp học nó đòi hỏi ở giáo viên phải chuẩn bị bài giảng nghiêm túc, đặc biệt khai thác triệt để kiến thức trong sách giáo khoa, sách giáo viên để giảng nội dung chính xác và phong phú, đồng thời phải lấy ví dụ thực tiễn để liên hệ.Về phương tiện dạy học : Có thể sử dụng trình chiếu đưa trước những tư liệu hay ví dụ và tình huống để học sinh cùng nghiên cứu thảo luận và rút ra kết luận. - Khả năng áp dụng: Sáng kiến này áp dụng ở các tiết dạy tích hợp vận dụng kiến thức liên môn trong các bộ : Công nghệ, vật lý, địa lý, sinh họcở mọi cấp học II. NH÷ng ®Ò xuÊt vµ kiÕn nghÞ 1. Đề xuất a. Đối với giáo viên : Việc dạy tÝch hîp vận dụng kiến thức liên môn trong dạy - học ở các trường học là rất cần thiết. Tuy nhiên, không phải bất kì bài dạy nào cũng có kết hợp nội dung này mà phải tuỳ từng nội dung phù hợp để tránh áp đặt, sáo rỗng. Tuỳ vào từng mục tiêu cụ thể, giáo viên có thể sử dụng nhiều hình thức lồng ghép khác nhau trong tiết học nhằm tránh nhàm chán cho học sinh, giúp học sinh luôn nhận thấy mỗi bài học là một điều thú vị, là một sự mới mẻ. Đồng thời nâng cao hiệu quả của việc tÝch hîp vận dụng kiến thức liên môn mà không mất đi những sai lệch về mục đích, mục tiêu bài dạy. Để học sinh có được những nhận thức sâu sắc về thực tế và ảnh hưởng của nó đối với đời sống không phải là chuyện dễ dàng, bởi nó không phô bày ngay trước mắt các em, mà người giáo viên phải kết hợp, chế biến từ các kiến thức của bộ môn công nghệ mà các em được lĩnh hội để rút ra vấn đề. Để làm được điều đó, người giáo viên phải vận dụng, đúc kết linh hoạt, sáng tạo, có đam mê mới có thể tập trung công sức, thời gian tìm kiếm, lựa chọn những thông tin, hình ảnh phù hợp với nội dung từng bài học. b. Đối với học sinh : Phải thích ứng với phương pháp tích cực, tự giác trong học tập, có ý thức trách nhiệm về kết quả học tập của mình và kết quả chung của lớp thông qua việc tích cực thảo luận, suy nghĩ trong quá trình lĩnh hội tri thức, chiếm lĩnh nội dung học tập. 2. Kiến nghị Với mong muốn việc dạy tÝch hîp vận dụng kiến thức liên môn trong các trường học là rất cần thiết tôi xin có một số kiến nghị sau đây : a. Đối với các trường THPT : Cần cung cấp cho giáo viên những tư liệu có liên quan như tài liệu, sách, báo, đĩa VCD, DVD có liên quan đến bài giảng. Tổ chức các chuyên đề lồng ghép gi¸o dôc sö dông tÝch hợp vận dụng kiến thức liên môn. b.Đối với Sở giáo dục và Đào tạo : Hàng năm tổ chức tập huấn gi¸o dôc tích hợp vận dụng kiến thức liên môn cho giáo viên giảng dạy ở một số bộ môn, để giáo viên cập nhật và phổ biến cho học sinh. Trên đây là toàn bộ nội dung đề tài mà tôi đã thực hiện tại trường THPT Nho Quan A ,với mong muốn của cá nhân góp một phần vào việc thực hiện đổi mới phương pháp dạy học ở THPT. Rất mong được sự góp ý chân thành từ các thầy giáo ,cô giáo và bạn bè đồng nghiệp để đề tài của tôi được hoàn thiện hơn, có hiệu quả hơn nữa khi được áp dụng vào giảng dạy thực tế. LỜI CẢM ƠN Do thời gian nghiên cứu đề tài có hạn nên đề tài của tôi không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong được đồng nghiệp quan tâm giúp đỡ và đóng góp ý kiến để đề tài của tôi được hoàn chỉnh hơn. Qua đây, tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường THPT Nho Quan A, tổ Công nghệ - Sinh học - Địa lý trường THPT Nho Quan A đã tạo điều kiện giúp đỡ để tôi nghiên cứu, triển khai và hoàn thành tốt đề tài này. Tôi xin trân trọng cảm ơn ! Nho Quan, ngày 25 tháng 4 năm 2014 Xác nhận của cơ quan, đơn vị Người thực hiện đề tài Phạm Thanh Sơn TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Sách giáo khoa , sách giáo viên Công nghệ 12 - NXB Giáo dục 2008 2. Các website trên Intrenet như : ninhbinh.edu.vn, Wikipeda.com.vn, Dân tri.com.vn 3. Thư viện trực tuyến Violet MỤC LỤC Nội dung Trang PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ 1 - LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI. 1 2 - MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 1 3 - ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1 4 - PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2 5 - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 2 PHẦN II : GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 3 A - CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 3 B - CƠ SỞ THỰC TẾ CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 4 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG VIỆC GIẢNG DẠY TÍCH HỢP VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG BÀI 17 CÔNG NGHỆ LỚP 12 16 PHẦN III : KẾT THÚC VẤN ĐỀ 22 I – Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI II – NHỮNG ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ 22 24 LỜI CẢM ƠN 26 TÀI LIỆU KHAM KHẢO 27 MỤC LỤC 28 CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc BÁO CÁO SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM HỌC 2013 - 2014 I. Tên sáng kiến: “Vận dụng kiến thức liên môn trong giảng dạy bài khái niệm về hệ thống thông tin và viễn thông môn công nghệ lớp 12 nhằm tăng khả năng tự học, tự nghiên cứu của học sinh” II. Tác giả sáng kiến Họ và tên : Phạm Thanh Sơn Sinh ngày : 02 - 08 -1975 Năm vào ngành : 01- 09 - 1996 Chức danh : Giáo viên Học vị : Cử nhân Sư phạm Địa chỉ công tác : Tổ Công nghệ - Sinh học - Địa lý Cơ quan công tác: Trường THPT Nho Quan A Hộp thư điện tử : thanhsonnqa@gmail.com Điện thoại : 0985526553 III. Nội dung sáng kiến MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI - Khuyến khích học sinh vận dụng kiến thức của các môn học khác nhau để giải quyết các tình huống thực tiễn; tăng cường khả năng vận dụng tổng hợp, khả năng tự học, tự nghiên cứu của học sinh; - Thúc đẩy việc gắn kiến thức lý thuyết và thực hành trong nhà trường với thực tiễn đời sống; đẩy mạnh thực hiện dạy học theo phương châm "học đi đôi với hành"; - Góp phần đổi mới hình thức, phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, tăng cường hiệu quả sử dụng thiết bị dạy học; 1. Giải pháp cũ thường làm: Ưu điểm: - Dạy theo phương pháp dạy học truyền thống không tích hợp liên môn : Lấy hoạt động của người thầy là trung tâm. Thầy dạy tuần tự theo các khâu các bước lên lớp đã được chuẩn bị từ trước đơn giản không tích hợp vận dụng kiến thức của các môn học khác vào môn công nghệ. - Kiến thức được truyền tải từ thầy sang trò, thầy là người thuyết trình, diễn giảng học sinh là người nghe, nhớ, ghi chép và suy nghĩ theo không mở rộng kiến thức các bộ môn khác có liên quan đến môn học. - Giáo án được thiết kế từ trước theo đường thẳng tuần tự từ trên xuống có tính hệ thống và logic cao. Nhược điểm : - Môn Công nghệ trong trường phổ thông là một bộ môn khó, lượng kiến thức lại nhiều đại đa số các em coi đây là “bộ môn phụ” không thi tốt nghiệp không kiểm định chất lượng giáo dục . Giáo viên lại dạy theo phương pháp dạy học truyền thống : Học sinh bị thụ động tiếp thu về kiến thức, giờ dạy dễ đơn điệu, buồn tẻ, kiến thức thiên về lý thuyết, ít chú ý đến kỹ năng thực hành của học sinh; do đó kỹ năng thực hành ứng dụng vào đời sống thực tế bị hạn chế. Tồn tại của giải pháp cần được khắc phục: Do học sinh bị thu động tiếp thu về kiến thức nên dẫn đến học sinh không chăm học, học không đều, số đông chưa chuẩn bị ở nhà bài trước khi đến lớp, bản thân giáo viên thiếu năng động, học hỏi, tìm tòi kiến thức mới không thoát lý khỏi kiến thức của sách giáo khoa chậm đổi mới phương pháp dạy học. Để khắc phục tình trạng này : Giáo viên giảng dạy cần phải đổi mới phương pháp dạy học bằng cách tăng cường hoạt động tích cực của học sinh, đẩy mạnh hơn nữa việc sử dụng thiết bị dạy học, phương tiện dạy học, sử dụng nhiều nguồn tài liệu tham khảo, trao đổi với đồng nghiệp dạy giỏi bộ môn của mình để học tập kinh nghiệm. 2. Giải pháp mới cải tiến: - Dạy theo phương pháp dạy học tích cực có vận dụng kiến thức liên môn : Phương pháp này phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh giáo viên là người giữ vài trò hướng dẫn, gợi ý, tổ chức, giúp cho học sinh tự tìm kiếm, khám phá những kiến thức mới theo kiểu tranh luận, hội thảo theo nhóm. Giáo viên có vai trò là trọng tài, cố vấn điều khiển tiến trình giờ dạy, phân loại được đối tượng học sinh. - Giáo viên là người nêu tình huống, kích thích hứng thú, suy nghĩ và phân xử các ý kiến đối lập của học sinh; từ đó hệ thống hoá các vấn đề, tổng kết bài giảng, khắc sâu những tri thức cần nắm vững. - Giáo án dạy dạy theo phương pháp dạy học tích cực có vận dụng kiến thức liên môn được thiết kế theo hai hướng song hành giữa hoạt động dạy của thầy và học của trò có sử dụng tích hợp kiến thức liên môn co liên quan đến bài giảng ở các bộ môn . Vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các vấn đề thực tiễn, coi trọng rèn luyện và tự học giảm bớt thuyết trình, diễn giải; tăng cường, điều khiển, tổ chức, xử lý tình huống Yêu cầu có các phương tiện dạy học, học sinh chuẩn bị bài kỹ ở nhà trước khi đến lớp và phải mạnh dạn, tự tin bộc lộ ý kiến, quan điểm. Giáo viên phải chuẩn bị kỹ bài giảng, thiết kế giờ dạy, lường trước các tình huống để chủ động tổ chức giờ dạy có sự phối hợp nhịp nhàng giữa hoạt động của thầy và hoạt động của trò. IV. Hiệu quả kinh tế và xã hội dự kiến đạt được Kết quả thực hiện: Trong năm học 2013 – 2014 BẢNG THỐNG KÊ CÁC LỚP Đà DẠY TRONG NĂM HỌC : 2013 – 2014. Lớp Sĩ số Thái độ học tập của học sinh trong các tiết dạy có tích hợp vận dụng kiến thức liên môn Hứng thú Không hứng thú Số lượng % Số lượng % 12A 43 39 90,7% 04 9,3% 12M 34 30 88,2% 04 11.8% Tổng 77 69 89,6% 08 10,4% BẢNG THỐNG KÊ CÁC LỚP Đà DẠY TRONG NĂM HỌC : 2013 – 2014. Lớp Sĩ số Thái độ học tập của học sinh trong các tiết dạy không có tích hợp vận dụng kiến thức liên môn Hứng thú Không hứng thú Số lượng % Số lượng % 12G 39 15 38,5% 24 61,5% 2. Hiệu quả kinh tế : Nếu sáng kiến kinh nghiệm này được áp dụng trong việc giảng dạy ở một số tiết học công nghệ sẽ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trong các nhà trường, giúp cho giáo viên và học sinh : + Tiết kiệm về thời gian : Vì khi dạy tích hợp vận dụng kiến thức liên môn trong các bộ Công nghệ, vật lý, địa lý, sinh hoc + Tiết kiệm được tiền trong việc mua các tài liệu và sách tham khảo đỡ tốn kém cho gia đình học sinh và xã hội. 3. Hiệu quả xã hội: - Giáo viên : + Gây hứng thú cho học sinh, kích thích hoạt động của học sinh trong quá trình học tập . Vận dụng nhiều giác quan . + Phát huy tính sáng tạo của giáo viên . + Gây chuyển biến, tạo niềm tin, say mê yêu nghề cho các giáo viên. + Nâng cao hiệu quả giờ lên lớp giúp học sinh hiểu bài nhanh, nhớ lâu, phát triển tư duy đáp ứng sự thay đổi nhanh chóng của công nghệ . - Học sinh: Học sinh hiểu bài học sâu sắc, phát huy tính sáng tạo đem lại niềm vui, hứng thú, say mê học tập hơn, được rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức liên môn vào thực tiễn. V. Kinh phí thực hiện sáng kiến: - Rất ít. VI. Điều kiện và khả năng áp dụng - Điều kiện áp dụng: Đề tài hoàn toàn có thể thực hiện được trong quá trình giảng dạy tích hợp vận dụng kiến thức liên môn trong các bộ : Công nghệ, vật lý, địa lý, sinh học Ở mọi cấp học nó đòi hỏi ở giáo viên phải chuẩn bị bài giảng nghiêm túc, đặc biệt khai thác triệt để kiến thức trong sách giáo khoa, sách giáo viên để giảng nội dung chính xác và phong phú, đồng thời phải lấy ví dụ thực tiễn để liên hệ.Về phương tiện dạy học : Có thể sử dụng trình chiếu đưa trước những tư liệu hay ví dụ và tình huống để học sinh cùng nghiên cứu thảo luận và rút ra kết luận. - áp dụng cho giáo viên dạy bộ môn công nghệ và tất cả các giáo viên dạy các bộ môn khác : Vật lý, địa lý, sinh học, lịch sử - áp dung giảng dạy cho học sinh ở mọi cấp học như Tiểu học, THCS. THPT. - Sử dụng bài giảng tích hợp vận dụng kiến thức liên môn trong việc giảng dạy cho học sinh ở mọi vùng miền từ : Nông thôn, miền núi, thị xã, thành phố trong cả nước. - Khả năng áp dụng: Sáng kiến này áp dụng ở các tiết dạy tích hợp vận dụng kiến thức liên môn trong các bộ : Công nghệ, vật lý, địa lý, sinh họcở mọi cấp học . Nho Quan, ngày 25 tháng 4 năm 2014 Xác nhận của cơ quan, đơn vị Người thực hiện đề tài Phạm Thanh Sơn
File đính kèm:
- NQA Pham Thanh Son mon Cong nghe.doc