Sáng kiến kinh nghiệm Ứng dụng trò chơi nhằm nâng cao chất lượng dạy học Toán Lớp 3

Những nội dung lí luận có liên quan trực tiếp đến vấn đề nghiên cứu:

 Yêu cầu của giáo dục hiện nay đòi hỏi phải đổi mới phương pháp dạy học ở bậc Tiểu học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh. Điều đó đã được thể hiện rất rõ trong khoản 2 Điều 28 Luật giáo dục:

 “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh.”

 Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo cũng nêu rõ:

 “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực. Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học”.

 Để thực hiện tốt mục tiêu về đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT cần có nhận thức đúng về bản chất của đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực người học và một số biện pháp đổi mới phương pháp dạy học theo hướng này.

 Vì vậy người giáo viên phải gây được hứng thú học tập cho các em bằng cách lôi cuốn các em tham gia vào các hoạt động học tập. Trò chơi học tập là một hoạt động mà các em hứng thú nhất. Các trò chơi có nội dung toán học lý thú và bổ ích phù hợp với việc nhận thức của các em. Thông qua các trò chơi các em sẽ lĩnh hội những tri thức toán học một cách dễ dàng, củng cố, khắc sâu kiến thức một cách vững chắc, tạo cho các em niềm say mê, hứng thú trong học tập, trong việc làm. Khi chúng ta đưa ra được các trò chơi toán học một cách thường xuyên, khoa học thì chắc chắn chất lượng dạy học môn Toán sẽ ngày càng nâng cao.

 Trong nền giáo dục cổ điển, I.B.Bszedov cho rằng: trò chơi là phương tiện dạy học. Theo ông, nếu trên tiết học, giáo viên sử dụng các phương pháp, biện pháp chơi hoặc tiến hành tiết học dưới hình thức chơi thì sẽ đáp ứng được nhu cầu, phù hợp với đặc điểm của người học và tất nhiên hiệu quả tiết học sẽ cao hơn.

 Vào những năm 30 – 40 – 60 của thế kỉ XX, vấn đề sử dụng trò chơi dạy học trên “tiết học” được phản ánh trong công trình của R.I.Giucovxkaia, VR.Bexpalova, E.I.Udalsova . R.I.Giucovxkaia đã nâng cao vị thế của dạy học bằng trò chơi. Bà chỉ ra những tìềm năng và lợi thế của những “tiết học” dưới hình thức trò chơi học tập, coi trò chơi học tập như là hình thức dạy học, giúp người học lĩnh hội những tri thức mới.

 Ở Việt Nam, một số nghiên cứu của các nhà khoa học đã và đang có những đóng góp giá trị cho việc tổ chức dạy học bằng trò chơi đối với môn Toán ở Tiểu học. Một số tác giả như Phan Huỳnh Hoa, Vũ Minh Hồng, Trương Kim Oanh, Lê Bích Ngọc .đã để tâm nghiên cứu biên soạn một số trò chơi và trò chơi học tập. Các tác giả đặc biệt quan tâm đến ý nghĩa phát triển của trò chơi học tập không chỉ phát triển ở các giác quan mà phát triển các chức năng tâm lý của người học.

 

doc28 trang | Chia sẻ: thuydung3ka2 | Ngày: 01/03/2022 | Lượt xem: 3298 | Lượt tải: 2Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Ứng dụng trò chơi nhằm nâng cao chất lượng dạy học Toán Lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 8 x 5 = 40 ( m2) 
6 . Hãy nêu cách tính chu vi , diện tích của hình chữ nhật .
Đáp án : Chu vi = ( dài + rộng ) x 2 ; ( chiều dài , chiều rộng cùng đơn vị đo).
Diện tích = dài x rộng ; ( dài , rộng cùng đơn vị đo ) 
7 . Một hình vuông có cạnh bằng 4 m . Bạn Mai tính ra chu vi hình vuông bằng 16 m . Bạn Hà bảo rằng diện tích hình vuông này bằng 16 m .Vậy ai nói đúng ? ai nói sai ?
Đáp án : Bạn Mai nói đúng , bạn Hà nói sai. 
Cách chơi: Chơi thi đua giữa cá nhân .
 Học sinh xung phong lên hái hoa phải đọc to, rõ ràng nội dung câu hỏi cho cả lớp cùng nghe sau đó mới trả lời kết quả. Nếu bạn hái hoa trả lời chính xác, diễn đạt trôi chảy, gọn gàng, các bạn ở dưới lớp vỗ tay thật to để cổ vũ cho bạn . 
 Nếu bạn trả lời đúng kết quả nhưng diễn đạt chưa mạch lạc, thì lớp vẫn vỗ tay khuyến khích bạn song nhỏ và ngắn hơn . Nếu bạn trả lời sai cô giáo gợi ý vẫn không trả lời được thì phải nhảy lò cò về chỗ . 
 Khi bạn trả lời đáp án, dưới lớp có thể nêu những thắc mắc vì sao bạn chọn đáp án đó để học sinh giải trình.
 Giáo viên đánh giá, nhận xét có phần thưởng cho những bạn xuất sắc trong cuộc chơi.
TRÒ CHƠI THỨ HAI : AI NHANH , AI ĐÚNG 
* Mục đích chơi :
- Củng cố cách xác định trung điểm đoạn thẳng cho trước
- Rèn luyện kỹ năng ước lượng , tính cẩn thận
* Chuẩn bị : - Mỗi học sinh chuẩn bị 1 đoạn dây dài 20 cm .
 - Một tờ giấy hình chữ nhật 
* Cách chơi : 
 Chơi thi đua giữa các cá nhân trong lớp. Học sinh thi nhau tìm trung điểm hai cạnh dài của tờ giấy bằng cách gấp đôi tờ giấy hình chữ nhật rồi đánh dấu trung điểm 2 cạnh dài của hình : 
 A B I B A I B 
	A
 D C K C D K	 C
 D
 (Đoạn thẳng AD trùng lên đoạn thẳng BC )
 Sau 1-2 phút học sinh nào xác định nhanh, chính xác trung điểm ngay cạnh dài của hình chữ nhật thì thắng, được tuyên dương .
- Tiến hành tương tự khi yêu cầu học sinh tìm trung điểm của đoạn dây . 
- Trò chơi này áp dụng cho tiết luyện tập bài tập số 2 trang 99 sgk.
 TRÒ CHƠI THỨ BA : NHẬN DIỆN HÌNH .
 Mục đích chơi : Giúp học sinh cũng cố kỹ năng nhận diện một số hình học cơ bản như hình vuông, hình chữ nhật .
 Chuẩn bị : 2 bảng phụ hoặc 2 tờ giấy rô ki có vẽ các hình hình học như hình chữ nhật hoặc hình vuông ở nhiều tư thế, vị trí khác nhau và một số hình khác có hình dạng dễ lẫn lộn với hình chữ nhật hoặc hình vuông .
 Học sinh chuẩn bị phấn màu hay bút dạ . 
 Ví dụ : Tiết hình chữ nhật , bài tập số 1 trang 84 SGK .
 Giáo viên chuẩn bị bảng phụ như sau : Hãy tô màu hình chữ nhật có trong các hình vẽ dưới đây
- Hình vẽ :
*Cách chơi : Chia lớp thành hai nhóm mỗi nhóm cử 4 bạn đại diện chơi. Các bạn còn lại làm cổ động viên cho đội mình .
 Khi giáo viên hô: “ Bắt đầu ” thì bạn thứ nhất của nhóm lên nhận diện và tô màu vào một hình chữ nhật sau đó chạy xuống chuyền phấn hoặc vỗ tay bạn thứ hai, bạn thứ hai lên chọn và tô màu vào hình thứ hai. Sau 5 phút thì dừng lại. Học sinh ở dưới lớp và giáo viên đánh giá, thống kê điểm . Đội nào chọn và tô màu đúng 1 hình chữ nhật được 10 điểm. Nếu đội nào tô màu chưa đẹp trừ đi một điểm. Đội nào có số điểm nhiều hơn sẽ thắng cuộc. 
TRÒ CHƠI THỨ TƯ : GHÉP HÌNH
Mục đích chơi: 
- Rèn kỹ năng nhận diện hình, ghép hình .
- Phát triển năng lực tư duy, trí tưởng tượng, tính cẩn thận .
 Chuẩn bị : Giáo viên chuẩn bị một số hình tam giác vuông cân . Phát cho mỗi nhóm 8 hình tam giác vuông . 
Hình vẽ :
Cách chơi : Chia lớp làm 2 nhóm. Mỗi nhóm 4 em. Khi giáo viên hô bắt đầu thì các nhóm thi đua ghép hình như hình cho sẵn. Nhóm nào ghép đúng và xong trước sẽ thắng cuộc, được thưởng một tràng pháo tay . 
 Trò chơi này được sử dụng ở tiết luyện tập bài số 4 trang 4 SGK , sử dụng ở tiết luyện tập bài số 4 trang 11, sử dụng ở tiết số luyện tập bài số 5 trang 20 , sử dụng ở tiết luyện tập bài số 4 trang 62 , sử dụng ở bài số 4 trang 71 . 
Học sinh chơi trò chơi “Ghép hình”
D. TRÒ CHƠI RÈN LUYỆN ,ỨNG DỤNG KỸ NĂNG GIẢI TOÁN:
 TRÒ CHƠI THỨ NHẤT : TÌM ĐỘI VÔ ĐỊCH
 * Mục đích chơi : Rèn luyện kỹ năng giải các bài toán có hai phép tính đơn giản, các bài toán có liên quan đến việc rút về đơn vị .
 * Chuẩn bị : Giáo viên chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử ra 3 bạn đại diện lên chơi . Các bạn còn lại làm cổ động viên .
 Cô viết sẵn tóm tắt lên giấy kẻ ô ly gồm đủ 3 dạng . Phô tô làm 2 bản cho mỗi đội, đặt úp xuống theo hàng ngang ( để học sinh không nhìn thấy bài trước khi tính giờ )
Đề 1 : 4385 m
 Đội 1 
 87 m	 ? m
	Đội 2
Đề 2 5565 kg gạo
 Xe thứ nhất 
 1965 kg ? kg gạo
 Xe thứ hai 	 
Đề 3 Rổ cam
 25 quả ?quả
 Rổ lê 
 * Cách chơi : Khi cô giáo hô : (5 phút bắt đầu ) thì tất cả 3 học sinh của 2 đội lật tờ giấy lên, đọc kỹ và giải quyết nhanh chóng yêu cầu đặt ra . Ai xong nộp bài cho cô giáo rồi về chỗ ngồi, cô đánh dấu những bài nộp trước thời gian quy định. Hết giờ nếu bài của đội nào viết tiếp là phạm quy không tính điểm. Mỗi bài giải đúng ghi 10 điểm . Mỗi bài nộp trước thời gian, đúng ghi thêm 1 điểm. Đội nào có tổng điểm nhiều hơn là thắng cuộc .
 Trò chơi được sử dụng trong tiết ôn tập về giải toán ( tiếp theo ) trang 176 SGK 
TRÒ CHƠI THỨ HAI : VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT
* Mục đích: Rèn luyện kỹ năng giải các bài toán với các mối quan hệ trực tiếp và đơn giản.
 * Chuẩn bị : Giáo viên chuẩn bị 1 tờ giấy rô ky ( hoặc bảng phụ ) có vẽ hoặc dán hình tượng trưng , gắn hoa hoặc túi nhỏ để đựng đề toán mà hai đội cần giải 
Ví dụ Đề 3
 Đề 2 Đề 2
 Đề 1 Đề 1
 Đội Vàng Anh Đội Vành Khuyên
Đề 1 : Năm nay An 4 tuổi, tuổi chị gấp 2 lần tuổi An . Hỏi năm nay chị mấy tuổi ?
Đề 2 : Tóm tắt 9 cây
 Cây cam
 ? cây
 Cây táo
Đề 3 : Hà hái được 6 quả cam, kém số cam anh Hải hái được hai lần . Hãy tính số cam anh Hải hái được ?
Chuẩn bị : 
Học sinh mỗi nhóm chuẩn bị 3 tờ giấy ô ly, bút, keo dán .
Giáo viên chia lớp thành 2 đội, mỗi đội tự chọn tên đặt cho đội mình .
* Ví dụ :Vàng Anh , Vành Khuyên . Mỗi đội cử 3 em đại diện lên chơi . số còn lại làm cổ động viên cho đội nhà .
 * Cách chơi : Khi giáo viên có hiệu lệnh bắt đầu chơi, mỗi đội chơi lần lượt rút đề đọc, hội ý, giải và ghi nhanh kết quả vào giấy.
 Các đội giải từ đề 1 ( từ dễ đến khó ). Giải xong đề một thì dán lên “Đỉnh núi ” số 1, sau đó tiếp tục rút, đọc và giải đề 2 .Nếu đội nào giải nhanh hơn có quyền rút đề 3 để giải. Trường hợp hai đội cùng giải xong đề 1 và 2 cùng lúc, thì giáo viên và cả lớp kiểm tra xem hai đội đã giải đúng chưa, nếu đội nào giải chưa đúng thì không được giải đề. Nếu cả hai đội giải đúng đề 1 và 2 thì cả hai đội cùng đọc và giải đề 3 ( Giáo viên đọc đề cho hai đội cùng giải ). Đội nào giải đúng cả 3 đề mà xong trước thì sẽ là đội ( chinh phục đựơc đỉnh cao ) thắng cuộc sẽ được nhận phần thưởng kích lệ như bút chì, thước kẻ.
 Giáo viên có thể cho học sinh nêu câu hỏi chất vấn thêm để các em nêu được kiến thức qua trò chơi học tập như: Vì sao đội bạn làm như vậy ? Nêu cách làm. 
 Trò chơi này được sử dụng ở tiết ôn tập về giải toán trang 176 SGK .
* Thời gian sử dụng cho trò chơi này là 10 phút .
2.4 Kết quả thực hiện: 
a. Kết quả khảo sát chất lượng ban đầu:
- Trước khi áp dụng đề tài vào trong chương trình dạy thực nghiệm tôi đã tiến hành khảo sát chất lượng ban đầu của học sinh qua bài kiểm tra tháng thứ nhất. Ngoài ra tôi còn cho các em điền vào phiếu thể hiện thái độ đối với môn học kết quả như sau:
TS HS
Hoàn thành tốt
Hoàn thành
Chưa hoàn thành
Thái độ
SL
TL
SL
TL
SL
TL
Thích
Không thích
Lưỡng lự
99
25
25,25 %
65
65,66 % 
9
9,09 %
35
42
22
 Căn cứ vào kết quả khảo sát ban đầu tôi thấy: Nếu dạy học theo hình thức truyền thống thì đa phần học sinh ít hứng thú học vì đặc thù của môn học này mang tính khô khan, đòi hỏi các em phải nắm vững kiến thức, sử dụng nhiều về trí não, tư duy mới làm được. Cho nên, các em ít say mê trong việc học môn học này. 
b. Kết quả khảo sát sau một thời gian dạy thực nghiệm:
	 Sau một thời gian dạy thực nghiệm, tôi thấy được chất lượng và hiệu quả của giờ dạy tăng lên rõ rệt. Học sinh được chuyển sang thực hành rất sinh động. Học sinh có hứng thú học tập hơn, tích cực chủ động, đồng thời cũng rất linh hoạt trong việc thực hiện nhiệm vụ lĩnh hội kiến thức và phát triển kỹ năng, các em có thể chia sẻ, trao đổi những thắc mắc của nhau để tích lũy tri thức. Không khí lớp học diễn ra sôi nổi, nhẹ nhàng.
Sau khi áp dụng đề tài vào trong chương trình dạy thực nghiệm tôi đã tiến hành khảo sát chất lượng của học sinh qua bài kiểm tra các tháng tiếp theo kết quả như sau:
TS HS
Hoàn thành tốt
Hoàn thành
Chưa hoàn thành
Thái độ
SL
TL
SL
TL
SL
TL
Thích
Không thích
Lưỡng lự
99
37
 37,37%
59
59,60%
3
3,03%
72
15
12
 Sau một thời gian nghiên cứu và áp dụng thử nghiệm đề tài “Ứng dụng trò chơi nhằm nâng cao chất lượng dạy học toán lớp 3” vào việc giảng dạy bộ môn Toán cho học sinh lớp 3 trường Tiểu học Hoài Tân 2, chất lượng bộ môn đã được cải thiện. Nhìn chung kết quả được khả quan, các em học sinh khá giỏi có điều kiện để phát triển kỹ năng tính toán, tư duy nhạy bén hơn, các em học sinh trung bình trở xuống thì tự tin hơn để phát biểu ý kiến xây dựng bài và tham gia các hoạt động học nhiệt tình hơn. Qua qu¸ tr×nh ¸p dông s¸ng kiÕn b¶n th©n t«i nhËn thÊy viÖc ®­a h×nh thøc trß ch¬i vµo giê häc to¸n ë TiÓu häc nãi chung vµ giê häc to¸n líp 3 nãi riªng lµ rÊt cÇn thiÕt . Bëi v× sö dông trß ch¬i häc tËp kh«ng chØ gióp häc sinh n¾m ®­îc, cñng cè ®­îc néi dung kiÕn thøc to¸n mét c¸ch nhÑ nhµng, mµ cßn gióp häc sinh ph¸t triÓn n¨ng lùc t­ duy, ph¸t triÓn trÝ t­ëng t­îng, kh¶ n¨ng diÔn ®¹t m¹ch l¹c. NhÊt lµ t¹o høng thó häc tËp, t¹o niÒm vui, lßng say mª häc tËp cho häc sinh. Tõ ®ã rÌn luyÖn ®øc tÝnh ch¨m chØ, tù tin, n¨ng ®éng s¸ng t¹o gãp phÇn rÌn luyÖn cho häc sinh phÈm chÊt vµ phong c¸ch lµm viÖc cña ng­êi lao ®éng míi .
3. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ:
3.1. Kết luận:
 Trò chơi học tập là một loại hình hoạt động vui chơi có nhiều tác dụng trong các giờ học của học sinh tiểu học. Trò chơi học tập tạo ta không khí vui tươi, hồn nhiên, sinh động trong giờ học. Nó còn kích thích được trí tưởng tượng, tò mò, ham hiểu biết ở trẻ.
 Tổ chức tốt trò chơi học tập không chỉ làm cho các em hứng thú hơn trong học tập mà còn giúp các em tự tin hơn, có được cơ hội tự khẳng định mình và tự đánh giá nhau trong học tập. Bên cạnh đó nó giúp học sinh thay đổi loại hình hoạt động trong giờ học, làm cho giờ học bớt căng thẳng, tạo cảm giác thoải mái, dễ chịu. Học sinh tiếp thu kiến thức nhẹ nhàng, gây hứng thú học tập. Kích thích sự tìm tòi, tạo cơ hội để học sinh tự thể hiện mình. Các em được rèn khả năng nhanh nhẹn, khéo léo và tạo cho các em mạnh dạn, tự tin hơn.
 Thông qua trò chơi, học sinh vận dụng kiến thức năng nổ, hoạt bát, kích thích trí tượng tưởng, trí nhớ. Từ đó phát triến tư duy mềm dẻo, học tập các xử lý thông minh trong những tình huống phức tạp, tăng cường khả năng vận dụng trong cuộc sống để dễ dàng thích nghi với điều kiện mới của xã hội.
 Ngoài ra thông qua hoạt động trò chơi còn giúp các em phát triển được nhiều phẩm chất đạo đức như tình đoàn kết, thân ái, lòng trung thực, tinh thần cộng đồng trách nhiệm. 
 Sau khi lựa chọn để vận dụng một số trò chơi toán học đã nêu trên vào tiết học, tôi thấy không những học sinh nắm được kiến thức bài học mà còn nhớ rất lâu những kiến thức của bài học đó. Vì vậy trò chơi học tập rất cần thiết trong giờ học toán ở tiểu học.
 Trên đây là một vài ý kiến của tôi về một số giải pháp trong giờ học Toán lớp 3 Tiểu học, song nó vẫn còn có những hạn chế, thiếu sót nhất định. Tôi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các đồng nghiệp và nhận xét của cấp trên để đề tài này ngày một hoàn thiện hơn, để có thể góp phần vào công cuộc đổi mới phương pháp, hình thức dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh. Tạo sự thích thú cho học sinh học tập nhằm giúp các em tự hình thành, lĩnh hội tri thức, củng cố, khắc sâu kiến thức một cách vững chắc, tạo cho các em niềm say mê, hứng thú trong học tập, có được cơ hội tự khẳng định mình và tự đánh giá nhau trong học tập.
3.2.Đề xuất, khuyến nghị:
a) Đối với giáo viên:
- Phải có sự đầu tư, phân tích tìm tòi mỗi bài dạy để tìm ra cái hay, cái mới trong phương pháp giảng dạy.
- Việc tổ chức trò chơi trong các giờ học toán là vô cùng cần thiết. Song không nên quá lạm dụng phương pháp này, ở mỗi giờ học ta chỉ nên tổ chức cho các em chơi từ 1 đến 2 trò chơi trong khoảng từ 3 đến 5 phút hoặc cùng lắm 10 phút. Do vậy người giáo viên cần có kỹ năng tổ chức, hướng dẫn các em thực hiện các trò chơi thật hợp lý và đồng bộ, phát huy được tối đa vai trò của học sinh.
- Để tổ chức được trò chơi toán học có hiệu quả đòi hỏi mỗi người thầy phải có kế hoạch, chuẩn bị thật chu đáo cho mỗi trò chơi.
- N¾m v÷ng ®Æc ®iÓm t©m sinh lý cña häc sinh tiÓu häc , tõ ®ã lùa chän thiÕt kÕ trß ch¬i cho phï hîp .
- Tæ chøc trß ch¬i sao cho mäi häc sinh ®­îc ch¬i nhÊt lµ nh÷ng em cßn hay rôt rÌ thiÕu tù tin .
- Gi¸o viªn cÇn kh¾c phôc nh÷ng khã kh¨n vÒ c¬ së vËt chÊt , s­u tÇm c¸c vËt liÖu ®¬n gi¶n ®Ó lµm ®å dïng trong trß ch¬i . 
b) Đối với học sinh:
- Để giờ học có kết quả cao, các em nên học bài cũ, xem bài học sắp tới ở nhà, tăng cường giúp đỡ nhau trong học tập.
- Tạo cho mình tâm lý hào hứng, phấn khởi khi tham gia hoạt động trò chơi và thói quen tự giác khi thực hành cặp, nhóm.
 - Thường xuyên đưa ra những thắc mắc của bản thân để cả lớp cùng chia sẻ, giải đáp.
 Tôi xin cam đoan rằng, đề tài sáng kiến “Ứng dụng trò chơi nhằm nâng cao chất lượng dạy học Toán lớp 3” là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Hội đồng chấm sáng kiến về toàn bộ nội dung đề tài của mình.
 Hoài Tân, ngày 28 tháng 03 năm 2018
	 Người thực hiện đề tài
 Nguyễn Tú Trinh
 Phụ lục	Trang
 1. Đặt vấn đề 
1.1 Lý do chọn đề tài ......................................................................................1
a.Lý luận..........................................................................................................1-2
b.Thực tiễn.......................................................................................................2-3
1.2 Xác định mục đích nghiên cứu..................................................................3
1.3 Đối tượng nghiên cứu ...............................................................................3
1.4 Đối tượng khảo sát, thực nghiệm ..............................................................3
1.5 Phương pháp nghiên cứu............................................................................4
a.Nghiên cứu tài liệu........................................................................................4
b.Nghiên cứu thực tế........................................................................................4
1.6 Phạm vi và thời gian nghiên cứu................................................................4
2. Nội dung
2.1 Những nội dung lý luận có liên quan trực tiếp đến vấn đề nghiên cứu...4-5 
2.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu....................................................................6-7
2.3 Một số trò chơi toán học lớp 3 .................................................................7
 2.3.1 Tổ chức trò chơi trong môn Toán............................................................7-8
 2.3.2 Xây dựng hệ thống trò chơi học tập môn Toán.......................................7-8
 2.3.3 Cách tổ chức trò chơi...............................................................................8
 2.3.4 Giới thiệu một số trò chơi toán học lớp 3.................................................8
 A. Trò chơi có nội dung số học và yếu tố đại số.......8-14
 B. Trò chơi có nội dung đại lượng và đo đại lượng - Yếu tố thống kê14-16
 C. Trò chơi củng cố nội dung hình học.16-20
 D. Trò chơi rèn luyện, ứng dụng kĩ năng giải toán....21-23
 2.4 Kết quả thực hiện: .......................................................................................23
 a. Kết quả khảo sát chất lượng ban đầu.............................................................23
 b. Kết quả khảo sát sau một thời gian dạy thực nghiệm....................................23-24
 3. Kết luận và khuyến nghị:
3.1 Kết luận......................................................................................................24-25 
3.2 Các đề xuất khuyến nghị............................................................................25-26
Đánh giá xét duyệt của Tổ chuyên môn
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Đánh giá xét duyệt của Hội đồng xét duyệt sáng kiến cấp trường
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Đánh giá xét duyệt của Hội đồng xét duyệt sáng kiến phòng GD&ĐT
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_ung_dung_tro_choi_nham_nang_cao_chat_l.doc
  • docTÓM TẮT SK- Nguyễn Thị Tú Trinh.doc
Sáng Kiến Liên Quan