Sáng kiến kinh nghiệm Ứng dụng phần mềm Power Point vào thiết kế bài giảng "Phân bào" theo hướng học sinh hoạt động tư duy tích cực nhằm mục đích nâng cao chất lượng, hiệu quả giờ lên lớp

Thế kỷ XXI - thế kỷ của sự công nghệ thông tin và công nghệ Sinh học. Việc ứng

dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy bộ môn Sinh học trong nhà trường đã mang lại

nhiều hiệu quả thiết thực, đào tạo nên những học sinh: thông minh, sáng tạo.

Sinh học là bộ môn khoa học tự nhiên mang tính thực nghiệm. Các quá trình Sinh

lí, hóa sinh diễn ra trong các cơ thể sinh vật vô cùng phức tạp, tỉ mỉ và cụ thể. Tuy

nhiên, điều kiện học tập trong nhà trường nhiều khi không đủ để học sinh có thể nghiên

cứu, thực hành. khiến học sinh phải dựa vào kênh hình tĩnh trong sách giáo khoa hoặc

tự hình dung về bài học.

Hiện nay, việc đổi mới chương trình và phương pháp dạy học ở các trường phổ

thông đã và đang được quan tâm rất lớn.

Trong định hướng về phương pháp và thiết bị dạy học Sinh học bậc THPT, sách

GK phân ban mới, Bộ GD- ĐT chỉ rõ:

"Cần xây dựng những băng hình, đĩa CD, phần mềm máy vi tính tạo thuận lợi cho

giáo viên giảng dạy những cấu trúc, quá trình sống ở cấp tế bào, phân tử và các cấp

trên cơ thể”.

pdf64 trang | Chia sẻ: sangkien | Lượt xem: 2581 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Ứng dụng phần mềm Power Point vào thiết kế bài giảng "Phân bào" theo hướng học sinh hoạt động tư duy tích cực nhằm mục đích nâng cao chất lượng, hiệu quả giờ lên lớp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGUYÔN QUANG HUY - L£ THANH Hµ S¸ng kiÕn kinh nghiÖm 3 
ỨNG DỤNG PHẦN MỀM POWER POINT VÀO THIẾT KẾ BÀI GIẢNG 
"PHÂN BÀO" THEO HƯỚNG HỌC SINH HOẠT ĐỘNG TƯ DUY TÍCH CỰC 
NHẰM MỤC ĐÍCH NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG, HIỆU QUẢ GIỜ LÊN LỚP 
I. ĐẶT VẤN ĐỀ: 
Thế kỷ XXI - thế kỷ của sự công nghệ thông tin và công nghệ Sinh học. Việc ứng 
dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy bộ môn Sinh học trong nhà trường đã mang lại 
nhiều hiệu quả thiết thực, đào tạo nên những học sinh: thông minh, sáng tạo. 
Sinh học là bộ môn khoa học tự nhiên mang tính thực nghiệm. Các quá trình Sinh 
lí, hóa sinh diễn ra trong các cơ thể sinh vật vô cùng phức tạp, tỉ mỉ và cụ thể. Tuy 
nhiên, điều kiện học tập trong nhà trường nhiều khi không đủ để học sinh có thể nghiên 
cứu, thực hành... khiến học sinh phải dựa vào kênh hình tĩnh trong sách giáo khoa hoặc 
tự hình dung về bài học. 
Hiện nay, việc đổi mới chương trình và phương pháp dạy học ở các trường phổ 
thông đã và đang được quan tâm rất lớn. 
Trong định hướng về phương pháp và thiết bị dạy học Sinh học bậc THPT, sách 
GK phân ban mới, Bộ GD- ĐT chỉ rõ: 
"Cần xây dựng những băng hình, đĩa CD, phần mềm máy vi tính tạo thuận lợi cho 
giáo viên giảng dạy những cấu trúc, quá trình sống ở cấp tế bào, phân tử và các cấp 
trên cơ thể”. 
Trích:SGV SH Ban KHXH&NV Bộ sách thứ nhất-NXBGD-2003. 
"Sinh học là khoa học thực nghiệm, phương pháp dạy học gắn bó chặt chẽ với 
thiết bị dạy học, do đó dạy Sinh học không thể thiếu các phương tiện trực quan như mô 
hình, tranh vẽ, mẫu vật, phim ảnh...". 
Trích: SGV SH BanKH TN Bộ sách thứ hai-NXBGD-2003. 
Như vậy, một trong những hướng để đổi mới phương pháp dạy học đó là tăng 
cường việc sử dụng các phương tiện dạy học hiện đại. 
Ở các trường Phổ thông nói chung và trường Phổ thông liên cấp Olympia, nơi 
chúng tôi đang công tác nói riêng đã và đang từng bước được tăng cường trang bị cơ sở 
vật chất kỹ thuật cho các phòng học với sự trợ giúp của công nghệ thông tin. Bởi vậy, 
NGUYÔN QUANG HUY - L£ THANH Hµ S¸ng kiÕn kinh nghiÖm 4 
việc thiết kế các bài giảng với sự trợ giúp của công nghệ thông tin nhằm nâng cao hiệu 
quả dạy học đang được rất nhiều giáo viên quan tâm. 
Quá trình Phân bào là kiến thức rất quan trọng trong chương trình Sinh học cấp 
phổ thông. Khi học lớp 9, học sinh cũng cần phải hiểu về Nhiễm sắc thể và quá trình 
phân bào trong phần di truyền học; Lên tới chương trình lớp 10, học sinh lại được học 
về Nguyên phân và Giảm phân; Phân bào cũng là một nội dung trọng tâm để học sinh 
lớp 12 ôn thi tốt nghiệp và Đại học. Để hiểu được các vấn đề trọng tâm của di truyền 
học thì học sinh không thể không nắm vững các kiến thức về Phân bào. 
Việc học sinh quan sát các kì của quá trình Phân bào trên tiêu bản soi dưới kính 
hiển vi thường không rõ và không đầy đủ. Vì thế, trong quá trình thực hiện giảng dạy 
các bài dạy ở phần này, giáo viên thường gặp phải một số khó khăn liên quan đến đồ 
dùng dạy học. 
Phương pháp truyền thống thường được áp dụng khi giảng dạy đến bài này là 
thuyết trình, xem tranh và học sinh tự hình dung diễn biến. Các câu hỏi, những tình 
huống có vấn đề tuy có được đặt ra nhưng rất hạn chế - vì khối lượng kiến thức của bài 
này khá lớn lại rất trừu tượng, phải mất nhiều thời gian cho thuyết trình và ghi chép. 
Với cách làm này thường không phát huy được cao độ tính tích cực, chủ động, 
sáng tạo trong học tập, học trò khi học thường thụ động, dễ nhàm chán, hiệu quả giờ 
dạy không cao. 
Để góp phần khắc phục được các khó khăn nêu trên, đề tài: “Ứng dụng phần mềm 
Power Point vào thiết kế bài giảng "Phân bào" theo hướng học sinh hoạt động tư duy 
tích cực nhằm mục đích nâng cao chất lượng hiệu quả giờ lên lớp” được đưa ra nhằm 
giúp các thầy cô giáo có thêm một công cụ, hỗ trợ đắc lực trong công tác giảng dạy bộ 
môn Sinh học. 
NGUYÔN QUANG HUY - L£ THANH Hµ S¸ng kiÕn kinh nghiÖm 5 
II. NỘI DUNG. 
II.1. Mục đích, yêu cầu giảng dạy của bài : 
Qua bài này học sinh phải: 
- Nêu được thế nào là chu kì tế bào, diễn biến trong mỗi giai đoạn của chu kì tế 
bào, đặc điểm, ý nghĩa của quá trình nguyên phân và giảm phân. 
- Trình bày được diễn biến của mỗi giai đoạn trong quá trình nguyên phân và giảm 
phân, đặc biệt là diễn biến của Nhiễm sắc thể. 
- Phân biệt được sự biến đổi của Nhiễm sắc thể trong các kì của quá trình nguyên 
phân và giảm phân. 
II.2. Đồ dùng dạy học : 
- Máy vi tính sử dụng bản Office 2007. 
- Máy chiếu, màn chiếu. 
II.3. Tiến trình bài học 
- Ổn định tổ chức lớp 
- Kiểm tra bài cũ 
- Giới thiêụ bài mới 
Nôị dung của bài có thể chia ra làm 2 tiết trong chương trình Sinh hoc̣ lớp 9: 
Bài 9: Nguyên phân 
Bài 10: Giảm phân 
Trong chương trình Sinh hoc̣ lớp 10 cũng nghiên cứu trong 2 tiết: 
Bài 18: Chu kì tế bào và quá trình nguyên phân 
Bài 19: Giảm phân 
Giáo viên giới thiệu nội dung sẽ tiến hành cho học sinh trong 2 tiết học gồm có 10 
nôị dung như trong Slide rồi dâñ dắt hoc̣ sinh vào bài bằng “Câu chuyêṇ về sư ̣
phân chia tế bào ”. Học sinh được theo dõi quá trình phân chia của tế bà o qua lần 
phân chia thứ nhất, thứ hai, thứ ba,  và trả lời các câu hỏi: 
NGUYÔN QUANG HUY - L£ THANH Hµ S¸ng kiÕn kinh nghiÖm 6 
NGUYÔN QUANG HUY - L£ THANH Hµ S¸ng kiÕn kinh nghiÖm 7 
NGUYÔN QUANG HUY - L£ THANH Hµ S¸ng kiÕn kinh nghiÖm 8 
NGUYÔN QUANG HUY - L£ THANH Hµ S¸ng kiÕn kinh nghiÖm 9 
NGUYÔN QUANG HUY - L£ THANH Hµ S¸ng kiÕn kinh nghiÖm 10 
NGUYÔN QUANG HUY - L£ THANH Hµ S¸ng kiÕn kinh nghiÖm 11 
NGUYÔN QUANG HUY - L£ THANH Hµ S¸ng kiÕn kinh nghiÖm 12 
NGUYÔN QUANG HUY - L£ THANH Hµ S¸ng kiÕn kinh nghiÖm 13 
NGUYÔN QUANG HUY - L£ THANH Hµ S¸ng kiÕn kinh nghiÖm 14 
NGUYÔN QUANG HUY - L£ THANH Hµ S¸ng kiÕn kinh nghiÖm 15 
NGUYÔN QUANG HUY - L£ THANH Hµ S¸ng kiÕn kinh nghiÖm 16 
HS: Các tế bào con có hình dạng, cấu taọ giống nhau và giống hêṭ tế bào mẹ ban đầu 
NGUYÔN QUANG HUY - L£ THANH Hµ S¸ng kiÕn kinh nghiÖm 17 
HS: Sau k lần phân chia, sẽ tạo ra 2k tế bào con 
HS: Nhờ quá trình nguyên phân mà câụ bé này có thể lớn lên 
NGUYÔN QUANG HUY - L£ THANH Hµ S¸ng kiÕn kinh nghiÖm 18 
Hoạt động: Nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố tới quá trình phân chia của tế bào 
NGUYÔN QUANG HUY - L£ THANH Hµ S¸ng kiÕn kinh nghiÖm 19 
 Hoạt động nghiên cứu viêc̣ chu kì tế bào bi ̣ rối loaṇ có thể gây bêṇh Ung thư 
NGUYÔN QUANG HUY - L£ THANH Hµ S¸ng kiÕn kinh nghiÖm 20 
Hoạt động ghép nối: Ghép các pha của kì trung gian vào đúng vi ̣ trí 1, 2, 3, 4 trên hình ve ̃
Hoạt động xem hình đôṇg để mô tả diêñ biến các kì của quá trình Nguyên phân 
NGUYÔN QUANG HUY - L£ THANH Hµ S¸ng kiÕn kinh nghiÖm 21 
NGUYÔN QUANG HUY - L£ THANH Hµ S¸ng kiÕn kinh nghiÖm 22 
 GV: Củng cố, khắc sâu để hoc̣ sinh thấy ở kì giữa, NST tâp̣ trung thanh 1 hàng 
NGUYÔN QUANG HUY - L£ THANH Hµ S¸ng kiÕn kinh nghiÖm 23 
NGUYÔN QUANG HUY - L£ THANH Hµ S¸ng kiÕn kinh nghiÖm 24 
NGUYÔN QUANG HUY - L£ THANH Hµ S¸ng kiÕn kinh nghiÖm 25 
NGUYÔN QUANG HUY - L£ THANH Hµ S¸ng kiÕn kinh nghiÖm 26 
NGUYÔN QUANG HUY - L£ THANH Hµ S¸ng kiÕn kinh nghiÖm 27 
NGUYÔN QUANG HUY - L£ THANH Hµ S¸ng kiÕn kinh nghiÖm 28 
NGUYÔN QUANG HUY - L£ THANH Hµ S¸ng kiÕn kinh nghiÖm 29 
NGUYÔN QUANG HUY - L£ THANH Hµ S¸ng kiÕn kinh nghiÖm 30 
Hoạt động: Xem kênh hình để nghiên cứu diễn biến của các kì trong quá trình Giảm phân 
NGUYÔN QUANG HUY - L£ THANH Hµ S¸ng kiÕn kinh nghiÖm 31 
NGUYÔN QUANG HUY - L£ THANH Hµ S¸ng kiÕn kinh nghiÖm 32 
NGUYÔN QUANG HUY - L£ THANH Hµ S¸ng kiÕn kinh nghiÖm 33 
Hoạt động: Củng cố kiến thức về diễn biến ở các kì của quá trình Nguyên phân và Giảm phân 
NGUYÔN QUANG HUY - L£ THANH Hµ S¸ng kiÕn kinh nghiÖm 34 
GV: Củng cố cho HS về sư ̣trao đổi chéo giữa các Nhiêm̃ sắc thể ở kì đầu I của Giảm phân 
NGUYÔN QUANG HUY - L£ THANH Hµ S¸ng kiÕn kinh nghiÖm 35 
NGUYÔN QUANG HUY - L£ THANH Hµ S¸ng kiÕn kinh nghiÖm 36 
Hoạt động: So sánh để tìm ra những điểm khác biêṭ cơ bản giữa Nguyên phân và Giảm phân 
NGUYÔN QUANG HUY - L£ THANH Hµ S¸ng kiÕn kinh nghiÖm 37 
NGUYÔN QUANG HUY - L£ THANH Hµ S¸ng kiÕn kinh nghiÖm 38 
NGUYÔN QUANG HUY - L£ THANH Hµ S¸ng kiÕn kinh nghiÖm 39 
NGUYÔN QUANG HUY - L£ THANH Hµ S¸ng kiÕn kinh nghiÖm 40 
NGUYÔN QUANG HUY - L£ THANH Hµ S¸ng kiÕn kinh nghiÖm 41 
NGUYÔN QUANG HUY - L£ THANH Hµ S¸ng kiÕn kinh nghiÖm 42 
Hoạt động: Tìm hiểu vai trò, ý nghĩa của sự phân bào 
NGUYÔN QUANG HUY - L£ THANH Hµ S¸ng kiÕn kinh nghiÖm 43 
Hoạt động ghép nối: Tìm hiểu các hình thức phân bào 
NGUYÔN QUANG HUY - L£ THANH Hµ S¸ng kiÕn kinh nghiÖm 44 
Kích chuột vào mũi tên xanh để củng cố phần Nguyên phân 
Kích chuột vào mũi tên nâu để củng cố phần Giảm phân 
NGUYÔN QUANG HUY - L£ THANH Hµ S¸ng kiÕn kinh nghiÖm 45 
NGUYÔN QUANG HUY - L£ THANH Hµ S¸ng kiÕn kinh nghiÖm 46 
NGUYÔN QUANG HUY - L£ THANH Hµ S¸ng kiÕn kinh nghiÖm 47 
NGUYÔN QUANG HUY - L£ THANH Hµ S¸ng kiÕn kinh nghiÖm 48 
NGUYÔN QUANG HUY - L£ THANH Hµ S¸ng kiÕn kinh nghiÖm 49 
NGUYÔN QUANG HUY - L£ THANH Hµ S¸ng kiÕn kinh nghiÖm 50 
NGUYÔN QUANG HUY - L£ THANH Hµ S¸ng kiÕn kinh nghiÖm 51 
NGUYÔN QUANG HUY - L£ THANH Hµ S¸ng kiÕn kinh nghiÖm 52 
NGUYÔN QUANG HUY - L£ THANH Hµ S¸ng kiÕn kinh nghiÖm 53 
NGUYÔN QUANG HUY - L£ THANH Hµ S¸ng kiÕn kinh nghiÖm 54 
NGUYÔN QUANG HUY - L£ THANH Hµ S¸ng kiÕn kinh nghiÖm 55 
NGUYÔN QUANG HUY - L£ THANH Hµ S¸ng kiÕn kinh nghiÖm 56 
NGUYÔN QUANG HUY - L£ THANH Hµ S¸ng kiÕn kinh nghiÖm 57 
NGUYÔN QUANG HUY - L£ THANH Hµ S¸ng kiÕn kinh nghiÖm 58 
NGUYÔN QUANG HUY - L£ THANH Hµ S¸ng kiÕn kinh nghiÖm 59 
NGUYÔN QUANG HUY - L£ THANH Hµ S¸ng kiÕn kinh nghiÖm 60 
NGUYÔN QUANG HUY - L£ THANH Hµ S¸ng kiÕn kinh nghiÖm 61 
NGUYÔN QUANG HUY - L£ THANH Hµ S¸ng kiÕn kinh nghiÖm 62 
NGUYÔN QUANG HUY - L£ THANH Hµ S¸ng kiÕn kinh nghiÖm 63 
NGUYÔN QUANG HUY - L£ THANH Hµ S¸ng kiÕn kinh nghiÖm 64 
NGUYÔN QUANG HUY - L£ THANH Hµ S¸ng kiÕn kinh nghiÖm 65 
II.4. Kết quả: 
Qua thực tế giảng dạy, tôi nhận thấy: 
Với những bài giảng có nội dung kiến thức khá dài và rất trừu tượng như bài: 
“Nguyên phân” và “Giảm phân”, để triển khai đầy đủ các mục, nhất là để khai thác kỹ 
các phần trọng tâm, các giáo viên thường rất khó thực hiện được trong một đơn vị thời 
gian chỉ là một vài tiết. 
Phương pháp dạy học thường được các giáo viên áp dụng cho các bài có nội dung 
kiến thức dài và khó, lại trừu tượng như bài “Phân bào” này chủ yếu là theo phương 
pháp cũ: truyền thụ kiến thức theo một chiều. Học sinh vì thế thường không có hứng 
thú học tập, tỉ lệ học sinh nắm được bài mới rất thấp. 
Hiện nay, nhờ áp dụng công nghệ thông tin vào thiết kế các bài giảng, các giáo 
viên dễ dàng hơn rất nhiều khi đổi mới các phương pháp dạy học. 
Bằng phương pháp dạy học nêu vấn đề kết hợp sơ đồ, mô hình hoá, sử dụng phiếu 
học tập cùng với việc ứng dụng trình duyệt Power Point vào thiết kế bài: “Phân bào” 
(cũng như một số bài học khác phần cơ sở vật chất và cơ chế của hiện tượng di truyền), 
tôi đã thu được một số kết quả nhất định như: 
- Học sinh hiểu rõ nội dung bài mới (kiểm tra bằng test) và làm được tất cả các 
bài tập có liên quan. 
- Các em hứng thú, say mê và bị cuốn hút bởi từng nội dung kiến thức bài học. Từ 
chỗ nhiều em rất ghét học môn Sinh nay đã trở thành những học sinh rất ham mê học 
tâp̣ bô ̣môn , các em hào hứng tham gia mọi tiết học, bài học và vì thế hiệu quả giờ 
giảng không ngừng được nâng lên. 
- Các giờ dạy này đã được các đồng nghiệp dự giờ và đánh giá cao. 
III. KẾT LUẬN: 
Một trong những hướng để đổi mới phương pháp dạy học đó là tăng cường việc sử 
dụng các phương tiện dạy học hiện đại. Sáng kiến kinh nghiêṃ này cũng là phù hợp 
với xu thế đó. 
Với những hình ảnh trực quan sinh động mà chính xác, ứng dụng CNTT vào dạy 
học đã làm cho giờ học trở nên cực kỳ hấp dẫn và hứng thú hơn rất nhiều. Bởi đây là 
NGUYÔN QUANG HUY - L£ THANH Hµ S¸ng kiÕn kinh nghiÖm 66 
những bài soạn do chính chúng ta đã thiết kế ra, cho nên chúng ta có thể chủ động hoàn 
toàn trong mọi khâu, bước của tiến trình lên lớp. 
Bố cục một bài giảng cũng như cách trình bày trên bảng - màn hình vừa khoa học, 
chặt chẽ, làm nổi rõ các phần trọng tâm, lại đẹp, sinh động, tiện cho học sinh theo dõi. 
Không những thế, nhờ phần lớn các kiến thức khó và trừu tượng đã được chúng ta 
mô hình động hóa hết trên bảng (màn hình) nên chúng ta có thể tiết kiệm được tối đa 
thời gian thuyết trình không cần thiết để tập trung vào khai thác, mở rộng, đào sâu các 
kiến thức trọng tâm, tạo ra các tình huống có vấn đề - nhằm phát huy được tối đa tính 
tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập của các em. Vì thế việc đổi mới, áp dụng các 
phương pháp dạy học nêu vấn đề trở nên dễ dàng và thuận lợi hơn rất nhiều. 
Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến quí báu của các thầy giáo, cô giáo và các 
bạn đồng nghiệp để ngày càng hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn. 

File đính kèm:

  • pdfSang_kien_kinh_nghiem.pdf
Sáng Kiến Liên Quan