Sáng kiến kinh nghiệm Ứng dụng máy tính Casio giải nhanh một số bài tập trắc nghiệm Vật lý 12
Cơ sở lý luận liên quan đến đề tài nghiên cứu.
I. Cơ sở lý luận
Hiện nay, giải bài tập trắc nghiệm vật lý đòi hỏi giáo viên phải cung cấp cho học sinh những phương pháp giải bài tập trắc nghiệm vật lý tối ưu nhất, chính xác nhất và nhanh nhất để tiết kiệm thời gian trong quá trình làm bài tập và bài thi, việc ứng dụng máy tính casio giải nhanh bài tập trắc nghiệm vật lý đối với giáo viên và học sinh là điều cần thiết.
II. Cơ sở thực tiễn
Đề thi môn Vật lí qui định thi dưới hình thức trắc nghiệm thời gian làm bài ngắn, nội dung kiến thức dàn trải chương trình, bài tập vận dụng kiến thức toán nhiều, Đòi hỏi học sinh phải biết vận dụng giải phương pháp thích hợp và sử dụng máy tính casio trong phòng thi đạt hiệu quả.
internet,sách tham khảo + Tổng hợp từ kinh nghiệm giảng dạy của bản thân và học hỏi kinh nghiệm giảng dạy của các đồng nghiệp trong các đợt tập huấn chuyên môn, bồi dưỡng thay sách giáo khoa. 6. Nội dung đề tài: Ứng dụng máy tính Casio giải nhanh một số bài tập trắc nghiệm Vật lý 12. 7. Thời gian thực hiện: Từ tháng 08/2016 đến nay. PHẦN II. NỘI DUNG Chương I. Cơ sở lý luận liên quan đến đề tài nghiên cứu. I. Cơ sở lý luận Hiện nay, giải bài tập trắc nghiệm vật lý đòi hỏi giáo viên phải cung cấp cho học sinh những phương pháp giải bài tập trắc nghiệm vật lý tối ưu nhất, chính xác nhất và nhanh nhất để tiết kiệm thời gian trong quá trình làm bài tập và bài thi, việc ứng dụng máy tính casio giải nhanh bài tập trắc nghiệm vật lý đối với giáo viên và học sinh là điều cần thiết. II. Cơ sở thực tiễn Đề thi môn Vật lí qui định thi dưới hình thức trắc nghiệm thời gian làm bài ngắn, nội dung kiến thức dàn trải chương trình, bài tập vận dụng kiến thức toán nhiều, Đòi hỏi học sinh phải biết vận dụng giải phương pháp thích hợp và sử dụng máy tính casio trong phòng thi đạt hiệu quả. Chương II. Thực trạng của đề tài nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu quá trình giảng dạy của các giáo viên tại trường THPT Dương Háo Học, các giờ dạy phụ đạo, dạy ôn thi tốt nghiệp 12 hằng năm và luyện thi Đại học - Cao đẳng, các đợt bồi dưỡng thi học sinh giỏi casio cấp tỉnh,... - Trong các kỳ thi TN THPT và TSĐH môn vật lý thi dưới hình thức trắc nghiệm khách quan, mà thời gian rất ngắn, trong khi đó giáo viên và học sinh ứng dụng máy tính để giải các dạng bài tập vật lý rất ít, việc sử dụng máy tính casio của giáo viên và học sinh còn rất nhiều hạn chế, thao tác chưa thành thạo và hầu như không sử dụng hết chức năng của nó. Chương 3. Các giải pháp thực hiện đề tài 3.1. Giải pháp truyền thống Hiện tại tổng hợp hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số như sau: và ta được một dao động điều hoà cùng phương cùng tần số . Trong đó: Biên độ: ; điều kiện Pha ban đầu : tan; điều kiện Nếu : Khi biết một dao động thành phần và dao động tổng hợp thì dao động thành phần còn lại là Trong đó: - với nếu Nếu một vật tham gia đồng thời nhiều dao động điều hoà cùng phương cùng tần số ,, thì dao động tổng hợp cũng là dao động điều hoà cùng phương cùng tần số: Chiếu lên trục Ox và trục Oy trong hệ xOy. và với Hoặc song song với cách trên thì người ta biểu diễn giản đồ Fresnel từ đó tìm biên độ A và pha ban đầu * Nhận thấy một số nhược điểm của phương pháp này khi làm trắc nghiệm: Mất nhiều thời gian để biểu diễn giản đồ véctơ, đôi khi không biểu diễn được với những bài toán tổng hợp từ 3 dao động trở lên, hay tìm dao động thành phần. Ta thấy việc xác định biên độ A và pha ban đầu của dao động tổng hợp theo phương pháp Frexnen là rất phức tạp và dễ nhầm lẫn khi thao tác “nhập máy” đối với các em học sinh, thậm chí còn phiền phức ngay cả với giáo viên. Việc xác định góc hay thật sự khó khăn đối với học sinh bởi vì cùng một giá trị trong bài toán vật lý luôn tồn tại hai giá trị của ví dụ tan =1 thì hoặc vậy chọn giá trị nào cho phù hợp với bài toán. Sau đây, chúng tôi xin trình bày một phương pháp khác nhằm giúp các em học sinh và hỗ trợ giáo viên kiểm tra nhanh được kết quả bài toán tổng hợp dao động trên. 3.2. Mô tả giải pháp sử dụng máy tính CASIO fx- 570ES 3.2.1. Cơ sở lý thuyết Như ta đã biết một dao động điều hoà + + Có thể được biểu diễn bằng một vectơ quay có độ dài tỉ lệ với biên độ A và tạo với trục hoành một góc bằng góc pha ban đầu . + Mặt khác cũng có thể được biểu diễn bằng số phức dưới vì các dao động cùng tần số góc có trị số xác định nên thuận tiện trong tính toán người ta thường viết với quy ước trong máy tính CASIO fx- 570ES kí hiệu dưới dạng mũ là . + Đặc biệt giác số được hiện thị trong phạm vi : rất phù hợp với bài toán tổng hợp dao động điều hoà. Như vậy, việc tổng hợp các dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số bằng phương pháp Frexnen cũng đồng nghĩa với việc cộng các số phức biểu diễn của các dao động đó. 2. Giải pháp mới (Các thao tác với máy tính CASIO fx – 570ES ) Chọn chế độ mặc định của máy tính: + Để tính dạng toạ độ cực : . Bấm máy tính như sau: SHIFT MODE 3 2 + Để tính dạng toạ độ đề các: a + ib. Bấm máy tính như sau: SHIFT MODE 3 1 Để thực hiện các phép tính về số phức thì ta phải chọn Mode của máy tính ở dạng Complex (dạng số phức) phía trên màn hình xuất hiện chữ CMPLX. Ta bấm máy như sau: MODE 2 Để cài đặt đơn vị đo góc (Deg, Rad, Gra) cũng có tác dụng với số phức. Nếu trên màn hình hiển thị kí hiệu D thì ta phải nhập các góc của số phức có đơn vị đo góc là độ. Nếu màn hình hiển thị kí hiệu R thì ta nhập các góc với đơn vi rad. Chọn chế độ này có thể bấm máy như sau: SHIFT MODE 3 là chọn chế độ tính theo độ, còn bấm máy SHIFT MODE 4 là chọn chế độ tính theo rad. Kinh nghiệm cho thấy nhập với đơn vị độ nhanh hơn đơn vị rad nhưng kết quả sau cùng cần phải chuyển sang đơn vị rad đối với những bài toán cho theo đơn vị rad. Để nhập ký hiệu góc “” của số phức ta ấn SHIFT Ví dụ: Dao động ) sẽ được biểu diễn với số phức hoặc ta nhập máy như sau: - Chế độ tính theo độ (D) : sẽ hiển thị là . - Chế độ tính theo rad (R): sẽ hiển thị là 3.3. Ví dụ minh họa của giải pháp sử dụng CASIO fx- 570ES 3.3.1. Để tìm dao động tổng hợp ta thực hiện phép tính cộng. Câu 1. Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số (cm), (cm) có phương trình dao động tổng hợp là A. (cm) B. C. (cm) D. (cm) Hướng dẫn: Tiến hành nhập máy: MODE 2 Chế độ tính độ (Rad). Tìm dao động tổng hợp .kết quả . chọn B Câu 2. Hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có các biên độ A1 = 2a, A2 = a và các pha ban đầu Hãy tính biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp. Hướng dẫn: PHƯƠNG PHÁP Frexnen Biên độ dao động tổng hợp Pha ban đầu của dao động tổng hợp: . PHƯƠNG PHÁP SỐ PHỨC (Dùng máy tính CASIO fx – 570MS) Số phức của dao động tổng hợp có dạng: (không nhập a) Tiến hành nhập máy tính được 3.3.2. Để tìm dao động thành phần ta thực hiện phép tính trừ: Câu 1: Một chất điểm dao động điều hoà có phương trình dao động tổng hợp với các dao động thành phần cùng phương, cùng tần số là ,pha ban đầu của dao động 1 là: A. B. C. D. Hướng dẫn: Tiến hành nhập máy: Chế độ tính rad (R). Tìm dao động thành phần Hiển thị:. chọn đáp án A Câu 2: Một vật đồng thời tham gia 3 dao động cùng phương, cùng tần số có phương trình dao động: cm,cm phương trình dao động tổng hợp có dạng cm. Tính biên độ dao động và pha ban đầu của dao động thành phần thứ 3: A. 8cm và - /2 . B. 6cm và /3. C. 8cm và /6 . D. 8cm và /2. Hướng dẫn: Tiến hành nhập máy: Chế độ tính rad (R). Tìm dao động thành phần thứ 3 . Hiển thị :, chọn A * Lưu ý: + Khi thực hiện các phép tính mà kết quả phép tính được hiển thị có thể dưới dạng đại số a+bi. Tức là chưa mặc định dạng . Hoặc có dạng cần chuyển qua dạng a + bi. Ta phải chuyển kết quả này về lại dạng cần thiết. Bằng cách: - Chuyển từ dạng toạ độ đề các a + bi sang dạng toạ độ cực : SHIFT 2 3 = - Chuyển từ dạng toạ độ cực sang dạng toạ độ đề các a + bi : SHIFT 2 4 = Theo kinh nghiệm thì cần chọn chế độ mặc định theo dạng toạ độ cực bài toán nhanh hơn, và thực tế trong phần tổng hợp dao động chưa cần thiết sử dụng dạng đề các. 3. Có thể dùng thao tác khác trên máy Xét hai phương trình dao động: Phương trình dao động tổng hợp: x=Acos( wt + j ) Giải bằng máy tính fx 570 ES theo cách bấm như sau: Chọn MODE 2 ® CMPLX A1 Shift (-) j1 + A2 Shift (-) j2 Shift 2 3 = Chú ý: nếu góc j tính bằng độ thì trên màng hình thể hiện D nếu góc j tính bằng rad thì trên màng hình thể hiện R Ví dụ 1: Shift (-) 60 + 1 Shift (-) (-30) Shift 2 3 kết quả ® A = 2 cm và j = 30o = rad Ví dụ 2: Shift (-) 0 + 2 Shift (-) (45) + Shift (-) (-90) Shift 2 3 = 4 ® A = 4 cm và j = 0o = 0 rad Ví dụ 3: 3Shift (-) 45 + Shift (-) (-45) Shift 2 3 = 4 ® 6 ® A= 6 cm và j =-15o = - rad 3.5. Một số vấn đề liên quan và vận dụng: 3.5.1.Vấn đề liên quan: Hiện tại trên mạng internet có tài liệu hướng dẫn các thao tác sử dụng với máy tính CASIO fx – 570MS nhưng đây là loại máy có cấu hình yếu hơn máy tính CASIO fx – 570ES (được phép mang vào phòng thi) mà chuyên đề này đề cập đến. Mặt khác, kết quả hiểm thị của CASIO fx – 570MS về biên độ A rồi sau đó là góc lệch phải thông qua một bước tính nữa, còn máy tính CASIO fx – 570ES hiển thị đồng thời. Ví dụ: Hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có các biên độ A1 = 2a, A2 = a và các pha ban đầu Hãy tính biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp. PHƯƠNG PHÁP FRENEN Biên độ dao động tổng hợp: Pha ban đầu của dao động tổng hợp: . PHƯƠNG PHÁP SỐ PHỨC (Dùng máy tính CASIO fx – 570MS) Số phức của dao động tổng hợp có dạng: (không nhập a) Tiến hành nhập máy: Chọn sẽ hiển thị giá trị biên độ A. A = 1.73 = sẽ hiển thị góc pha ban đầu j. j = 90o. Như vậy: Dùng máy tính CASIO fx – 570MS phức tạp hơn nhiều so với CASIO fx – 570ES 3.5.2. Bài tập dành cho học sinh vận dụng, tính toán, trả lời: Câu 1. Một vật thực hiên đồng thời hai dao động điều hòa x1 = 4sin10(cm) , x2 = 4 sin(10+ ) (cm) . Phương trình dao động tổng hợp là : A.x = 8 sin(10+ ) (cm) B. x = 8 sin(10- ) (cm) C. x = 4 sin(10-) (cm) D. x = 4 sin(10+ ) (cm) Caâu 2. Moät vaät thöïc hieän ñoàng thôøi hai dao ñoäng ñieàu hoaø: x1 = 4 sin (wt + p/6) cm ; x2 = 3sin(wt + p/6) cm . Vieát phöông trình dao ñoäng toång hôïp. x = 5sin (wt + p/3)cm. B. x = sin(wt + p/3)cm. C. x = 7sin (wt + p/3)cm. D. x = 7 sin (wt + p/6)cm. Câu 3. Một vật thực hiện đồng thời 4 dao động điều hòa cùng phương và cùng tần số có các phương trình: x1 = 3sin(pt + p) cm; x2 = 3cospt (cm);x3 = 2sin(pt + p) cm; x4 = 2cospt (cm). Hãy xác định phương trình dao động tổng hợp của vật. A. cm B. cm C. cm D. cm Câu 4: Đoạn mạch AC có điện trở thuần, cuộn dây thuần cảm và tụ điện mắc nối tiếp. B là một điểm trên AC với uAB = sin100pt (V) và uBC = sin(100pt - ) (V). Tìm biểu thức hiệu điện thế uAC. A. B. C. D. Câu 5: Đồ thị của hai dao động điều hòa cùng tần số được vẽ như sau: x(cm) t(s) 0 x2 x1 3 2 –3 –2 4 3 2 1 Phương trình nào sau đây là phương trình dao động tổng hợp của chúng: A. (cm) B. (cm) C. (cm) D. (cm) Câu 6: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương theo các phương trình: x1 = -4sin(t ) và x2 =4cos(t) cm Phương trình dao động tổng hợp là A. x1 = 8cos(t + ) cm B. x1 = 8sin(t - ) cm C. x1 = 8cos(t - ) cm D. x1 = 8sin(t + ) cm Câu 7: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, có phương trình lần lượt là x1 = 2.sin(10t - p/3) (cm); x2 = cos(10t + p/6) (cm) (t đo bằng giây). Xác định vận tốc cực đại của vật. A. 10cm/s B.5cm/s C. 10m/s D.5m/s Câu 8: ( Đề thi TN 2009) Cho hai dao động điều hòa cùng phương có các phương trình lần lượt làcm, cm.Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ là A. 4cm. B. 8 cm. C. 4cm. D. 2 cm. Câu 9: (Đề thi ĐH 2009) Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao động này có phương trình lần lượt là x1= 4cos(10t +π/4) (cm) và x2= 3cos(10t -3π/4) (cm). Độ lớn vận tốc của vật ở vị trí cân bằng là A. 80 cm/s. B. 100 cm/s. C. 10 cm/s. D. 50 cm/s. Câu 10: (Đề thi ĐH 2010) Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao động này có phương trình lần lượt làcm và cm. Gia tốc của vật có độ lớn cực đại bằng A. 0,7 m/s2. B. 7 m/s2. C. 1 m/s2. D. 5 m/s2. Câu 11: (Đề thi ĐH 2008) Cho hai dao động điều hoà cùng phương có phương trình dao động lần lượt là, Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động trên bằng A. 0 cm. B. 3 cm. C. 6 cm. D. 3 cm. Câu 12. Dao động tổng hợp của ba dao động x1=4sin4pt; x2=4sin(4pt +) và x3=3sin(4pt +) là A. B. C. D. Câu 13: Một vật chịu tác dụng đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có các phương trình dao động là x1 = 5cos( 10pt ) (cm) và x2 = 5cos( 10pt + ) (cm) Phương trình dao động tổng hợp của vật là A. x = 5cos( 10t + ) (cm) B. x = 5cos( 10t + ) (cm) C. x = 5cos( 10t + ) (cm) D. x = 5cos( 10t + ) (cm) Câu 14. Cho x1 =3cos(2pt + p/6) và x2 = cos(2pt + 2p/3) .Biểu thức của dao động tổng hợp x = x1 + x2 là : A. x = 2cos (2pt + p/6) B. x = 2cos (2pt - p/6) C. x = 2cos (2pt - p/3) D. x = 2cos (2pt + p/3) Câu 15: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương theo các phương trình: x1 = -4sin(t ) và x2 =4cos(t) cm. Phương trình dao động tổng hợp là A. x1 = 8sin(t + ) cm B. x1 = 8cos(t + ) cm C. x1 = 8cos(t - ) cm D. x1 = 8sin(t - ) cm Câu 16: Một chất điểm thực hiện đồng thời 2 dao động x1 = 8cos2πt (cm) ; x2= 6cos(2πt +π/2) (cm). Vận tốc cực đại của vật dao động là A. 60 (cm/s). B. 20 p (cm/s). C. 120 (cm/s). D. 4 p (cm/s). Câu 17: Một chất điểm thực hiện đồng thời 2 dao động : x1 = 5cos(πt − π) cm;x2 = −4sin(πt) cm.Phương trình dao động tổng hợp là: A. x = cos(πt +141π /180) cm B. x = cos(πt − π) cm C. x = 9cos(πt − π) cm D.x = cos(πt - 141π /180) Câu 18: Một chất điểm thực hiện đồng thời 3 dao động ,, Giá trị vận tốc ban đầu cực đại của vật và pha ban đầu là A. và B. và C. và D. và Câu 19. Khi tổng hợp 4 dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số: , , và , với x tính bằng cm, t tính bằng giây. Biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp là: A. 20cm; B. ; C. 20cm; D. ; Câu 20. Hai dao động cùng phương, cùng tần số, có biên độ lần lượt là 1 cm và cm. Biết độ dao động thứ nhất có pha ban đầu là và dao động thứ 2 có pha ban đầu là . Biên độ dao động tổng hợp hai dao động trên là: A. cm B. 2 cm C. 2,7 cm D. 3 cm 3.5.3. Vận dụng giải một số bài toán về dòng điện xoay chiều Bài toán: Dạng thức: Dạng phức: Tổng trở: Z= R + j ( ZL-ZC) Cường độ dòng điện: i=Iot i= Io Điện áp: u=Uo u= Định luật Ôm: U=IZ. * Chú ý: đến dấu của j Bài 1: Mạch điện xoay chiều R,L,C không phân nhánh, R=50 W; L= H ; C= mF. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp u=200cos100pt (V). Tính tổng trở và độ lệch pha giữa điện áp và dòng điện Viết biểu thức cường độ dòng điện qua mạch điện R=50 W ; ZL=100 W ; ZC =50 W Tổng trở: Z==50 W Tanj =® j = rad i= hay: i=2 A Sử dụng máy tính fx 570 ES Máy tính ở chế độ: CMPLX D Math (R+i(ZL-ZC)) shift 2 3 kết quả: Cụ thể:kết quả ( tổng trở: 50W ; j= ) Kết quả: i=2 A Nếu bài toán chỉ yêu cầu Viết biểu thức cường độ dòng điện qua mạch điện Kết quả: i=2 A Đối với máy tính fx 570MS kết quả Z=50 Shift = kết quả j=45 Bài 2: Cho đoạn mạch xoay chiều gồm R = 30W và cuộn dây thuần cảm H mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều: V thì biểu thức cường độ dòng điện qua đoạn mạch là: Thực hiện: shift 2 3 = kết quả: ® i=2 Bài 3: Cho đoạn mạch xoay chiều gồm R = 30W và cuộn dây thuần cảm H, tụ điện có điện dung F mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều: V thì: A. hiệu điện thế u chậm pha hơn dòng điện i là B. hiệu điện thế u sớm pha hơn dòng điện i là C. hiệu điện thế u chậm pha hơn dòng điện i là D. hiệu điện thế u sớm pha hơn dòng điện i là Thực hiện: shift 2 3 = kết quả: ®Tổng trở: và j =- Bài 4: Cho mạch điện như hình vẽ, biết uAN = 100sin(100πt– π/3)(V); uNB = 75sin(100πt + π/6)(V). Biểu thức uAB là: A. uAB = 125sin(100πt + 7π/180)(V) B. uAB = 155sin(100πt – π/12)(V) C. uAB = 125sin(100πt + π/12)(V) D. uAB = 125sin(100πt – 23π/180) Thực hiện: 100 shift (-) (-60) + 75 shift (-) (30) shift 2 3 = kết quả 125 -23,1301 Bài 5: Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm R=100 Ω , tụ điện C=và cuộn cảm mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch AB một hiệu điện thế xoay chiều có dạng u=200cos (100πt + φ) V. Cường độ dòng điện hiệu dụng I trong mạch là: A. 1A B. 1,4A C. 2A D. 0,5A Thực hiện: 200 (100+ ENG (200-100)) shift 2 3 kết quả -45 Bài 6: Bốn bóng đèn giống nhau. ống dây có R0 = 5 và H. Ampe kế chỉ 2A. Hãy tính hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch? Biết R đèn = 100; f = 50Hz. A. 50V B. 100V. C. 150V D. 200V 2 x (+5+ ENG () shift 2 3 = kết quả 100 53. 130 3.4. Ưu điểm: Thứ nhất: Thực hiện nhanh được bài toán tổng hợp với nhiều dao động và pha ban đầu của các dao động có thể có trị số bất kỳ. Điều này đã được minh chứng minh ở học sinh khối 12 năm học 2009-2010,2010-2011 về thời lượng nếu tính bằng phương pháp giản đồ Fresnel mất 10- 15 phút còn giải bằng phương pháp sử dụng máy tính mất khoảng 0.5 phút Thứ hai: Là phương pháp tối ưu và có thể nói là duy nhất để tính các dao động tổng hợp từ 3 hoặc 4 dao động thành phần thật nhanh và chính xác. Thứ ba: Khi tính toán bằng hàm phức thì giá trị của là chính xác, duy nhất còn tính theo hàm tan ta phải chọn nghiệm, ngoài ra còn tốn rất nhiều thao tác. Thứ 4: Sử dụng máy tính casio về hàm phức không chỉ dừng lại ở bài toán tổng hợp dao động mà còn mở rộng ra ở bài toán điện xoay chiều ,giao thoa sóng cơ,. 3.5. Nhược điểm và khắc phục: Do học sinh không được trang bị lý thuyết về số phức nên việc dùng máy tính ban đầu có thể gặp rắc rối mà không biết cách khắc phục. (ví dụ như MODE, chế độ Deg, Rad, ). Nhưng thao tác máy năm ba lần rồi sẽ quen, và cũng không cần thiết biết máy tính thực hiện tính toán hàm phức như thế nào. Tốc độ thao tác phụ thuộc nhiều vào các loại máy tính khác nhau, không dùng cho các loại máy tính có cấu hình yếu hơn. (Nhược điểm này, giáo viên có thể khắc phục dễ. Nhưng với học sinh, chưa có máy tính fx – 570ES có thể mua giá khoảng 250.000 đồng ). Khi trở về chế độ tính cơ bản thường quên không chọn lại chế độ tính bình thường MODE 1 Nếu quên điều này thì kết quả tính toán ở các phép tính cơ bản của các bài toán tiếp theo sẽ bị sai cần lưu ý điều này. Nhập đơn vị đo góc không đúng chế độ nên khi cài đặt máy ở chế độ đơn vị đo góc nào thì phải nhập đơn vị đo góc ấy. Trên máy tính,để bấm nhanh ta thường ấn dấu chia cho dấu phân số.Chính vì vậy khi bấm máy ta thường xuất hiện những lỗi sau: khác ; khác ; 3:2i khác với 3:(2i) Để khắc phục ta đưa dấu ngoặc vào PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong khuôn khổ chuyên đề này,tôi mong muốn giúp cho học sinh sử dụng máy tính casio nhằm giải quyết nhanh, chính xác các dạng toán trong chương trình theo yêu cầu của các đề thi TNPT và TSĐH, rèn luyện, vận dụng các phương pháp và thủ thuật để học sinh tự chiếm lĩnh tri trức và phát huy tính độc lập sáng tạo, từ đó có thể suy nghĩ tìm tòi phương pháp riêng của bản thân. Bản thân đề tài đáp ứng tốt cho yêu cầu về làm bài trắc nghiệm với mục đích trả lời nhanh, chính xác, loại bỏ được yếu tố toán học phức tạp, tổng hợp dao động cùng phương cùng tần số bằng phương pháp sử dụng máy tính casio fx - 570 ES để rèn luyện học sinh thao tác nhanh, chính xác trong việc sử dụng máy tính cầm tay, có thể coi đây là phương pháp duy nhất về mặt nhanh, với độ chính xác cao. Chuyên đề này đựợc ứng dụng hiệu quả vào thực tiễn, áp dụng rộng rãi cho đối tượng học sinh đại trà, nhất là trong việc bồi dưỡng học sinh chuẩn bị tham gia các kỳ thi tốt nghiệp và tuyển sinh đại học. Nhưng không thể tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được ý kiến đóng góp từ phía đồng nghiệp và học sinh để chuyên đề này ngày càng hoàn hiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn. Kiến nghị Kiến nghị bộ môn vật lý của trường cần tổ chức các cuộc hội thảo chuyên môn, tập trung về phương pháp để đúc kết những kinh nghiệm quý báu của các thầy cô giáo giảng dạy trong toàn trường. Từ đó, phổ biến rộng rãi để cán bộ, giáo viên và học sinh học tập, vận dụng vào thực tiễn để cho chất lượng bộ môn vật lí của nhà trường ngày càng đạt kết quả cao hơn. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguồn tài liệu trên mạng internet trang Violet, Thư viện vật lý 2. Hướng dẫn sử dụng và giải toán trên máy tính CASIO fx 570ES, Nguyễn Trường Chấng – Nguyễn Thế Thạch - NXB Giáo Dục. 3. Sách giáo khoa Vật lý 12 Nâng cao. Tác giả: Nguyễn Thế Khôi (Tổng chủ biên) – NXB Giáo Dục. 4. Sách giáo khoa Vật lý 12 Cơ bản. Tác giả: Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên) – NXB Giáo Dục.
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_ung_dung_may_tinh_casio_giai_nhanh_mot.doc