Sáng kiến kinh nghiệm Ứng dụng dạy học dự án vào dạy học môn Hình học 6 - Chương I

Thực trạng ban đầu trƣớc khi áp dụng sáng kiến:

Chƣơng trình giáo dục truyền thống: với cách dạy học trực tiếp, giáo viên là nhân vật

trung tâm, học sinh nghe, nhớ, lặp lại. Giáo viên là ngƣời định hƣớng, cũng là ngƣời quyết

định, học sinh làm việc độc lập, đơn lẻ. Điều đó không tạo đƣợc nhiều hứng thú học tập

cho học sinh, đặc biệt là môn toán Hình học. Và nhất là với các em học sinh lớp 6, với

những kiến thức tẻ nhạt nhƣ: điểm, đƣờng thẳng, nếu phƣơng pháp dạy không tốt, ngƣời

giáo viên sẽ tạo cho học sinh một ấn tƣợng nặng nề về môn học trong suốt khối trung học.

Do vậy mà chúng ta cần có những phƣơng pháp dạy học tích cực mới, giúp toán học gần

gũi thực tế hơn.

Trong chƣơng trình giáo dục phổ thông tổng thể vừa đƣợc bộ giáo dục ban hành

tháng 12/2018, có một sự đổi mới mạnh mẽ, trong đó “ Phát triển năng lực ngƣời học”,

đƣợc xem là định hƣớng trung tâm trong hoạt động giáo dục nói chung. Quan điểm đó chi

phối toàn bộ hoạt động dạy học của ngƣời giáo viên nói chung và giáo viên dạy toán nói

riêng từ việc xác định mục tiêu, xây dựng nội dung, định hƣớng phƣơng pháp dạy học

cũng nhƣ đánh giá kết quả học toán của học sinh. Và các phƣơng pháp dạy học tích cực

hơn đƣợc áp dụng, trong đó có phƣơng pháp dạy học dự án đang đƣợc quan tâm nhất hiện

nay.

Dạy học dự án là dạy học mà ở đó ngƣời học có cơ hội thực hiện một nhiệm vụ học

tập phức hợp có sự gắn kết giữa lý thuyết và thực hành, đòi hỏi sự kết hợp kiến thức, kỹ

năng và kinh nghiệm ở nhiều lĩnh vực khác nhau. Ngƣời học phải lập kế hoạch, thực hiện,

đánh giá kết quả, cuối cùng tạo ra sản phẩm phù hợp mụ đích, yêu cầu đề ra. Dạy học dự

án mang lại cho ngƣời học cơ hội mở rộng kiến thức không chỉ trong toán mà còn trong

các lĩnh vực khác đồng thời phát triển kỹ năng giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, nghiên

cứu và tự học. Đây là những kiến thức và kỹ năng cần thiết để ngƣời học thích ứng với

những thay đổi diễn ra hàng ngày trong thời buổi bùng nổ thông tin để đáp ứng nhiệm vụ

học tập và lao động sau này.

pdf42 trang | Chia sẻ: thuydung3ka2 | Ngày: 03/03/2022 | Lượt xem: 1670 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Ứng dụng dạy học dự án vào dạy học môn Hình học 6 - Chương I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 đƣợc điểm cộng và cột kiểm tra miệng. 
Hàng nút áo: hình ảnh các điểm thẳng hàng 
Trang 17 
BÀI 4: THỰC HÀNH TRỒNG CÂY THẲNG HÀNG 
Một kế hoạch bài dạy theo hƣớng sử dụng 
phƣơng pháp dạy học dự án 
1. Tổng quan về bài dạy 
Tiêu đề bài dạy: NGÔI TRƢỜNG XANH 
Tóm tắt bài dạy: 
 Cạnh nhà vệ sinh cũ của trƣờng, mấy năm trƣớc là bãi rác, sau có xe thu gom , nơi đó 
cỏ mọc rất nhiều. Năm nay chuẩn bị khai giảng, đoàn trƣờng làm sạch cỏ, trở thành bãi đất 
trống, có nguy cơ cỏ sẽ mọc nhanh sau vài trận mƣa. 
Học sinh sẽ đóng vai nhóm môi trƣờng xanh của trƣờng khảo sát khu đất, lựa chọn 
giống và tiến hành trồng cây, chăm sóc. 
Sản phẩm của học sinh: 
+ Một báo cáo tập thể lớp: lựa chọn giống cây để trồng và các bƣớc tiến hành: 
chuẩn bị đất, cách trồng, phân công chăm sóc 
+ Sản phẩm thật: những hàng cây thẳng lối, xanh, tốt, ra hoa kết trái. 
Nhiệm vụ của giáo viên: liên hệ giáo viên chủ nhiệm lớp, cũng là giáo viên dạy công nghệ 
nông nghiệp, trình bày về dự án của lớp, nhờ cô báo lịch lao động cho phụ huynh để các 
em làm đất. 
Nhiệm vụ của học sinh: 
 - Nhờ giáo viên công nghệ nông nghiệp ( GVCN lớp), tƣ vấn giống cây, cách chuẩn 
bị giống, hƣớng dẫn cách làm đất, cách gieo hạt... 
 - Làm đất. 
 - Chuẩn bị giống, tuần  các em đã học môn sinh cách trồng cây đậu xanh. 
 - Tiến hành gieo hạt. 
 - Tƣới nƣớc, chăm sóc. 
 - Thành phẩm cây mọc thẳng hàng. 
Môn học và hoạt động giáo dục có liên quan: Giáo dục ngôn ngữ và văn học, Toán học, 
Sinh học, công nghệ nông nghiệp. 
Đối tƣợng: trồng cây đậu xanh. 
Thời gian dự kiến: 8 tuần 
2. Mục tiêu cơ bản của bài dạy 
Mục tiêu đối với học sinh: Qua việc thực hiện các nhiệm vụ của dự án, học sinh đƣợc có 
cơ hội hình thành và phát triển 
- Phẩm chất chăm chỉ và trách nhiệm: tích cực tham gia lao động và xây dƣng tình 
yêu thiên nhiên, tự nhận trách nhiệm và vai trò của mình trong hoạt động chung của nhóm, 
cố gắng hoàn thành đúng hạn các công việc đƣợc nhóm phân công trong quá trình thực 
hiện dự án. 
Trang 18 
- Năng lực tự chủ và tự học: tìm hiểu về cách chuẩn bị đất; tìm giống cây ngắn 
ngày, dễ sống, dề chăm sóc, ít cần nƣớc, vì có thể các em không tƣới nƣớc hàng ngày 
đƣơc; cách ngâm giống, cách gieo hạt 
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: đánh giá khả năng của mình có thể đóng góp thúc 
đẩy hoạt động của nhóm, nhận xét đƣợc khả năng của từng thành viên để phân công công 
việc. 
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: nghiên cứu cách gieo hạt cho thẳng hàng, . 
- Năng lực tính toán: áp dụng hiệu quả các kiến thức: đƣờng thẳng, các điểm thẳng 
hàng vào lao động thực tế; biết tận dụng hạt giống còn lại khi thực hành môn sinh còn 
thừa lại để trồng thật. 
Bộ câu hỏi định hƣớng 
Câu hỏi khái quát: Cần làm điều gì để trƣờng em xanh và đẹp hơn? 
Câu hỏi bài học: Chúng ta cần làm gì để khu đất trống trƣớc nhà vệ sinh cũ của trƣờng 
sạch, xanh? 
Câu hỏi nội dung: 
Loại cây nào thích hợp để trồng? 
Cần chuẩn bị đất nhƣ thế nào? 
Cách trồng nhƣ thế nào? 
Cách chăm sóc, thu hoạch? 
3. Kế hoạch đánh giá 
Lịch trình đánh giá: 
Trƣớc khi tiến hành dự án Trong khi tiến hành dự án Sau khi tiến hành dự án 
Bảng câu hỏi thăm dò Thảo luận trực tiếp. 
Trình bày ý tƣởng. 
Nhật kí công tác 
Bảng tiêu chí đánh giá hoạt 
động chuẩn bị, hoạt động làm 
đất, gieo hạt, chăm sóc cây. 
Bảng tiêu chí đánh giá hoạt 
sản phẩm cây lên thẳng 
hàng, cây phát triển tốt. 
Bảng hƣớng dẫn cho điểm 
dự án 
Tóm tắt kế hoạch đánh giá: 
Công cụ Quy trình và mục đích đánh giá 
Bảng câu hỏi thăm dò Bảng câu hỏi thăm dò đƣợc phát cho học sinh trƣớc khi công 
bố dự án nhằm: 
- Đánh giá những kiến thức cần cho dự án: hình ảnh đƣờng 
thẳng trong cuộc sống, điểm thẳng hàng. 
- Khả năng giao tiếp, làm việc nhóm. 
- Sự hứng thú đối với một hoạt động trải nghiệm. 
Trang 19 
Bảng kiểm mục Danh sách các nhiệm vụ mà học sinh cần hoàn thành. Danh 
sách này sẽ do các nhóm tự xây dựng và sẽ đƣợc sử dụng trong 
suốt quá trình thực hiện dự án. Nó cho phép học sinh, giáo 
viên có thể theo dõi tiến độ công việc. 
Nhật kí công tác Lịch trình làm việc của nhóm đƣợc đính kèm bằng hình ảnh. 
Bảng tiêu chí đánh giá 
sản phẩm. 
Đây là công cụ cho phép giáo viên đánh giá sản phẩm. Nó 
đƣợc phát và công bố cho học sinh trƣớc khi tiến hành dự án 
để học sinh định hƣớng việc hoàn thành sản phẩm. 
Bảng hƣớng dẫn cho 
điểm dự án 
Ghi lại cách thức mà giáo viên sẽ tổng hợp các điểm số thành 
phần để có một điểm số tổng kết. Nó đƣợc phát ngay từ đầu dự 
án để học sinh xác định các mục tiêu học tập. 
4. Chi tiết bài dạy 
Các điều kiện tiên quyết về học tập: 
- Có các kiến thức về đƣờng thẳng để thực hiện trồng cây thẳng hàng. 
- Biết chuẩn bị giống, cách gieo hạt. 
Các bƣớc tiến hành bài dạy: 
Giáo viên trang bị kiến thức về hình ảnh đƣờng thẳng trong cuộc sống. 
Giáo viên giới thiệu cho học sinh trên lớp học: Bối cảnh, vai, nhiệm vụ trong dự án và tiến 
hành phân nhóm. 
Giáo viên công bố trƣớc học sinh các công cụ đánh giá: Bảng tiêu chí đánh giá sản phẩm. 
- Tuần 1: 
+ Học sinh tìm kiếm thông tin để trả lời 3 câu hỏi : Loại cây nào thích hợp để trồng? 
 Trồng nhƣ thế nào? 
 Cần chuẩn bị đất nhƣ thế nào? 
+ Thực hiện làm đất: xới đất, nhặt bọc nilon có trong đất có sự hỗ trợ của giáo viên chủ 
nhiệm, giáo viên bộ môn, nhờ học sinh lớp 12 cuốc đất lên liếp. 
- Tuần 2: 
+ Chuẩn bị hạt đậu xanh giống, dây giăng hàng, cọc buộc dây và đánh dấu vị trí gieo hạt, 
thùng tƣới. 
+ Các nhóm thực hành trồng cây thẳng hàng. 
+ Phân công nhiệm vụ tƣới nƣớc mỗi ngày cho hạt nẩy mầm. 
Sau khi kết thúc dự án, giáo viên sử dụng bảng cho điểm dự án để trao “gói điểm” 
cho các nhóm học sinh. Học sinh tự quyết định điểm cá nhân của mình sao cho tổng điểm 
của các cá nhân trong nhóm nhỏ hơn hoặc bằng “gói điểm”. 
Trang 20 
Phiếu điều tra: 
Nhóm Loại cây cần trồng Lí do chọn giống cây đó? Thời gian 
thu hoạch? 
Ghi chú 
BẢNG PHÂN CÔNG VÀ ĐÁNH GIÁ NHIỆM VỤ TRONG NHÓM 
NHÓM SỐ: 
Nhóm trƣởng: 
Học sinh: 1 
 2 
 3 
 4 
 5 
STT Nhiệm vụ chuẩn bị Họ tên học sinh Điểm nhóm tự cho 
ở từng nhiệm vụ. 
 Thang điểm 
1 Hạt giống 5 
2 Dây căng. 5 
3 Thanh tre hoặc gỗ nhỏ 
để căng dây và đánh dấu 
vị trí gieo hạt. 
 5 
4 Thùng tƣới. 5 
5 Căng dây 5 
5 
5 
5 
6 Xới đất gieo hạt, cắm 
cây. 
 5 
5 
5 
5 
7 Tƣới nƣớc. 10 
10 
10 
10 
8 Điểm tổng của nhóm: 100 
Trang 21 
*HƢỚNG DẪN CHO ĐIỂM BÀI THỰC HÀNH 
Chương 1 _________________ 
NHÓM: 
SỐ ĐIỂM 
ĐÁNH GIÁ 
CỦA 
NGƢỜI 
KHÁC 
ĐÁNH 
GIÁ CỦA 
GIÁO 
VIÊN 
NỘI DUNG 
 Chuẩn bị dụng cụ 10 
 Phân công nhiệm vụ, khả 
năng hợp tác 
10 
 Căng dây thẳng 10 
 Khoảng cách gieo hạt 10 
 Cây lên theo hàng 10 
 SẢN PHẨM 
 Hạt nảy mầm tốt, thẳng 
hàng. 
20 
 Chăm sóc cây phát triển 
tốt. 
20 
 Cây ra trái tốt. 10 
TỔNG ĐIỂM 100 
 XẾP LOẠI 
Trang 22 
Nhật kí trồng cây: 
 Nhờ cô chủ nhiệm là giáo viên CNNN tƣ vấn cây trồng: 
 Cô nói: cây đậu xanh dễ trồng, chịu hạn, khoảng hai tháng là thu hoạch đƣợc. 
Trang 23 
Khu đất trống cạnh nhà vệ sinh 
Căng dây để gieo hạt thẳng hàng 
Trang 24 
Gieo hạt: gieo một chỗ ba hạt, vì cô nói hạt giống có thể bị con gì ăn hoặc có hạt 
không nảy mầm, mà gieo nhiều quá thì cây không tốt. 
Trang 25 
Trang 26 
 Hạt mầm đầu tiên vƣơn khỏi mặt đất! 
Những hàng đậu xanh mƣớt 
Trang 27 
Ra hoa- kết trái 
Trang 28 
Những hàng đậu trĩu quả 
Vụ mùa bội thu 
Trang 29 
BÀI 7: ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG 
1. Đo đoạn thẳng: 
BA
* Cách đo: 
- Đặt cạnh thƣớc đi qua 2 điểm &A B sao cho điểm A trùng với vach số 0. 
- Điểm B trùng với vạch nào trên thƣớc đó là số đo của đoạn thẳng .AB 
* Nhận xét: Mỗi đoạn thẳng có một độ dài. Độ dài đoạn thẳng là một số dƣơng. 
- Khi A trùng ,B ta nói khoảng cách 0.AB  
2. So sánh hai đoạn thẳng: 
FE
B
DC
A
Hai đoạn thẳng có độ dài bằng nhau là hai đoạn thẳng bằng nhau. 
* Kí hiệu: 
DAB C ( đoạn thẳng AB và DC bằng nhau hay có cùng độ dài). 
DEF C ( đoạn thảng EF dài hơn đoạn thẳng D)C 
A EFB  ( đoạn thẳng AB ngắn hơn đoạn thẳng EF) 
HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 
 Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ đƣờng thẳng ,AB sau đó nhờ học sinh xóa phần đƣờng 
thẳng bên trái điểm ,A và phần đƣờng thẳng bên phải điểm ,B giới thiệu học sinh hình ảnh 
của đoạn thẳng .AB 
HOẠT ĐỘNG NGOÀI LỚP HỌC: 
Yêu cầu học sinh tìm và chụp hình các hoạt động đo với các thƣớc đo khác nhau có 
thật trong cuộc sống , gởi qua zalo cho, mỗi hình đúng đƣợc điểm cộng và cột kiểm tra 
miệng. 
Trang 30 
HÌNH CHỤP CỦA HỌC SINH: 
Bác thợ mộc gần nhà sử dụng các lọai thƣớc thẳng, thƣớc cuộn trong công việc 
 Cô thợ may sử dụng thƣớc dây lấy số đo để may áo 
Trang 31 
Một kế hoạch bài dạy: ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG 
 theo hƣớng sử dụng phƣơng pháp dạy học dự án 
1. Tổng quan về bài dạy 
Tiêu đề bài dạy: “LỚP HỌC YÊU THƢƠNG” 
Tóm tắt bài dạy: 
 Cửa lớn, cửa sổ lớp học đều lắp kiếng, ƣu điểm thoáng, đủ ánh sáng, nhƣợc điểm học 
sinh bị nắng vào buổi sáng, buổi trƣa rất hanh nắng. Lớp cần trang bị hệ thống màn khắc 
phụ nhƣợc điểm trên . 
Học sinh sẽ đóng vai ngƣời cần đặt may màn. 
Sản phẩm: 
Trang 32 
+ Một báo cáo tập thể lớp: kích thƣớc các khung cửa sổ, cửa ra vào; quyết định 
chọn chất màu sắc. 
+ Sản phẩm thật: trang trí màn cho lớp học. 
Nhiệm vụ của giáo viên: liên hệ giáo viên chủ nhiệm lớp, trình bày dự án may màn tránh 
nắng và trang trí lớp. 
Nhiệm vụ của học sinh: 
 - Trình bày với giáo viên chủ nhiệm dự án may màn. 
 - Đo kích thƣớc cửa . 
 - Chọn màu sắc, loại vải; nhờ GVCN cùng đi đặt thợ may màn. 
 - Tiến hành treo màn trang trí lớp. 
Môn học và hoạt động giáo dục có liên quan: Giáo dục ngôn ngữ và văn học, Toán học, 
mỹ thuật. 
Đối tƣợng: treo màn trang trí lớp. 
Thời gian dự kiến: 1 tuần 
2. Mục tiêu cơ bản của bài dạy 
Mục tiêu đối với học sinh: Qua việc thực hiện các nhiệm vụ của dự án, học sinh đƣợc có 
cơ hội hình thành và phát triển 
- Phẩm chất chăm chỉ và trách nhiệm: tích cực tham gia lao động, vun đắp tình cảm 
bạn bè, yêu thƣơng trƣờng lớp. 
- Năng lực tự chủ và tự học: tƣ thích ứng với thời tiết nắng nóng, thiết kế màn che 
mát cho lớp học. 
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: đánh giá khả năng của mình có thể đóng góp thúc 
đẩy hoạt động của nhóm, phân tích đƣợc khả năng của từng thành viên để tham gia đề xuất 
phƣơng án phân công công việc; dự kiến phƣơng án phân công, tổ chức hoạt động hợp tác. 
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: triển khai ý tƣởng và thiết kế mà cửa đảm 
bảo tạo sự dịu mát cho lớp học. 
 - Năng lực tính toán: vận dụng đƣợc kỹ năng đo độ dài đoạn thẳng để đo kích thƣớc 
cửa sổ. 
 - Năng lực thẩm mỹ: chọn kích thƣớc mà cửa phù hơp kích thƣớc cửa sổ mà 
không gây lƣợm thƣợm cho phòng học; quyết định màu màn cửa tạo sự dịu mát mà không 
gây u tối. 
- Năng lực thể chất: biết tự bảo vệ sức khỏe trƣớc nắng nóng, tạo sự thoải mái trong 
quá trình học tập để đạt kết quả tốt. 
Bộ câu hỏi định hƣớng 
Câu hỏi khái quát: Chúng ta cần làm gì để phòng học thân thiện hơn? 
Câu hỏi bài học: Chúng ta cần làm gì để các bạn ngồi gần cửa sổ không nắng chiếu vào 
mặt buổi sáng, không bị hanh nắng trƣa? 
Câu hỏi nội dung: 
Kích thƣớc màn cần đặt may? 
Trang 33 
Màu sắc, chất liệu? 
Giá thành? 
Tiền quỹ hiện tại, hƣớng thu quỹ để đủ chi phí? 
Thực hiện treo màn nhƣ thế nào? 
3. Kế hoạch đánh giá 
Lịch trình đánh giá: 
Trƣớc khi tiến hành dự án Trong khi tiến hành dự án Sau khi tiến hành dự án 
Bảng câu hỏi thăm dò Thảo luận trực tiếp. 
Trình bày ý tƣởng. 
Nhật kí công tác 
Bảng tiêu chí đánh giá hoạt 
động đo khung cửa, đặt 
may, treo màn. 
Bảng tiêu chí đánh giá cách 
đo, tính đƣợc kích thƣớc để 
đặt màn. 
Bảng hƣớng dẫn cho điểm 
dự án 
Tóm tắt kế hoạch đánh giá: 
Công cụ Quy trình và mục đích đánh giá 
Bảng câu hỏi thăm dò Bảng câu hỏi thăm dò đƣợc phát cho học sinh trƣớc khi công bố dự án 
nhằm: 
- Đánh giá kỹ năng đo độ dài đoạn thẳng, cụ thể đo chiều cao, chiều 
rộng của các khung cửa sổ. 
- Khả năng giao tiếp, làm việc nhóm. 
- Sự hứng thú của học sinh khi thực hành bài học bằng nhiệm vụ cụ thể 
và hữu ích trong cuộc sống. 
Bảng kiểm mục Danh sách các nhiệm vụ mà học sinh cần hoàn thành. Danh sách này sẽ do 
các nhóm tự xây dựng và sẽ đƣợc sử dụng trong suốt quá trình thực hiện dự 
án.. 
Nhật kí công tác Lịch trình làm việc của nhóm đƣợc đính kèm bằng hình ảnh. 
Bảng tiêu chí đánh giá 
sản phẩm. 
Đây là công cụ cho phép giáo viên đánh giá sản phẩm. Nó đƣợc phát và 
công bố cho học sinh trƣớc khi tiến hành dự án để học sinh định hƣớng việc 
hoàn thành sản phẩm. 
Bảng hƣớng dẫn cho 
điểm dự án 
Ghi lại cách thức mà giáo viên sẽ tổng hợp các điểm số thành phần để có 
một điểm số tổng kết. Nó đƣợc phát ngay từ đầu dự án để học sinh xác định 
các mục tiêu học tập. 
4. Chi tiết bài dạy 
Các điều kiện tiên quyết về học tập: 
- Có các kiến thức về cách đo độ dài đoạn thẳng. 
- Biết loại vải không nhăn, mỏng, mát, màu sắc nào dịu nhẹ không chói mắt. 
Trang 34 
Các bƣớc tiến hành bài dạy: 
Giáo viên trang bị kiến thức: cách đo dộdài đoạn thẳng. 
Giáo viên giới thiệu cho học sinh trên lớp học: Bối cảnh, vai, nhiệm vụ trong dự án và tiến 
hành phân nhóm. 
Giáo viên công bố trƣớc học sinh các công cụ đánh giá. 
- Ngày 1: 
+ Học sinh tiến hành đo và trả lời câu hỏi cần đặt may mà cửa kích thƣớc là bao nhiêu, 
bao nhiêu cái. 
 Màn màu gì? 
 Thực hiện thu tiền quỹ? 
 Nhờ cô chủ nhiệm đi cùng đến tiệm đặt may và hẹn ngày may xong màn? 
-Ngày 2: nhờ chú bảo vệ khoang tƣờng bắt móc chữ L để treo màn cửa, học sinh căng 
dây chì để treo màn. 
- Ngày7: các nhóm thực hiện căng dây và treo màn. 
Sau khi kết thúc dự án, giáo viên sử dụng bảng cho điểm dự án để trao “gói điểm” 
cho các nhóm học sinh. Học sinh tự quyết định điểm cá nhân của mình sao cho tổng điểm 
của các cá nhân trong nhóm nhỏ hơn hoặc bằng “gói điểm”. 
Phiếu điều tra: 
Nhóm Lí do cần màn cửa Ghi chú 
BẢNG PHÂN CÔNG VÀ ĐÁNH GIÁ NHIỆM VỤ TRONG NHÓM 
NHÓM : 
Nhóm trƣởng: 
STT Nhiệm vụ chuẩn bị Họ tên học sinh Điểm nhóm tự cho 
ở từng nhiệm vụ. 
Thang điểm 
1 Chuẩn bị thƣớc đo. 10 
2 Chuẩn bị dây căng. 10 
3 Đo cửa sổ. 10 
10 
10 
4 Căng dây 10 
10 
5 Treo màn 10 
10 
10 
Tổng điểm: 100 
Trang 35 
*HƢỚNG DẪN CHO ĐIỂM BÀI THỰC HÀNH 
THỰC HÀNH TREO MÀN CỬA SỔ 
NHÓM: 
SỐ ĐIỂM 
ĐÁNH GIÁ 
CỦA 
NGƢỜI 
KHÁC 
ĐÁNH 
GIÁ CỦA 
GIÁO 
VIÊN 
NỘI DUNG 
 Chuẩn bị dụng thƣớc đo, dây 
căng màn. 
20 
 Phân công nhiệm vụ, khả 
năng hợp tác 
20 
 Đo đúng cách, chính xác. 20 
 Căng dây thẳng, màn treo 
đẹp. 
20 
 SẢN PHẨM 
 Kích thƣớc màn phù hợp cửa. 10 
 Màu sắc. 5 
 Chất liệu phù hợp. 5 
TỔNG ĐIỂM 100 
 XẾP LOẠI 
Trang 36 
NHẬT KÍ THỰC HIỆN DỰ ÁN “LỚP HỌC YÊU THƢƠNG” 
Các nhóm đo khung cửa sổ 
Kết quả đo của các nhóm 
Trang 37 
Trình bày số liệu đo, nhờ cô đặt màn giúp lớp. 
Cùng nhau treo màn 
Trang 38 
Thành quả. Lớp em xinh đẹp. 
Trang 39 
IV. HIỆU QUẢ ĐẠT ĐƢỢC: 
 Qua việc áp dụng phƣơng pháp dạy học theo dự án đã giúp cho học sinh có những 
hoạt động trải nghiệm thực tế chân thật và thú vị. 
 Tôi nhớ mãi hình ảnh phấn khích của các em học sinh khi phát hiện hạt mầm đầu tiên 
vƣơn lên khỏi mặt đất. Vì cây của chính mình trồng, chăm sóc nên các em cứ dõi theo mãi, 
cứ báo cho cô hay suốt, đậu tổ em nhƣ thế này, cây của tụi em nhƣ thế kia. Mƣa lớn, ngã 
cây tụi nhỏ lo lắng, lấy dây giăng lại, bị lớp khác làm ngã, la quýnh quáng. Những hàng 
đậu xanh mƣớt, rồi ra hoa, kết trái đem lại cho các em biết bao cảm xúc, có lẽ nhiều em 
đây là lần đầu tiên biết hoa đậu xanh màu vàng Những câu nói “cô ơi đậu của mình, , 
đậu nhiều trái ghê cô” tất cả thật ngọt ngào, tôi vui vì tôi không chỉ dạy một kiến thức, 
mà các em đã tự tạo cho mình những niềm vui từ chính bàn tay lao động của mình, đã tạo 
cho trƣờng một góc xanh tƣơi. 
 Và nữa sau các em lớn, khi cần đo đạc gì đó, các em sẽ nhớ lại hình ảnh ngày xƣa đã 
từng đo các khuôn cửa lớp, tranh nhau đúng vì các nhóm đã có số liệu đo lệch nhau 1 cm, 
và tự mĩm cƣời chắc hồi đó tại ông thợ làm sai. 
 Thực hiện dạy học dự án thầy và trò phải đầu tƣ khá nhiều thời gian nhƣng bù lại tôi 
cảm nhận đƣợc sự thú vị của công việc dạy học, thấy vui vì các em đã học và làm đƣợc 
điều có ích dù là rất nhỏ. 
* Kết quả khảo sát: 
 Khi các em khối 12 đƣợc nhờ hỗ trợ các em học sinh lớp 6, cuốc đất, lên liếp khi 
nghe dự án của bài học các em cũng rất thích thú, và tỏ chút núi tiếc vì đã không đƣợc học 
nhƣ vậy. 
Trang 40 
 Đối với các em 6C1 tôi cũng có phiếu thăm dò về phƣơng pháp dạy học theo dự án 
nhƣ sau: 
PHIẾU LẤY Ý KIẾN VỀ HOẠT ĐỘNG NGOÀI LỚP HỌC 
DỰ ÁN TRỒNG CÂY 
 Có Không Ý khác 
Em có thích tham gia dự án không? 
Dự án có vừa khả năng của các em 
không? 
Dự án có đem lại lợi ích thiết thực 
không? 
Dự án có đem lại kiến thức nào 
không? 
DỰ ÁN MAY MÀN 
 Có Không Ý khác 
Em có thích tham gia dự án không? 
Dự án có vừa khả năng của các em 
không? 
Dự án có đem lại lợi ích thiết thực 
không? 
Dự án có đem lại kiến thức nào 
không? 
 Kết quả: 10% các em đều trả lời có, và việc đánh giá hoạt động ngoài lớp học để cho 
điểm 15’ hoặc điểm miệng các em rất thích. Đặc biệt các em cũng rất thích các hoạt động 
khởi động nhƣ: chơi cờ caro, các em gọi là cờ x, ô, cứ nhắc và đòi chơi mãi. 
 Các em thực hành, học tập qua thực tế nên tiếp thu kiến thức rất tự nhiên, nhớ lâu, và 
cảm nhận hình học môn học rất thú vị. 
 Các em học sinh cho rằng học bằng cách đóng vai để giải quyết cách tình huống có 
thật, nên bài học cũng chính là kỉ niệm nên các em sẽ ghi nhớ rất lâu. 
Bài kiểm tra 1 tiết hình học: 
STT Khối Lớp 
Môn 
học 
TSHS 
(*) 
8.0-10 6.5-7.9 5.0-6.4 3.5-4.9 0-3.4 TB trở lên 
SL % SL % SL % SL % SL % SL % 
1 6 6C1 Toán 46 30 65.22 8 17.39 6 13.04 1 2.17 1 2.17 44 95.65 
 Bài kiểm tra thi HKI 2018-2019: 
STT Khối Lớp 
Môn 
học 
TSHS 
(*) 
8.0-10 6.5-7.9 5.0-6.4 3.5-4.9 0-3.4 TB trở lên 
SL % SL % SL % SL % SL % SL % 
1 6 6C1 Toán 46 22 47.83 16 34.78 5 10.87 2 4.35 1 2.17 43 93.48 
v. lrtc Do ANII nudNc
Kht ndng dp duns: Sting kian ca khn nins iip dung kli giirg dav chudrs lrinh hinh
hoc 6.chudngl.Hoc sinh btrc di! ti6pcan chuoie tidr lorn hinh noc ciP phd th6ng vdi
cd. kian thirc.inlin: diam. dui,ng thins. ba didm thing hn1c. doan thane, cichdo doan
rhins...Quacac vairhuc 6 phri ttuc hiOn nht tdns ctv rhing harrg- do khunBcna sd li,
\ii ilo dir mal tudn c@- cdc en LhOnc chi c6 dndc kiCn thdc Lonn hoc riang li nrl trons
qui lri.! nJi thidr nhiin vu crc em cdn hoc nhidu ki;n thric rn cac n6n hoc c6 liaD
qun.cine ihu phrl tddn Iniau ki nnng xn h6i nd.
Hoc sin!da s6 thich hac tlreo phudng Phrp niv vi m s; lithnv6t
orc em thiiy duoc sv lien qn.n giiia cic n6n noc. ni' hon ni'a cic dud
lo'i-.ig'trrr;, \.'r3lJl'c "srJo."'s" ;' 04' \'
nhiim !d ln, nnns cong lic lin viic cna .eudi lrcc. v' dn cninh li
vIKIILUAN
MOr 6ng tbiy nA kh6ns d4y cho lra duac vi€c bani mu6n hoc tip thi chi Li dat bira
trin sir.guoi ni uroi /rotde,z,
Le d6 mi nsNilhjl ei6i liL ngunithiv biit (rqin cam hi,ng cho hoc sinh'
vAy Dcn ss thiLnh cong cna ngui,i giio viin sau n5i tiA dav. nlai biihac' ln cic enr
. r'.,n r"r...:,r..r"l nE" rJ ' a' cn .ro. d''"'' a' -'r)" r'r l'i c
r r,nl.d l; ho. lp.. 
' ''.iu!'d"oc ong p1 cl.o'u1 '6r'_ vdp'ro'J
phrlp d?y hoc rheo,lt dn giiL! BiAo vian thuc hidn.luoc phii ido nong u6n dd cLl! miih'
Trons qul ni.h Siirne da-r, nguoi girio vian ei6i se bi6t k't ha, hii hna cnc phtmg phiP
tr,a"""r.a, t,-r;c tldiaid.li hoan.an! *hic nhau, dd da( duqc kA qui t6t 
'hir'
Nhtugi kiin t6i duaE tnnB seng ki6n iil da ap dung ri hn! i'h khidav chtms l'
rnnh hqc 6ivi cine l, mOl phin ginp cnc e.1 hoc sinh budc khdi d;u rilp 
'An 
Tonr hidl
hoc phi rh6ng voicei nlin tbiar cin nhat
T6i c{ndoan drnng n6i dung bdo ceo li dung sv $it.
\ic nhin crh ddn \l rl d{ng srne Iiln
ti I Hl NroNG Lr\'r{
G,P,lliu
Trang 42 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1.Sách giáo khoa hình học 6, nhà xuất bản giáo dục. 
2. Chuyên đề bồi dƣỡng : ứng dụng dạy học dự án vào dạy học toán. 
TS. Nguyễn Thị Nga – Đại học sƣ phạm TP Hồ Chí Minh. 

File đính kèm:

  • pdfsang_kien_kinh_nghiem_ung_dung_day_hoc_du_an_vao_day_hoc_mon.pdf
Sáng Kiến Liên Quan