Sáng kiến kinh nghiệm Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học môn Khoa học, Lịch sử và Địa lý Lớp 4,5
Soạn giáo án điện tử (Powerpoint) vào dạy học được chú trọng. Qua quá trình giảng dạy ở lớp 4,5, chúng tôi nhận thấy rằng việc dạy học bằng bài giảng điện tử là cải tiến phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa người học, phát huy tính chủ động, tích cực học tập, tự chiếm lĩnh kiến thức mới thông qua hoạt động nhóm để trao đổi học tập là yếu tố rất cần thiết không thể thiếu trong quá trình giảng dạy, đặc biệt dạy học môn Khoa học, lịch sử và địa lý rất mới mẽ, mang tính khoa học và thực hành cao. Vậy, việc dạy học có sử dụng hình ảnh trực quan là nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh và đạt hiệu quả cao trong giảng dạy và học tập, nhất là thực hiên vai trò tự chủ, tự chịu trách nhiệm của giáo viên, tính chủ động sáng tạo của học sinh trong quá trình học tập. Mặc khác, thực hiện các cuộc vận động “Hai không”, “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, trong các tiết dạy tôi đã phân nhóm đối tượng học sinh nhằm đảm bảo chuẩn kiến thức kĩ năng của bài dạy. Xuất phát từ yêu cầu trên, việc dạy học của mỗi bản thân giáo viên chúng tôi hiện nay đều có trách nhiệm đầu tư suy nghĩ, nghiên cứu tìm tòi ra giải pháp tốt nhất để tạo mọi đối tượng học sinh có hứng thú, say mê học tập.
Hơn nữa một hạn chế để các giáo viên tiếp xúc, sử dụng, khai thác các tiện ích của máy tính là kiến thức ngoại ngữ, nhất là tiếng Anh còn hạn chế. Do nhiều giáo viên chưa thấy hết, hiểu hết các lợi ích của CNTT trong dạy học. * Thực trạng trình độ tin học và ứng dụng CNTT vào dạy học trong nhà trường. Hầu hết cán bộ giáo viên trong nhà trường đều được đào tạo trong giai đoạn CNTT chưa phát triển ở Việt Nam. Một số cán bộ giáo viên điều kiện kinh tế chưa mua sắm vi tính, một số có điều kiện thì cho rằng mua vi tính là xa xỉ do chưa thấy tác dụng to lớn của CNTT. Một hạn chế nữa là trình độ tiếng Anh còn yếu và kém nên ảnh hưởng rất lớn tới việc tiếp cận máy vi tính, đến CNTT. Nhà trường thiếu nhân lực chủ chốt để triển khai CNTT. Phần lớn giáo viên ngại sử dụng giáo án điện tử, nghĩ rằng sẽ tốn thời gian để chuẩn bị bài dạy. Việc sử dụng CNTT vào bài giảng một cách công phu bằng các dẫn chứng sinh động trên các slide trong bài dạy ứng dụng CNTT là một điều các giáo viên chưa nghĩ tới. Để có một bài dạy công phu đòi hỏi giáo viên phải mất nhiều thời gian công sức và đó chính là điều các giáo viên hay tránh. Hơn nữa trong quá trình thiết kế, để có một giáo án điện tử tốt giáo viên còn gặp khó khăn trong việc đi tìm các tư liệu như hình ảnh, nhạc, vidio-clip,...phù hợp với bài giảng. Đây cũng là một nguyên nhân giáo viên đưa ra để tránh né việc thực hiện dạy bằng CNTT. Chính vì những khó khăn trên mà các giáo viên chỉ ứng dụng CNTT khi cần thiết như hội giảng, thanh tra, kiểm tra. Tức là dạy học ứng dụng CNTT chỉ mang tính đối phó, hình thức. Trong thực tế hiện nay, ở một số đơn vị trường học nói chung, trường tiểu học Mỹ Thái chúng nói riêng. việc ứng dụng CNTT vào dạy học chưa được đồng bộ, còn nhiều lúng túng đặc biệt là các môn Khoa học, lịch sử và địa lý. Xuất phát từ thực tế đó, tôi đã nhận thức rằng trong quá trình giảng dạy môn Khoa học, lịch sử và địa lý muốn đạt hiệu quả và chất lượng cần phải sử dụng trực quan các hình ảnh và nhất là việc đưa CNTT vào giảng dạy thì học sinh dễ hiểu, dễ tiếp thu bài và nắm chắc được kiến thức, đồng thời kích thích được sự say mê, hứng thú, tìm tòi và khai thác những cái mới, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh. 3. Lý do chọn đề tài: Để khắc phục những khó khăn trước đây, chúng ta có thể tổ chức dạy môn Khoa học, lịch sử và địa lý bằng phương pháp trình chiếu kết hợp tương tác giữa thầy và trò. Với hình thức dạy học này ta có đủ thời gian để giúp các em củng cố và mở rộng kiến thức bằng qua các hình ảnh , vidio-clip các bài tập trắc nghiệm, bài tập nối, trò chơi,... dễ dàng tạo tình huống sư phạm để thu hút sự chú ý của HS và do tính trực quan cao nên HS yếu kém dễ vào cuộc. Mặc khác từ việc tổ chức thi đua giữa các nhóm qua từng hoạt động sẽ tạo không khí vui tươi hứng khởi, giúp các em củng cố lại kiến thức một cách nhẹ nhàng. Trong quá trình giảng dạy bản thân luôn suy nghĩ làm thế nào để cho HS tiếp cận các tiết dạy bằng bài giảng điện tử, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục theo xu thế hội nhập và phát triển giáo dục theo hướng hiện đại, xin được trình bày vắn tắc một vài kinh nghiệm nhỏ với nội dung đề tài sau: “Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học môn Khoa học, Lịch sử và Địa lý Lớp 4,5 ”. 4. Giới hạn nghiên cứu của đề tài: Do thời gian, điều kiện và khả năng có hạn nên tôi đưa việc nghiên cứu ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy môn Khoa học, lịch sử và địa lý lớp 4,5 trong trường. Đặc biệt là lớp 5D mà tôi chủ nhiệm trong năm học 2012- 2013, lớp 4D năm học 2013-2014, lớp 4A năm học 2014-2015. Đến nay, bước đầu đạt một số kết quả, xin được trình tóm tắt với nội dung đề tài trên. PHẦN II. CƠ SỞ LÝ LUẬN: Soạn giáo án điện tử (Powerpoint) vào dạy học được chú trọng. Qua quá trình giảng dạy ở lớp 4,5, chúng tôi nhận thấy rằng việc dạy học bằng bài giảng điện tử là cải tiến phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa người học, phát huy tính chủ động, tích cực học tập, tự chiếm lĩnh kiến thức mới thông qua hoạt động nhóm để trao đổi học tập là yếu tố rất cần thiết không thể thiếu trong quá trình giảng dạy, đặc biệt dạy học môn Khoa học, lịch sử và địa lý rất mới mẽ, mang tính khoa học và thực hành cao. Vậy, việc dạy học có sử dụng hình ảnh trực quan là nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh và đạt hiệu quả cao trong giảng dạy và học tập, nhất là thực hiên vai trò tự chủ, tự chịu trách nhiệm của giáo viên, tính chủ động sáng tạo của học sinh trong quá trình học tập. Mặc khác, thực hiện các cuộc vận động “Hai không”, “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, trong các tiết dạy tôi đã phân nhóm đối tượng học sinh nhằm đảm bảo chuẩn kiến thức kĩ năng của bài dạy. Xuất phát từ yêu cầu trên, việc dạy học của mỗi bản thân giáo viên chúng tôi hiện nay đều có trách nhiệm đầu tư suy nghĩ, nghiên cứu tìm tòi ra giải pháp tốt nhất để tạo mọi đối tượng học sinh có hứng thú, say mê học tập. Đối với ngành GD-ĐT trong thời gian qua không ngừng cải cách để nâng cao chất lượng dạy và học, việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy là một công cụ, là yếu tố tất yếu để giúp cho thầy cô nắm được những yêu cầu phát triển nhằm giúp truyền đạt kiến thức đến người học một cách có hiệu quả, chất lượng hơn, năng lực và trình độ nghề nghiệp cũng được nâng lên ngang với tầm cao mới. PHẦN III. CƠ SỞ THỰC TIỄN: Như chúng ta đã biết, thế kỷ XXI là thế kỉ khoa học, kỹ thuật phát triển như vũ bão. Cả thế giới đang hướng vào kinh tế tri thức và xã hội học tập. Đất nước ta cũng đang bước vào thời kỳ CNH - HĐH và hội nhập quốc tế nói chung, ngành giáo dục không ngừng cải tiến đổi mới nhằm phù hợp yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục phổ thông. Vì vậy, việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy là phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh thông qua các hình ảnh trực quan bằng các hình ảnh động làm cho tiết học sinh động hơn, học sinh tự tư duy và tự phát hiện tìm ra kiến thức mới của bài học. Đối với giáo viên việc chuẩn bị đồ dùng dạy học cho tiết dạy ( Nhất là môn Khoa học, lịch sử và địa lý cũng đỡ vất vả hơn mà bài dạy lại sinh động và phong phú hơn). Việc ứng dụng CNTT vào công tác dạy và học nhằm tiết kiệm được thời gian ghi bảng và những thao tác khác để tập trung thời gian cho việc rèn luyện kĩ năng, nội dung và hình thức trình bày phong phú, đưa được những hình ảnh, video, bài tập trắc nghiệm .... kích thích sự hứng thú học tập của học sinh (các phương tiện dạy học khác không thể bằng được). Ứng dụng CNTT vào dạy môn Khoa học, lịch sử và địa lý lớp 4,5 là một biện pháp giúp học sinh tích cực, tự giác học tập, gây hứng thú, say mê với môn học, đồng thời khắc sâu thêm kiến thức. Trong thực tế những năm học qua, tôi đã tích cực ứng dụng CNTT vào dạy học các môn, đặc biệt là môn khoa học, lịch sử và địa lý đã đạt nhiều kết quả . Năm học này, tôi tiếp tục ứng dụng CNTT vào dạy học ở lớp 4A- lớp chủ nhiệm. Qua kết quả năm học trước đây và hiện tại, tuy trong phạm vi của lớp chủ nhiệm song tôi nhận thấy học sinh có những tiến bộ rõ rệt. PHẦN IV. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: Tổ chức dạy học Khoa học, lịch sử và địa lý lớp 4,5 thông qua việc ứng dụng CNTT nhằm nâng cao chất lượng học tập của học sinh, phù hợp theo nhóm đối tượng học sinh trong lớp để mọi đối tượng được tham gia học tập và tiếp thu bài tốt. Để vận dụng có hiệu quả ứng dụng CNTT vào giảng dạy học, đặc biệt là môn Khoa học, lịch sử và địa lý rất đa dạng và phong phú. Nếu được sắp xếp một cách hợp lí, chuyển tải nội dung tranh ảnh . vidio-clip phù hợp, các trò chơi đơn giản nhưng lôi cuốn HS thì sẽ giải quyết nhiệm vụ học tập một cách nhẹ nhàng, thỏa mái. Nội dung học tập được đưa vào trò chơi làm trẻ tích cực hơn trong việc tiếp nhận nội dung học tập. Để tiến hành ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy tiết Khoa học, lịch sử và địa lý kết quả tôi thực hiện các yêu cầu sau: Yêu cầu 1: Tạo nhận thức cho bản thân về vận dụng CNTT vào giảng dạy nhằm mục đích gì và để làm gì? Trước hết, bản thân thấy được tầm quan trọng trong việc vận dụng CNTT vào giảng dạy là nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng giảng dạy, tiếp cận nền giáo dục tiên tiến trong khu vực và trên thế giới. Yêu cầu 2: Bản thân phải tự làm quen và soạn giáo án trên máy vi tính, trên wort và trên Powerpoint, biết cách sử dụng hiệu quả của ứng dụng CNTT trong dạy học là phải khai thác triệt để các nội dung tư liệu, đặc biệt là các tư liệu multimedia (âm thanh, hình ảnh, phim, Flash) đạt theo chuẩn kiến thức kĩ năng của từng tiết dạy. Yêu cầu 3: Chuẩn bị bài của giáo viên và học sinh a) Giáo viên: - Xác định mục tiêu chuẩn kiến thức kĩ năng của bài dạy. - Thiết kế nội dung cho từng hoạt động của bài dạy. - Chuẩn bị tư liệu, tranh ảnh, phương tiện cần thiết cho tiết học đó. - Giao nhiệm vụ và hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài ( ở cuối tiết học trước ) b) Học sinh: - Chuẩn bị kĩ các nội dung theo yêu cầu của giáo viên. Yêu cầu 4: - Tùy theo nội dung của từng hoạt động, giáo viên tìm tranh ảnh, hình ảnh động phù hợp với các câu hỏi ôn tập của bài. Biết tìm những tranh làm hình ảnh nền cho trò chơi củng cố bài phù hợp với nội dung bài đó. Ví dụ minh họa Bài : Sự sinh sản của thú: * Hoạt động 1: Quan sát hình ảnh * Hoạt động 2: Xem phim thú sinh con Hoạt động 3: Thảo luận trả lời câu hỏi: * Hoạt động 4: Du lịch khám phá: * Hoạt động 5: Bài tập qua trò chơi: * Hoạt động 7: Kết bài và liên hệ giáo dục Khoa học: Bài: ÔN TẬP THỰC VẬT ĐỘNG VẬT PHẦN V. KẾT QUẢ: 1. Kết quả đạt được: Trong năm học 2014 – 2015 thực hiện đề tài này đối với lớp 4A của bản thân tôi làm công tác chủ nhiệm bước đầu đã tạo cho các em hứng thú trong học tập. Theo cách giảng dạy Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy môn Khoa học, lịch sử và địa lý đã thu hút toàn bộ các đối tượng học sinh trong lớp được học tập, các hình ảnh minh họa, các hình ảnh động, các trò chơi ô chữ, các bài tập trắc nghiệm trên Powerpoint, giáo viên đưa ra để các em xử lí phù hợp theo các đối tượng nên các em dễ tiếp thu bài. Kết quả sau mỗi bài học ôn 100% học sinh nắm được kiến thức trọng tâm của bài, tích cực hơn trong học tập. * Kết quả năm học 2012 – 2013 tại lớp 5D: ( Sau khi ứng dụng CNTT thường xuyên) - Cuối học kỳ I: Sĩ số Giỏi Khá Trung bình yếu SL % SL % SL % SL % 31 9 37,5 11 45,8 4 16,7 0 0 - Giữa học kỳ II: Sĩ số Giỏi Khá Trung bình yếu SL % SL % SL % SL % 24 12 50 10 41,7 2 8,3 0 0 2. Bài học kinh nghiệm : Trên cơ sở kết quả học tập của lớp tôi và thực tế giảng dạy bằng việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy môn khoa học, lịch sử và địa lý lớp 4-5, bản thân tôi đã rút ra được một số kinh nghiệm sau: + Giáo viên phải chuẩn bị bài chu đáo, nghiên cứu kĩ nội dung bài để thiết kế các hoạt động, các hình ảnh, video-clip, các bài tập trắc nghiệm phù hợp với bài tập. + Giáo viên phải hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài đầy đủ trước khi lên lớp. + Hướng dẫn học sinh làm quen dần với công nghệ thông tin vì đây là phần còn mới mẽ đối với các em. + Phát huy tinh thần tự giác, sự ham tìm tòi học hỏi của học sinh. + Giáo viên phải linh hoạt, kết hợp các phương pháp giảng dạy với việc lồng ghép các hình ảnh để kích thích lòng ham hiểu biết của các em. + Giáo viên phải quan tâm đến từng đối tượng học sinh đề ra phương pháp phù hợp lôi cuốn tất cả các em tham gia học tập. + Giáo viên cần động viên, tuyên dương kịp thời những HS có tinh thần, thái độ học tập tốt để khơi dậy tính tự giác và tinh thần hăng say học tập ở từng em. PHẦN VI. KẾT LUẬN: Sau một thời gian nghiên cứu thực hiện đề tài này vào công tác giảng dạy ở lớp 4-5, tôi bước đầu đã có những kết quả nhất định tạo cho các em có thói quen học tập. Trước hết giáo viên phải biết xây dựng được hình thức dạy học, các hình ảnh, các trò chơi phù hợp theo từng nhóm đối tượng học sinh ở từng trình độ khác nhau của mỗi học sinh có thể tiếp thu được, có như vậy các em mới thích thú học tập. Vì vậy, việc giảng dạy muốn đạt hiệu quả, chất lượng làm cho mọi trẻ em trong lớp đều được học tập thì giáo viên tập trung suy nghĩ, nghiên cứu có như vậy hiệu quả mới tốt, học sinh mới ham thích học tập. Việc ứng dụng CNTT vào dạy và học (bằng bài giảng điện tử ) là cải tiến đổi mới phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của HS, lúc bấy giờ giáo viên chỉ là người tổ chức, hướng dẫn các hoạt động thông qua hình ảnh trực quan sinh động, học sinh tư duy và tự phát hiện, tìm ra kiến thức mới của bài học. Tóm lại, việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy (nhất dạy môn khoa học, lịch sử và địa lý), có những ưu điểm so với phương pháp truyền thống như sau: - Thực hiện được nhiều bài tập trắc nghiệm để củng cố và khắc sâu kiến thức. - Nội dung, hình thức tiết dạy phong phú, đưa được nhiều hình ảnh động, từ đó, tạo được sự kích thích hứng thú học tập của học sinh, tạo được không khí vui tươi và thi đua trong học tập qua hoạt động thi đua giữa các nhóm. - Do tính trực quan cao, nên giúp HS yếu kém dễ tham gia và tạo cảm hứng ham mê môn học. -Tiết kiệm được thời gian ghi bảng và một số thao tác khác để giành thời gian cho việc rèn luyện kĩ năng, theo dõi và quản lí lớp, chú ý nhiều đối tượng yếu, học sinh khuyết tật hòa nhập. Trªn ®©y lµ nh÷ng kinh nghiÖm cña b¶n th©n t«i ®óc rót ®îc trong qu¸ tr×nh øng dông c«ng nghÖ th«ng tin trong d¹y häc, đặc biệt là dạy môn khoa học, lịch sử và địa lý. Nh÷ng kinh nghiÖm nµy cßn mang tÝnh c¸ nh©n chñ quan cña b¶n th©n. T«i rÊt mong ®îc sù gãp ý cña l·nh ®¹o cÊp trªn, sù trao ®æi cña ®ång nghiÖp ®Ó kinh nghiÖm nµy ®îc hoµn chØnh h¬n, ¸p dông ®îc réng r·i h¬n ! PHẦN VII. ĐỀ NGHỊ : - Với việc ứng dụng CNTT: Phòng, trường cần tổ chức nhiều Hội thi thiết kế dạy học bằng CNTT, nhiều buổi hội thảo, sinh hoạt chuyên môn với các chuyên đề về ứng dụng CNTT - Mở các lớp tập huấn về quy trình ứng dụng công nghệ thông tin, soạn giáo án điện tử nhất là những vùng chưa có điều kiện. - Các trường nên trang bị thêm thiết bị trình chiếu và bố trí phòng học có sẵn thiết bị trình chiếu, để đảm bảo thời gian lên lớp.Vì thiết bị trình chiếu mà di chuyển từ phòng này sang phòng khác thì phải mất thời gian từ 10 đến 15 phút (kể cả lắp ráp hiệu chỉnh). Hơn nữa thao tác lắp ráp nhiều lần thì thiết bị mau hỏng. - Nhà trường nên tạo điều kiện thuận lợi cho những giáo viên nòng cốt, để triển khai công nghệ trình chiếu rộng rãi trong toàn trường. Trên đây là sự cố gắng của bản thân đã đúc kết một vài kinh nghiệm nhỏ để vận dụng vào giảng dạy. Chắc chắn sẽ không sao tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong sự góp ý của quí cấp lãnh đạo và các bạn đồng nghiệp để đề tài kinh nghiệm sớm được hoàn thiện và có tính khả thi hơn. Xin chân thành cảm ơn! Mỹ Thái, ngày 19 tháng5 năm 2015 Người viết: Ngô Hoài Thanh PHẦN VIII: PHẦN NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ KINH NGHIỆM ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- SKKN_UDCNTT_day_Khoa_sudia_lop_45.doc