Sáng kiến kinh nghiệm Tổ chức cho học sinh trường trung học phổ thông dân tộc nội trú tham gia một số dự án theo giáo dục STEM tích hợp liên môn Toán – Vật lí - Địa lí

“Giáo dục STEM là một cách tiếp cận liên môn trong học tập, ở đó những khái niệm học thuật chính xác được kết hợp với bài học thực tiễn khi học sinh (HS) áp dụng kiến thức khoa học, công nghệ, kĩ thuật và toán học trong một bối cảnh cụ thể để tạo nên sự kết nối giữa nhà trường, cộng đồng, việc làm và hoạt động kinh doanh toàn cầu cho phép sự phát triển những hiểu biết tối thiểu về STEM và cùng với nó là khả năng cạnh tranh trong nền kinh tế mới” (Tsupros, N.R. Kohler, & Hallinen, J.(2009). STEM education) [2].

Ngày 4-5-2017, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chỉ thị 16/CT-TTg về tăng cường năng lực tiếp cận cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0, trong phần giải pháp có nêu: “Thay đổi mạnh mẽ các chính sách, nội dung, phương pháp giáo dục và dạy nghề nhằm tạo ra nguồn nhân lực có khả năng tiếp nhận các xu thế công nghệ sản xuất mới, trong đó cần tập trung vào thúc đẩy đào tạo về khoa học, công nghệ, kỹ thuật và toán học (STEM), ngoại ngữ, tin học trong chương trình giáo dục phổ thông”. Trên phương hướng đó, giáo dục STEM là một trong những nội dung được chú ý ở các cơ sở giáo dục hiện nay.

Thông qua giáo dục STEM, HS được vận dụng kiến thức, kĩ năng để giải quyết vấn đề thực tiễn, HS tự làm chủ kiến thức, phát triển các phẩm chất năng lực. Và như vậy giáo dục STEM hoàn toàn phù hợp với các mục tiêu của chương trình giáo dục phổ thông mới. Trong Chương trình giáo dục phổ thông năm 2018, giáo dục STEM vừa mang nghĩa thúc đẩy giáo dục các lĩnh vực khoa học, công nghệ, kĩ thuật và toán học vừa thể hiện phương pháp tiếp cận liên môn, vận dụng kiến thức liên môn giải quyết vấn đề thực tiễn, phát triển năng lực và phẩm chất người học.

 

docx71 trang | Chia sẻ: lacduong21 | Lượt xem: 1268 | Lượt tải: 5Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Tổ chức cho học sinh trường trung học phổ thông dân tộc nội trú tham gia một số dự án theo giáo dục STEM tích hợp liên môn Toán – Vật lí - Địa lí", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. Mặc dù thuật ngữ có khác nhau nhưng nội hàm của các thuật ngữ đó về mặt cấu trúc phương pháp là giống nhau vẫn là dạy học GQVĐ. Trong các thuật ngữ khác nhau từ “nêu”, “đặt”, “dựa”, “phát hiện”... muốn nói lên (nhấn mạnh) mức độ HS tham gia vào việc nhận thức, tiếp cận xây dựng bài toán nhận thức, vấn đề cần giải quyết mà thôi.
- Dạy học GQVĐ là một phương pháp dạy học theo hướng giáo dục STEM được đề cao từ lâu và coi đây là PPDH tổng quát tìm tòi nghiên cứu. Tư tưởng cơ bản của dạy học giải quyết vấn đề là đưa quá trình học tập của học sinh tiếp cận với quá trình tìm tòi nghiên cứu của các nhà khoa học.
Khái niệm “Vấn đề”, “tình huống có vấn đề” trong học tập
- Khái niệm ²vấn đề” dùng để chỉ một khó khăn, một nhiệm vụ nhận thức mà HS không giải quyết được chỉ bằng kinh nghiệm, kiến thức, kĩ năng, cách thức hành động đã có. Nói cách khác là không thể dùng tư duy tái hiện mà phải tìm tòi sáng tạo để giải quyết. Nếu giải quyết được vấn đề thì HS đã thu được kiến thức, kĩ năng, phương pháp hành động mới.
- “Tình huống có vấn đề” là tình huống trong đó xuất hiện “vấn đề” cần giải quyết, vấn đề được HS cảm thấy có thể giải quyết được với khả năng của mình nên nó kích thích hoạt động nhận thức tích cực của HS, nghĩa là tình huống có vấn đề phải phù hợp với năng lực nhận thức của HS, nó nằm trong “Vùng phát triển gần”, HS có thể giải quyết được vấn đề nếu có sự trợ giúp của GV hoặc bạn bè.
Giáo viên tạo ra tình huống có vấn đề theo nhiều cách: Tạo ra những tình huống mới tương tự với những tình huống điển hình hay gặp, đã biết trong dạy học vật lí, địa lí từ những kinh nghiệm sống, quan sát tự nhiên, giải bài tập, làm thí nghiệm, kể chuyện lịch sử, thông tin truyền thông...
- Những tình huống điển hình thường gặp trong dạy học như: Tình huống phát triển; Tình huống lựa chọn; Tình huống bế tắc; Tình huống ngạc nhiên, bất ngờ; Tình huống lạ,..
Tình huống có vấn đề trong học tập phải đảm bảo các dấu hiệu:
- Nhằm cung cấp tri thức mới, hình thành khái niệm.
- Tồn tại mâu thuẫn giữa tri thức cũ và tri thức mới.
- Tri thức cũ là nền tảng, cơ sở có liên quan đến tri thức mới.
- Mâu thuẫn tồn tại trong lôgic của quá trình dạy học và mang tính vừa sức.
Với cùng một hiện tượng vật lí, GV có thể tạo ra tình huống này hay tình huống khác, tùy theo cách chuẩn bị cho HS, nghĩa là đưa HS đến chỗ nhận ra mâu thuẫn trong vấn đề bằng cách nào.
Tiến trình dạy học giải quyết vấn đề
Theo Phạm Hữu Tòng, tiến trình dạy học GQVĐ phỏng theo tiến trình nghiên cứu khoa học, được tổ chức hoạt động học tập của HS theo 3 pha (3 giai đoạn).
- Pha thứ nhất: Chuyển giao nhiệm vụ, bất ổn hóa tri thức, phát biểu vấn đề (tương ứng với (1) và (2) trong sơ đồ a, của đề tài ). Trong pha này GV tạo tình huống có vấn đề; HS nhận thức vấn đề /câu hỏi, phát biểu vấn đề cần giải quyết.
- Pha thứ hai: Học sinh hành động độc lập tự chủ, trao đổi, tìm tòi giải quyết vấn đề (tương ứng với (3) và (4) trong sơ đồ a của ĐT). GV định hướng hành động tìm tòi nghiên cứu GQVĐ của HS. HS tự lực tìm tòi nghiên cứu thực hiện các hành động: Đề xuất các giả thuyết; Lập kế hoạch GQVĐ; Thực hiện kế hoạch.
Dưới sự hướng dẫn của GV, hành động của HS được định hướng phù hợp với tiến trình nhận thức khoa học.
- Pha thứ 3: Tranh luận; thể chế hóa; vận dụng tri thức mới (tương ứng với (5) và (6) trong sơ đồ a của ĐT): 
 + Dưới sự định hướng của GV học sinh thảo luận kết quả và đánh giá
 + Khẳng định hay bác bỏ giả thuyết đã nêu
 + Phát biểu kết luận
 + Giáo viên chính xác hóa, bổ sung, thể chế hóa tri thức mới.
 + Học sinh chính thức ghi nhận tri thức mới và vận dụng
Tiến trình dạy học GQVĐ theo 3 pha, xem sơ đồ 4a,b dưới đây:
Pha thứ nhất:
Chuyển giao nhiệm vụ, bất ổn hóa tri thức, phát biểu vấn đề.
Pha thứ hai:
Học sinh hành động độc lập tự chủ trao đổi tìm tòi giải quyết vấn đề
Pha thứ ba:
Tranh luận; thể chế hóa; vận dụng tri thức mới
(1) Tình huống có tiềm ẩn vấn đề
(2) Phát biểu vấn đề - bài toán
(3) Giải quyết vấn đề: Suy đoán, thực hiện giải pháp
(4) Kiểm tra, xác nhận kết quả: Xem xét sự phù hợp của lí thuyết và thực nghiệm
(5) Trình bày, thông báo, bảo về kết quả
(6) Vận dụng tri thức mới để giải quyết nhiệm vụ đặt ra tiếp theo
Sơ đồ a. Tiến trình xây dựng , bảo vệ tri thức mới trong NCKH
Sơ đồ b. Các pha của tiến trình dạy học GQVĐ
Sơ đồ a, b: Sơ đồ các pha của tiến trình dạy học phỏng theo tiến trình xây dựng, bảo vệ tri trức mới trong nghiên cứu khoa học.
	Nếu so sánh các hoạt động, các hành động của HS trong các giai đoạn của quy trình tổ chức hoạt động học tập theo giáo dục STEM mà chúng tôi đã đề xuất với hoạt động học tập của HS trong tiến trình dạy học GQVĐ, có thể thấy hoàn toàn phù hợp về bản chất kiểu học tập tìm tòi nghiên cứu.
d. Phương pháp “Bàn tay nặn bột”
Khái niệm về phương pháp “Bàn tay nặn bột”
“Bàn tay nặn bột” là nghĩa đen của cụm từ tiếng Pháp “La main à la pâte”, viết tắt là LAMAP; tiếng anh là Hands – on. Người khởi xướng phương pháp “Bàn tay nặn bột” là nhà khoa học Pháp, viện sĩ Georges Charpak (Giải Nobel Vật lí năm 1992) đây là một PPDH hiện đại dựa trên cơ sở của sự tìm tòi – khám phá áp dụng cho việc dạy học các môn khoa học thực nghiệm và công nghệ.
Các nguyên tắc của phương pháp “Bàn tay nặn bột”, có 10 nguyên tắc cơ bản. Có 6 nguyên tắc về tiến trình Sư phạm của “Bàn tay nặn bột” (đề cập đến quan điểm và phương pháp giáo dục) và 4 nguyên tắc về đối tượng tham gia.
Theo phương pháp “Bàn tay nặn bột”, nhờ có sự giúp đỡ của GV hướng dẫn định hướng tư duy; HS tích cực, tự chủ giải quyết các vấn đề được đặt ra trong cuộc sống thông qua tiến trình TN, quan sát, nghiên cứu tài liệu, điều tra hay sử dụng mô hình, từ đó hình thành kiến thức mới cho bản thân.
Đứng trước một sự vật hiện tượng, vấn đề học tập, HS tự đặt ra các câu hỏi, các dự đoán /giả thuyết từ các quan niệm riêng, hiểu biết ban đầu, tiến hành TN nghiên cứu để kiểm chứng và đưa ra những kết luận khoa học thông qua thảo luận, so sánh, phân tích – tổng hợp, khái quát hóa kiến thức. 
Tiến trình dạy học của phương pháp “Bàn tay nặn bột”
Đề nghị thực hiện một Nhiệm vụ / Dự án / Thí nghiệm hay miêu tả một tình huống
Quan niệm của học sinh
Vấn đề
Dự đoán/giả thuyết
Nghiên cứu - GQVĐ
Hợp thức hóa kiến thức
Dựa vào tiến trình của tiếp cận tìm tòi – khám phá trong dạy học với các nguyên tắc của bàn tay nặn bột, dựa vào đặc điểm của các môn khoa học, tiến trình dạy học của phương pháp “Bàn tay nặn bột” có thể được sơ đồ hóa sau:
Sơ đồ . Tiến trình dạy học của phương pháp “Bàn tay nặn bột”
Nhìn vào sơ đồ trên, tiến trình dạy học thep phương pháp “Bàn tay nặn bột” có 4 pha (4 giai đoạn).
Pha 1. Làm nảy sinh vấn đề
Trong pha 1: GV lựa chọn một nhiệm vụ hoặc một dự án, hoặc một TN hay miêu ta một tình huống xuất phát nhằm khai thác những quan niệm riêng của HS đã có hoặc ý tưởng của HS về vấn đề đó. Vấn đề là bài toán nhận thức, nhiệm vụ học tập của HS cần giải quyết. Vấn đề phải có tính thách thức vào kiến thức đã có của HS, nó kích thích hoạt động học và HS tiếp nhận vấn đề để giải quyết.
Pha 2. Đề xuất dự đoán /giả thuyết
Trong pha 2: HS làm việc độc lập, làm việc theo nhóm cuối cùng làm việc cả lớp để cùng nhau trao đổi, tranh luận về những dự đoán/ giả thuyết của mình và của các bạn, cuối cùng đưa ra câu trả lời cho vấn đề cần giải quyết.
Pha 3. Thực hiện các nghiên cứu
Trong pha 3: HS đề xuất phương án TN kiểm tra tực tiếp dự đoán/giả thuyết cũng có thể kiếm tra hệ quả suy ra từ dự đoán/ giả thuyết; hoặc cũng có thể tìm kiếm thông tin, xây dựng các mô hình... Từ việc phân tích dữ liệu, HS kiểm chứng được giả thuyết là đúng hay sai và tìm cách lập luận và lí giải.
Pha 4. Hợp thức hóa kiến thức
Trong pha 4: HS làm việc chung cả lớp dưới sự hướng dẫn của GV các em trao đổi thảo luận có kết quả chung. Đó là những kiến thức mới, kĩ năng mới và đồng thời có thể nảy sinh vấn đề mới. Có vấn đề mới HS bắt đầu cho tiến trình tìm tòi nghiên cứu mới.
Tóm lại: Tổ chức hoạt động học tập theo giáo dục STEM theo tiến trình của phương pháp “Bàn tay nặn bột”. Chúng ta có thể nhận thấy các giai đoạn của quy trình tổ chức hoạt động học tập theo giáo dục STEM có các giai đoạn tương ứng với các pha của tiến trình dạy học theo phương pháp “Bàn tay nặn bột”.
Phụ lục 2
Bài kiểm tra kiến thức, kĩ năng, thái độ và năng lực sáng tạo
Câu 1. Hãy cho biết với cách tổ chức học tập /thực hiện dự án vừa rồi thì em cảm thấy:
A. Rất thích	B. Thích	 C. Không thích
Câu hỏi này cùng với quan sát thống kê mức độ tham gia thực hiện dự án giúp đánh giá mức độ hứng thú của HS đối với bài học.
Câu 2. Để thực hiện nhiệm vụ của mình đối với việc thực hiện dự án vừa rồi em đã ứng xử như thế nào ? 
A. Làm bằng được	B. Khó thì hỏi bạn	 C. Xem bạn làm rồi làm theo
Câu hỏi này cùng với quan sát thống kê mức độ nỗ lực bắt tay làm và hoàn thành sản phẩm giúp đánh giá mức độ tích cực, tự lực của HS trong việc thực hiện các nhiệm vụ học tập. 
Câu 3. Để thực hiện dự án đã tham gia, em đã thực hiện theo thứ tự nào sau đây: 
a. Thành lập nhóm; Tìm hiểu nguyên lý hoạt động; Cách chế tạo ta; Tìm kiếm vật liệu; Tiến hành lắp ráp, chế tạo; Thuyết minh sản phẩm.
b. Thành lập nhóm; Tìm kiếm vật liệu; Tìm hiểu nguyên lý hoạt động; Cách chế tạo ta; Tiến hành lắp ráp, chế tạo; Thuyết minh sản phẩm.
c. Tìm hiểu nguyên lý hoạt động; Cách chế tạo ta; Thành lập nhóm; Tìm kiếm vật liệu; Tiến hành lắp ráp, chế tạo; Thuyết minh sản phẩm.
d. Em đã thực hiện là: .........................................................................................
Câu 4. Em hãy nêu các phương án tìm/tính chu vi của Trái đất ?
Câu 5. Nêu các phương án xác định hướng của một vật thể trên Trái Đất ?
Câu 6. Vị trí trọng tâm của vật có vai trò gì đối với mỗi dạng cân bằng ?
Câu 7. Người ta đã làm thế nào để thực hiện được mức vững vàng cao của trạng thái cân bằng ở những vật sau đây? 
Đèn để bàn.
Ô tô đua.
Xe cần cẩu.
Câu 8. Tính trọng lượng của một nhà du hành vũ trụ có khối lượng 75 kg khi người đó ở.
Trên Trái Đất (lấy g= 9,8m/s2).
Trên Mặt Trăng (lấy gmt = 1,70 m/s2).
Câu 9. Người ta đã dùng những thiết bị nào để chuyển hóa điện năng thành cơ năng, nhiệt năng, quang năng dùng trong đời sống và sản xuất ?
Câu 10: Những nguồn tài nguyên nào trong tự nhiên là vô tận, có thể bị cạn kiệt? Hãy nêu biện pháp để sử dụng hợp lí và tiết kiệm tài nguyên. 
PHỤ LỤC 3
PHIẾU TÌM HIỂU VỀ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG 
	Kính chào quý Thầy Cô !
Chúng tôi đang tìm hiểu thực tế để xác định các giải pháp góp phần nâng cao chất lượng dạy học các môn Khoa học Tự nhiên trên địa bàn tỉnh Nghệ An. Xin quý Thầy (Cô) vui lòng giúp đỡ cho ý kiến về những vấn đề dưới đây.
Xin trân trọng cảm ơn sự hợp tác của quý Thầy, Cô !
Ghi chú: Thầy (Cô) chọn phương án trả lời nào thì đánh dấu X vào ô trống ở phương án đó. Mỗi câu hỏi có thể chọn một hoặc nhiều phương án trả lời khác nhau.
I. Thông tin cá nhân của Thầy (Cô)
- Họ và tên (có thể cho biết hoặc không):.. Môn.
- Trình độ chuyên môn:	 ĐHSP ThS TS 
- Thâm niên giảng dạy: .. năm
- Điện thoại, E-mail (có thể cho biết hoặc không): 
II. Những thông tin về dạy học 
Câu 1. Thầy (Cô) đánh dấu (X) vào ô những PPDH/hình thức dạy học đã sử dụng. Nếu đã sử dụng, Thầy (Cô) đánh giá thế nào về tác dụng phát huy tính tự lực, tích cực nhận thức, phát triển tư duy, năng lực sáng tạo ở học sinh phổ thông ? (Thầy (Cô) có thể điền thêm các phương pháp dạy học khác)
TT
Tên PPDH
Mức độ sử dụng
Tác dụng phát huy tính tự lực, tích cực nhận thức, phát triển tư duy, năng lực sáng tạo
Thường xuyên
Đôi khi
Không sử dụng
Tốt
Không tốt
Ý kiến khác
1
PP thuyết trình
2
PP đàm thoại
3
PP thực nghiệm
4
PP mô hình
5
PP trình bày nêu vấn đề
6
PP nghiên cứu
7
Dạy học dự án
8
Dạy học ngoại khóa 
9
PP Bàn tay nặn bột
10
Câu 2. Dạy học theo giáo dục STEM. Thầy (Cô) đã nghe tên chưa? đã biết gì về nội dung ? đã vận dụng ở mức độ nào?
 Chưa bao giờ nghe Biết, chưa vận dụng Đã vận dụng 	Nếu đã vận dụng thì Thầy (Cô) đã vận dụng vào dạy loại bài học nào ?
Bài học xây dựng kiến thức mới
Bài học củng cố kiến thức
Bài học vận dụng kiến thức
Các loại bài học khác:  
Câu 3. Quan điểm của Thầy (Cô) về dạy học theo giáo dục STEM?
Giáo dục STEM chỉ dạy học kiến thức đơn môn
Giáo dục STEM chỉ dạy học kiến thức liên môn
Giáo dục STEM dạy học được kiến thức đơn môn hoặc liên môn
Câu 4: Đánh dấu vào các ô mà Thầy (Cô) cho là đúng về giáo dục STEM
 Là phương pháp dạy học mới
Là quan điểm dạy học
Phát triển năng lực tự học của HS
Phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác
Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo 
Cần nhiều trang thiết bị đắt tiền (phòng STEM, rô bôt, máy in 3D)
Không cần trang thiết bị đắt tiền
Không dạy được trong chương trình chính khóa
Chỉ có các môn khoa học tự nhiên (vật lí, hóa học, sinh học) mới học được
Mục tiêu học là để phục vụ các cuộc thi về KHKT
GV và HS phải biết lập trình
 HS cần phải học giỏi các môn khoa học
Phù hợp với mọi đối tượng HS
Câu 5: Nêu những khó khăn Thầy (Cô) gặp phải khi dạy học theo giáo dục STEM từ lớn đến bé (đánh số theo thứ tự 1,2,3)
Không có kiến thức đầy đủ về dạy học theo giáo dục STEM
Thiếu thốn cơ sở vật chất, thiết bị 
Thiếu kiến thức các môn học không phải chuyên môn của mình
Nhà trường không khuyến khích, ủng hộ 
Không dạy được trong chương trình chính khóa
Không có sự phối hợp với các bộ môn khác
HS không hào hứng tham gia
HS còn yếu các kĩ năng (sử dụng công nghệ, làm việc nhóm, tự học)
Không phù hợp với chương trình thi/kiểm tra của Bộ Giáo dục và đào tạo 
Các khó khăn khác:
. 
Câu 6. Thầy (Cô) đã nghiên cứu và vận dụng phương pháp bàn tay nặn bột vào dạy học ở mức độ nào ?
TT
Phương pháp “Bàn tay nặn bột” trong dạy học 
SL
Tỉ lệ %
1
Chưa nghiên cứu
2
Đã nghiên cứu 
3
Chưa vận dụng
4
Đã vận dụng 
5
Bài học xây dựng kiến thức mới
6
Bài học củng cố kiến thức
7
Bài học vận dụng kiến thức
8
Các loại bài học khác
	(Nguồn: kết quả điều tra của tác giả)
Câu 7. Thầy (Cô) đã nghiên cứu và tổ chức “Dạy học theo dự án” trong dạy học ở mức độ nào ?
 Chưa nghiên cứu	Đã nghiên cứu 
 Chưa vận dụng	 Đã vận dụng 
Nếu đã vận dụng thì Thầy (Cô) đã vận dụng vào dạy loại bài học nào ?
Bài học xây dựng kiến thức mới
Bài học củng cố kiến thức
Bài học vận dụng kiến thức
Các loại bài học khác:  
PHIẾU TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH
 Trường :.. Lớp: .. Họ và tên: 
Câu 1: Ở trường em đã được tham gia ở mức độ nào trong mỗi hoạt động học tập dưới đây? Đồng ý với mức độ nào thì hãy đánh dấu X vào ô tương ứng với mức độ đó.
TT
Các hoạt động học tập ở trường THPT
Các mức độ
Thường xuyên
Thỉnh thoảng
Chưa bao giờ
1
Tham gia học tập trên lớp
2
Tham gia học tập ngoài thực địa
3
Tham gia các dự án học tập
4
Thảo luận theo nhóm khi học tập
5
Tự học tài liệu GV cho
6
Sử dụng CNTT để học tập trên lớp
7
Sử dụng CNTT để học tập ở nhà
8
Sử dụng mạng xã hội (Facebook, zalo)
9
Sử dụng phần mềm lập trình 
10
Nghe giáo viên nêu dự đoán của vấn đề mới rồi phải nhắc lại 
11
Nghe GV nêu các dự đoán của vấn đề mới, thảo luận, lựa chọn
12
Xung phong nêu các dự đoán của vấn đề mới, GV bổ sung 
13
Thảo luận nhóm, nêu dự đoán của vấn đề mới, GV bổ sung 
14
Giải quyết vấn đề không cần GV giúp đỡ
15
Giải quyết vấn đề cần GV giúp đỡ ít
16
Hoàn toàn phụ thuộc vào GV để giải quyết vấn đề
17
GV hương dẫn em thiết kế, chế tạo một sản phẩm
18
Tự thiết kế, chế tạo một sản phẩm em thích
19
Về giáo dục STEM
Câu 2: Điền vào các ô những mong muốn của HS trong quá trình học tập 
GV hướng dẫn cho HS tất cả các vấn đề
HS tự giải quyết vấn đề có sự hỗ trợ của GV
HS được thực hành, thí nghiệm nhiều hơn
HS chỉ cần học trên lớp
HS học cả ngoài thực địa
HS được sử dụng CNTT trong quá trình học tập
HS được trao đổi, thảo luận, phát biểu ý kiến nhiều hơn
HS sử dụng kiến thức được học để giải quyết vấn đề thực tiễn 
PHỤ LỤC 4
 Thống kê và phân tích một số số liệu trong phiếu điều tra 
Câu 1. Thầy (Cô) đánh giá về tác dụng phát huy tính tự lực, tích cực nhận thức, phát triển tư duy, năng lực sáng tạo cho học sinh của các PPDH như sau: 
Tác dụng phát huy tính tự lực, tích cực nhận thức, phát triển tư duy, năng lực sáng tạo ở học sinh. GV cho rằng tốt: 34,6% phương pháp thuyết trình, 69,2% phương pháp đàm thoại; 92,3% phương pháp thực nghiệm; 73,1% phương pháp mô hình; 92,3% phương pháp trình bày nêu vấn đề; 69,2% phương pháp tìm tòi một phần; 61,5% phương pháp nghiên cứu; 34,6% Dạy học dự án; 71,3% Ngoại khóa và 57,7% phương pháp Bàn tay nặn bột; Giáo dục STEM 86%.. 
Câu 2. Dạy học theo giáo dục STEM. Thầy (Cô) đã nghe tên chưa? đã biết gì về nội dung ? đã vận dụng ở mức độ nào?
Bảng 7. Mức độ nghiên cứu, vận dụng dạy học theo giáo dục STEM
TT
Dạy học theo giáo dục STEM
SL
Tỉ lệ %
1
Chưa nghiên cứu
34
94,4
2
Đã nghiên cứu 
5
13,6
3
Chưa vận dụng
34
94,4
4
Đã vận dụng 
3
9,0
5
Bài học xây dựng kiến thức mới
2
5,6
6
Bài học củng có kiến thức
2
5,6
7
Bài học vận dụng kiến thức
5
13 ,6
8
Các loại bài học khác
0
0,0
	(Nguồn: kết quả điều tra của tác giả)
Câu 6. Thầy (Cô) đã nghiên cứu và vận dụng phương pháp bàn tay nặn bột vào dạy học ở mức độ nào ?
TT
Phương pháp “Bàn tay nặn bột” trong dạy học 
SL
Tỉ lệ %
1
Chưa nghiên cứu
4
11,1
2
Đã nghiên cứu 
32
88,9
3
Chưa vận dụng
27
75,0
4
Đã vận dụng 
5
13,9
5
Bài học xây dựng kiến thức mới
3
8,3
6
Bài học củng cố kiến thức
2
5,6
7
Bài học vận dụng kiến thức
0
0,0
8
Các loại bài học khác
0
0,0
	(Nguồn: kết quả điều tra của tác giả)
Câu 7. Thầy (Cô) đã nghiên cứu và tổ chức “Dạy học theo dự án” trong dạy học ở mức độ sau:
Bảng. Mức độ nghiên cứu, vận dụng dạy học theo dự án 
TT
Dạy học theo dự án
SL
Tỉ lệ %
1
Chưa nghiên cứu
19
52,8
2
Đã nghiên cứu 
17
47,2
3
Chưa vận dụng
26
72,2
4
Đã vận dụng 
10
27,8
5
Bài học xây dựng kiến thức mới
4
11,1
6
Bài học củng cố kiến thức
3
8,3
7
Bài học vận dụng kiến thức
3
8,3
8
(Nguồn: kết quả điều tra của tác giả) 
Các loại bài học khác
0
0,0
Câu 8 . “Ngoại khóa” cho HS, Thầy (Cô) đã cho thông tin, cụ thể như trong bảng sau:
TT
Ngoại khóa ở trường phổ thông
SL
Tỉ lệ %
1
Chưa tổ chức ngoại khóa
17
47,2
2
Đã có tổ chức ngoại khóa 
18
50,0
3
Tổ chức đọc sách, báo, kể chuyện về khoa học, kĩ thuật
0
0,0
4
Tổ chức làm báo tường, tập san khoa học, kĩ thuật
0
0,0
5
Tổ chức triển lãm các thành tựu ứng dụng khoa học, kĩ thuật
0
0,0
6
Tổ chức tham quan các công trình ứng dụng khoa học, kĩ thuật.
0
0,0
8
Tổ chức câu lạc bộ, dạ hội, đố vui, trò chơi về khoa học, kĩ thuật
8
22,2
9
Tổ chức nhóm HS hoạt động sáng tạo về khoa học, kĩ thuật.
13
36,1
10
Tổ chức hội thi thiết kế, chế tạo, sử dụng các dụng cụ khoa học, kĩ thuật.
13
36,1
11
Các hình thức khác
0
0,0
	(Nguồn: kết quả điều tra của tác giả) 
Bảng. Thống kê ý kiến học sinh về mức độ tham gia các hoạt động nhận thức trong học tập ở trường phổ thông.
TT
Các hoạt động học tập ở trường THPT
Các mức độ
Tổng
Thường xuyên
Thỉnh thoảng
Chưa bao giờ
%
%
%
Tham gia học tập trên lớp
100
0
0
Tham gia học tập ngoài thực địa
0
19
 68
1
Tham gia các dự án học tập
0
5
95
2
Thảo luận theo nhóm khi học tập
9
59
32
3
Tự học tài liệu GV cho
3
35
62
4
Sử dụng CNTT để học tập trên lớp
0
5
95
5
Sử dụng CNTT để học tập ở nhà
1
3
96
6
Sử dụng mạng xã hội (Facebook, zalo)
21
76
2
7
Sử dụng phần mềm lập trình, khai thác intenet để học tập 
0
11
89
8
Nghe giáo viên nêu dự đoán của vấn đề mới rồi phải nhắc lại 
5
18
77
9
Nghe GV nêu các dự đoán của vấn đề mới, thảo luận, lựa chọn
0
18
72
10
Xung phong nêu các dự đoán của vấn đề mới, GV bổ sung 
25
54
21
11
Thảo luận nhóm, nêu dự đoán của vấn đề mới, GV bổ sung 
2
17
79
12
Giải quyết vấn đề không cần GV giúp đỡ
0
94
6
14
Hoàn toàn phụ thuộc vào GV để giải quyết vấn đề
37
56
7
15
GV hương dẫn em thiết kế, chế tạo một sản phẩm
0
5
95
16
Tự thiết kế, chế tạo một sản phẩm em thích
0
35
65
17
Về giáo dục STEM
0
9
91
	(Nguồn: kết quả điều tra của tác giả)

File đính kèm:

  • docx8_SKKN_2020_-_Nguyen_Thi_Ha_Ngan_-_DTNT_2_3fc1b6aab4.docx
Sáng Kiến Liên Quan