Sáng kiến kinh nghiệm Tính oxi hóa của ion nitrat trong môi trường axít

Trong những năm gần đây, trong các đề thi đại học, cao đẳng luôn có những bài tập khó để học sinh “chinh phục” nhằm lấy điểm cao. Một trong các dạng bài tập quan trọng đó là dạng bài tập vận dụng cao về ion NO3- trong môi trường H+, học sinh sẽ gặp rất nhiều khó khăn để tìm ra hướng giải loại bài tập này. Khi giải loại bài tập này yêu cầu học sinh phải có tư duy cao và vận dụng thành thạo các định luật bảo toàn trong hóa học, phân tích đúng hướng. Bài tập tính oxi hóa của ion nitrat trong môi trường axít là loại bài tập khó, yêu cầu đặt ra là học sinh phải nắm chắc bản chất các quá trình để có khả năng biến đổi linh hoạt.

Với những lý do trên, tôi chọn đề tài “Tính oxi hóa của ion nitrat trong môi trường axít”, với hi vọng mang lại cho các em học sinh lớp11, 12 một số kinh nghiệm trong việc giải bài tập loại này được tốt hơn.

 

docx22 trang | Chia sẻ: minhtam111 | Lượt xem: 1473 | Lượt tải: 2Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Tính oxi hóa của ion nitrat trong môi trường axít", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 C. 20,0%. D. 23,0%.
(Đáp án: 18,24%)
Câu 4. Hòa tan hết hỗn hợp rắn X gồm Al, Fe(NO3)2, Fe vào dung dịch chứa 0,5 mol HCl và 0,03 mol NaNO3, thu được dung dịch Y chỉ chứa 25,13 gam các muối (không chứa ion Fe3+) và thoát ra 0,05 mol hỗn hợp khí T có tỉ khối so với H2 bằng 10,6 (trong T có chứa 0,02 mol H2). Dung dịch Y phản ứng tối đa với 0,58 mol NaOH (không có không khí). Phần trăm khối lượng Fe đơn chất có trong X là
A. 19,07%. B. 31,78%. C. 25,43%. 28,60%. 
Câu 5. Hòa tan hết 27,88 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Fe3O4 và Fe(NO3)2 trong dung dịch chứa 0,98 mol NaHSO4 loãng, sau khi các phản ứng xãy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối trung hòa có khối lượng 134,26 gam và 3,36 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm hai khí không màu , tỉ khối so với He là 6,1 (biết có một khí hóa nâu ngoài không khí). Phần trăm khối lượng Fe3O4 trong X là
A. 20,8%. B. 24,96%. C. 16,64%. D. 29,1%.
Câu 6. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Mg, MgO, Fe3O4, Fe(NO3)2 (trong đó O chiếm 3711340 khối lượng hỗn hợp X) trong dung dịch HCl dư thấy có 4,61 mol HCl phản ứng. Sau khi các phản ứng xãy ra xong thu được dung dịch Y chỉ chứa 238,775 gam muối clorua và 14,56 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm NO, H2. Hỗn hợp Z có tỉ khối so với H2 là 6913 . Thêm dung dich NaOH dư vào Y, sau phản ứng thu được kết tủa Z . Nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi được 114,2 gam chất rắn T. Phần trăm khối lượng Fe3O4 trong X gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 13%. B. 32%. C. 24%. D. 27%. Đáp số: 32,46%
Câu 7. Để 17,92 gam Fe ngoài không khí một thời gian thu được hỗn hợp rắn X. Hòa tan hết X trong dung dịch HCl loãng dư thu được 2,016 lít khí H2 (đktc) và dung dịch có chứa 22,86 gam FeCl2. Mặt khác hòa tan hết X trong 208 gam dung dịch HNO3 31,5% thu được dung dịch Y (không chứa ion NH4+). Để tác dụng hết với các chất có trong Y cần dùng dung dịch chứa 0,88 mol NaOH. Nồng độ Fe(NO3)3 trong dung dịch Y là
A. 26,56%. B. 25,34%. C. 26,18%. D. 25,89%.
Câu 8. Cho m gam bột Fe vào dung dịch chứa Cu(NO3)2 và NaHSO4, kết thúc hản ứng thấy thoát ra hỗn hợp khí gồm NO và 0,04 mol H2; đồng thời thu được dung dịch X chỉ chứa các muối sunfat có khối lượng 64,68 gam và 0,6m gam hỗn hợp rắn không tan. Biết răng NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Giá trị của m là
A. 23,6. B. 25,2. C. 26,2. D. 24,6.
Câu 9. Hòa tan hết 7,44 gam hỗn hợp gômg Mg, MgO, Fe, Fe2O3 vào dung dịch chứa 0,4 mol HCl và 0,05 mol NaNO3, sau khi các phản ứng xãy ra hoàn toàn thu được dung dich X chứa 22,47 gam muối và 0,448 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO, N2 có tỉ khối so với H2 bằng 14,5. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch X thu được kết tủa Y, lấy Y nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 9,6 gam chất rắn. Mặt khác nếu cho dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được m gam kết tủa. Biết chất tan trong X chỉ chứa các muối. Giá trị m là
A. 63,88. B. 58,48. C. 64,96. D. 95,2.
Câu 10. Hòa tan hết 38,36 gam hỗn hợp R gồm Mg, Fe3O4, Fe(NO3)2 trong dung dịch chứa 0,87 mol H2SO4 loãng, sau khi các phản ứng xãy ra hoàn toàn thu được 111,46 gam sunfat trung hòa và 5,6 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm hai khí không màu, tỉ khối của X so với H2 là 3,8 (biết có một khí không màu hóa nâu ngoài không khí). Phần trăm khối lượng của Mg trong R gần với giá trị nào sua đây?
A. 31,28%. B. 10.8%. C. 28,15%. D. 25,51%.
Câu 11. Hòa tan hoàn toàn 18,68 gam hỗn hợp X gồm Mg, MgCO3, Fe, FeCO3, Fe3O4 (trong đó nguyên tố Mg chiếm 3,854% về khối lượng) bằng m gam dung dịch HNO3 47,25% (đun nóng), thu được dung dịch Y (chỉ gồm các muối nitrat của kim loại) và 1,96 lít (đktc) hỗn hợp Z gồm ba khí không màu A, B, C (MA<MB<MC, có tỉ lệ mol Na:Nb:Nc=1:4:20). Cho một lượng dư dung dịch AgNO3 vào dung dịch Y đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 13,284 gam kết tủa. Giá trị của m gần với
A.50. B. 71. C. 64. D.74. Đáp số 74,4
Câu 12. Hòa tan hết 20 gam hỗn hợp X gồm Cu và các oxit sắt (trong X oxi chiếm 16,8% về khối lượng) bằng dung dịch A chứa b mol HCl và 0,2 mol HNO3 thu được 1,344 lít NO (đktc, là sản phẩm khử duy nhất của N+5) và dung dich Y chỉ chứa các muối. Cho Y tác dụng với dung dịch AgNO3 vừa đủ thu được m gam kết tủa và dung dịch Z. Cho dung dịch Z tác dụng với một lượng dư dung dịch NaOH, lọc kết tủa nung đến khối lượng không đổi thu được 22,4 gam chất rắn. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 83,29. B. 76,81. C. 70,33. D. 78,79
Câu 13. Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Mg và các oxít sắt (trong hỗn hợp X sắt chiếm 56% về khối lượng) vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,74 mol HCl và 0,06 mol HNO3 thu được dung dịch Y và 1,792 lít hỗn hợp khí Z (đktc) có tỉ khối hơi đối với H2 là 8 gồm hai khí không màu trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí. Trung hòa dung dịch Y cần dùng vừa đúng 140 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch T chỉ chứa các muối clorua. Cho T tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 thu được 110,51 gam kết tủa. Các phản ứng xảyy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 15. B. 20. C.25. D. 10. Đáp số: 11,5
Câu 14. Nung nóng 24,04 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe(NO3)2 và Fe trong bình kín (không có không khí), sau khi các phản ứng xãy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp Y chỉ gồm các oxít và 0,14 mol NO2. Cho Y vào dung dịch chứa NaNO3 và 0,36 mol H2SO4 thu được dung dịch chỉ chứa các muối và 0,05 mol NO. Mặt khác, cho 24,04 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch HNO3 20,16% thì thu được dung dịch Z và 0,1mol NO. Nồng độ % của Fe(NO3)3 gần nhất với
A. 22%. B. 14%. C. 31%. D. 26%. Đáp số: 21,9%
Câu 15. Hòa tan 17,32 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe3O4 và Fe(NO3)2 cần vừa đúng dung dịch hỗn hợp gồm 1,04 mol HCl và 0,08 mol HNO3, đun nhẹ thu được dung dịch Y và 2,24 lít hỗn hợp khí Z (đktc) có tỉ khối hơi với H2 là 10,8 gồm hai khí không màu trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí. Cho dung dịch Y tác dụng với một lượng dung dịch AgNO3 vừa đủ thu được m gam kết tủa và dung dich T. Cho dung dich T tác dụng với một lượng dư dung dịch NaOH, lọc kết tủa nung đến khối lượng không đổi thu được 20,8 gam chất rắn. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 150,32. B. 151,40. C. 152,48. D. 153,56.
Câu 16. Nung 43,6 gam chất rắn X gồm Mg, Fe(NO3)2, FeCO3 trong bình kín không có không khí đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 10,08 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm CO2 và NO2 và chất rắn Z gồm Fe2O3 và MgO. Nếu cho 43,6 gam X tác dụng với 560 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối có khối lượng là 55,08 gam và a gam khí T. Dung dịch Y tác dụng vừa đủ với 0,87 mol NaOH. Giá trị a gần với
A.5,3. B. 5,5. C. 4,3. D. 4,7.
Câu 17. Hòa tan m gam hỗn hợp FeCl2, FeCl3, CuCl2 vào H2O được dung dịch X. Sục H2S dư vào thấy xuất hiện chất rắn Y nặng 1,28 gam và dung dịch Z. Cho Z tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thấy có 22,25 gam kết tủa. Hòa tan Y trong HNO3 dư thấy thoát ra 1,4 gam khí duy nhất. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, sản phẩm khử N+5 là NO. Giá trị m gần với giá trị
A. 8,4. B. 9,4. C. 7,8. D.7,4.
Câu 18. Hòa tan hết hỗn hợp chất rắn A gồm Mg, MgCO3, Fe, Fe(NO3)2 ( trong đó O chiếm 3840103% về khối lượng hỗn hợp) vào dung dịch chứa HCl và 0,07 mol KNO3. Sau khi các phản ứng xãy ra hoàn toàn thu được dung dich B chỉ chứa 45,74 gam gồm các muối và thấy thoát ra 4,928 lít hỗn hợp C gồm N2, NO2, N2O, NO, H2, CO2 có tỉ khối so với H2 bằng 37922 (trong C có chứa 0,03 mol H2). Cho dung dịch NaOH 1M vào dung dịch B đến khi thu được kết tủa lớn nhất thì dùng hết 830 ml. Sau phản ứng thấy thoát ra 0,224 lít một khí mùi khai. Sau đó lấy khối lượng kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 17,6 gam chất rắn. Phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp A gần nhất với 
A.3%. B. 5%. C. 7%. D. 9%.
Câu 19. Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe và Al tan hoàn toàn trong 1,2 lít dung dịch HCl 1M (dư), thu được dung dich Y và thoát ra 10,752 lít H2 (đktc). Mặt khác cho m gam hỗn hợp X vào dung dich H2SO4 đặc nóng dư, khi phản ứng xãy ra hoàn toàn, thu được 14,112 lít SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất của S+6). Thêm 0,1 mol NaNO3 vào dung dịch Y, khi phản ứng xãy ra hoàn toàn thu được dung dịch Z và thoát ra V lít NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất cuả N+5). Khối lương muối (gam) có trong Z là
A. 67,42. B. 67,47. C. 82,34. D. 72,47.
Câu 20. Hòa tan hết 22,86 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Al2O3, Fe(NO3)2 trong dung dịch chứa 0,56 mol H2SO4. Sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa 67,34 gam các muối sunfat trung hòa và 2,24 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm hai đơn chất khí có tỉ khối so với H2 bằng 8,8. Cho dung dịch NaOH dư vào Y, thấy lượng NaOH phản ứng là 52 gam. Phần trăm khối lượng của Mg đơn chất trong X là
A. 20,5%. B. 25,2%. C. 23,1%. D. 19,4%.
Câu 21. Hòa tan hết hỗn hợp gồm 9,28 gam Fe3O4; 6,96 gam FeCO3 và 12,8 gam Cu vào dung dịch chứa 0,12 mol NaNO3 và 1,08 mol HNO3. Sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch X chỉ chứa các muối và hỗn hợp khí Y gồm ba khí có màu nâu nhạt, để ngoài không khí màu nâu nhạt đậm dần. Tỉ khối của Y so với He bằng a. Cô cạn dung dịch X, sau đó lấy chất rắn nung đến khối lượng không đổi thấy khối lượng chất rắn giảm 48,96 gam. Giá trị gần nhất của a là
A. 9,0. B. 8,5. C. 9,5. D. 10,0.
Câu 22. Hỗn hợp X gồm Cu(NO3)2, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, Mg(NO3)2. Nung nóng 13,6 gam hỗn hợp X thu được chất rắn Y, O2 và 0,16 mol NO2. Mặt khác, cũng lượng hỗn hợp X trên cho vào dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 5,2 gam chất rắn. Hòa tan 13,6 gam hỗn hợp X vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được V lít khí NO(đktc, sản phẩm khử duy nhất của N+5). Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là
A. 0,448. B. 0,224. C. 0,336. D. 0,672.
Câu 23. Hòa tan hết 23,76 gam hỗn hợp X gồm FeCl2, Cu và Fe(NO3)2 vào 400 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Y. Cho từ từ dung dịch AgNO3 1M vào Y đến các phản ứng hoàn toàn thấy đã dùng 580 ml, kết thúc thu được m gam kết tủa và thoát ra 0,448 lít khí (ở đktc). Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5 trong cả quá trình. Giá trị của m gần với
A. 82. B. 80. C. 84. D. 86.
Câu 24. Hòa tan hết 15 gan hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4, FeCO3 và Fe(NO3)2 trong dung dịch chứa NaHSO4 và 0,16 mol HNO3, thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí Z gồm CO2 và NO (tỉ lệ mol tương ứng 1:4). Dung dịch Y hòa tan tối đa 8,64 gam bột Cu, thấy thoát ra 0,03 mol khí NO. Nếu cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào Y thu được 154,4 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5 trong cả quá trình. Phần trăm khối lượng của Fe dơn chất trong hỗn hợp X là
A. 48,8%. B.33,6%. C. 37,33%. D. 29,87%.
Câu 25. Hòa tan hoàn toàn 21,5 gam hỗn hợp X gồm Al, Zn, FeO, Cu(NO3)2 cần dùng hết 430 ml dung dịch H2SO4 1M thu được hỗn hợp khí Y (đktc) gồm 0,06 mol NO và 0,13 mol H2, đồng thời thu được dung dịch Z chỉ chứa các muối sunfat trung hòa. Cô cạn dung dịch Z thu được 56,9 gam muối khan. Phần trăm của Al trong hỗn hợp X gần với
A. 25,5%. B. 18,5%. C. 20,5%. D. 22,5%.
Câu 26. Hỗn hợp X gồm Al, Fe2O3, Fe3O4 và CuO trong đó oxi chiếm 25,39% khối lượng hỗn hợp. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với 8,96 lít CO (đktc) sau một thời gian thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H2 là 19. Cho chất rắn Y tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được dung dịch T và 7,168 lít NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất của N+5). Cô cạn dung dịch T thu được 3,456m gam muôí khan. Gía trị của m gần với
A. 37. B. 38. C. 40. D. 39.
Câu 27. Trộn 10,17 gam hỗn hợp X gồm Fe(NO3)2 và Al với 4,64 gam FeCO3 được hỗn hợp Y. Cho Y vào lượng vừa đủ dung dịch chứa 0,56 mol KHSO4 thu được dung dịch Z chứa 83,41 gam muối sunfat trung hòa và m gam hỗn hợp khí T trong đó có chứa 0,01 mol H2. Thêm NaOH vào Z đến khi toàn bộ muối sắt chuyển hết thành hiđroxit và ngừng khí thoát ra thì cần vừa đủ 0,57 mol NaOH, lọc kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 11,5 gam chất rắn. Giá trị của m gần với
A. 2,7. B. 3,2. C. 3,4. D. 2,5.
Câu 28. Hòa tan hết 13,52 gam hỗn hợp X gồm Mg(NO3)2, Al2O3, Mg và Al vào dung dich NaNO3 và 1,08 mol HCl (đun nóng). Sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối và 3,136 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm N2O và H2. Tỉ khối của Z so với He bằng 5. Dung dịch Y tác dụng tối đa với dung dịch chứa 1,14 mol NaOH, lấy kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 9,6 gam chất rắn. Phần trăm khối lượng của Al có trong hỗn hợp X là
A. 19,97%. B. 23,96%. C. 31,95%. D. 27,96%. 
Câu 29. Cho 11,76 gam hỗn hợp X gồm Mg, MgO và MgCO3 có tỉ lệ mol 3:1:1 theo thứ tự trên tan hoàn toàn trong dung dịch Y chứa H2SO4 và NaNO3, thu được dung dịch Z chỉ chứa 3 muối trung hòa và V lít hỗn hợp khí T gồm NO, N2O, H2 và CO2 (ở đktc) có tỉ khối so với H2 là 21815. Cho dung dịch BaCl2 dư vào Z đến khi các phản ứng xãy ra hoàn toàn thì thu được 79,22 gam kết tủa. Còn cho Z phản ứng với dung dịch NaOH thì lượng NaOH phản ứng tối đa là 0,61 mol. Giá trị của V là
A. 3,36. B. 5,6. C. 2,688. D.4,48.
Câu 30. Hòa tan hết 35,52 gam hỗn hợp X gồm FeCl2, Mg, Fe(NO3)2 và Al vào dung dịch chứa 0,816 mol HCl thu được dung dịch Y và 3,2256 lít khí NO (đktc). Cho từ từ dung dịch AgNO3 vào dung dịch Y đến khi phản ứng hoàn toàn thì lượng AgNO3 tối đa là 1,176 mol; thu được 164,496 gam kết tủa; 0,896 lít khí NO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất của N+5) và dung dịch Z chứa m gam chất tan đều là muối. Giá trị m gần nhất với
A. 44. B. 43. C. 86. D. 88.
Câu 31. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu và oxit sắt bằng hỗn hợp dung dịch chứa NaNO3 và 0,35 mol HCl, thu được dung dịch Y và 1,344 lít (đktc) hỗn hợp khí Z (có tỉ khối so với H2 là 206, trong đó có một khí hóa nâu trong không khí). Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch Y trên thì thu thêm được 0,28 lít NO (đktc) và 51,575 gam kết tủa. Nếu lấy 61 gam hỗn hợp X thì có thể điều chế tối da 53 gam kim loại. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Dung dich Y có Ph>7.
B. Phần trăm khối lượng của Cu trong hỗn hợp X là 39,34%.
C. Trong dung dịch Y có nFe2+nFe3+ = 2
D. Khối lượng của các ion trong dung dịch Y là 8,71 gam. 
Câu 32. Hòa tan hết m gam hỗn hợp gồm Al, Mg, MgO trong dung dịch hỗn hợp chứa 0,34 mol HNO3 và KHSO4. Sau phản ứng thu được 8,064 lít hỗn hợp khí X ở đktc gồm NO, H2 và NO2 có tỉ lệ mol tương ứng 10:5:3 và dung dịch Y chỉ chứa muối. Cho NaOH dư vào Y thì thấy có 2,28 mol NaOH tham gia phản ứng, đồng thời có 17,4 gam kết tủa xuất hiện. Phần trăm khối lượng của MgO trong hỗn hợp ban đầu là
A. 29,41%. B. 26,28%. C. 32,14%. D. 28,36%.
Câu 33. Hòa tan hoàn toàn 5,22 gam hỗn hợp bột M gồm Mg, MgO, Mg(OH)2, MgCO3, Mg(NO3)2 bằng một lượng vừa đủ 0,26 mol HNO3. Sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch X và 0,448 lít (ở đktc) hỗn hợp khí gồm N2O và CO2. Dung dịch X phản ứng vừa đủ với 250 ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng thu được 6,96 gam kết tủa màu trắng. Phần trăm theo khối lượng cuả Mg(OH)2 trong hỗn hợp đầu gần nhất là
A. 44,44%. B. 22,22%. C. 11,11% D. 33,33%.
Câu 34. Cho 19,68 gam hỗn hợp gồm Mg, FeCO3 vào dung dịch chứa 1,22 mol NaHSO4 và 0,08 mol Fe(NO3)3, khuấy đều cho các phản ứng xãy ra hoàn toàn, thấy thoát ra hỗn hợp khí X gồm NO, N2O và 0,06 mol CO2; đồng thời thu được dung dịch Y và 3,36 gam một kim loại không tan. Để tác dụng tối đa với các chất tan trong dung dịch Y cần dùng dung dịch chứa 1,26 mol NaOH. Tỉ khối của X so với He bằng a. Giá trị gần nhất của a là
A. 10,2. B. 10,0. C. 10,4. D. 10,6.
Câu 35. Cho m gam hỗn hợp A gồm CuO và Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 6,72 lít NO. Mặt khác, cũng cho m gam hỗn hợp A trên tác dụng với dung dịch HCl dư (dùng dư 20%) thu được dung dịch Y và còn 6m43 gam chất rắn không tan. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được a gam kết tủa. Biết thể tích khí đo ở đktc và NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Giá trị của a là
A. 314,4. B. 363. C. 275,52. D. 360.
Câu 36. Hỗn hợp A gồm Fe(NO3)3, Al, Cu, MgCO3. Hòa tan 28,4 gam A bằng dung dịch H2SO4 thu được dung dịch B chỉ chứa 65,48 gam muối và V lít hỗn hợp Z (đktc) gồm NO, N2O, N2, H2 và CO2 (trong đó có 0,02 mol H2) có tỉ khối so với H2 là 16. Cho B tác dụng với lượng dư BaCl2 thu được 123,49 gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho từ từ NaOH vào B thì lượng kết tủa cực đại thu được là 31,92 gam. Giá trị V là
A. 3,36. B. 4,48. C. 5,6. D. 6,72
Câu 37. Cho 7,65 gam hỗn hợp X gồm Al, Al2O3 (trong đó Al chiếm 60% khối lượng) tan hoàn toàn trong dung dịch Y gồm H2SO4 và NaNO3, thu được dung dịch Z chỉ chứa 3 muối trung hòa và m gam hỗn hợp khí T (trong đó có 0,015 mol H2). Cho dung dịch BaCl2 dư vào Z đến khi các phản ứng xãy ra hoàn toàn thu được 93,2 gam kết tủa. Còn nếu cho Z phản ứng với NaOH thì lượng NaOH phản ứng tối đa là 0,935 mol. Giá trị của m gần với giá trị nào sau đây?
A. 2,5. B. 3,0. C. 1,0. D. 1,5.
Câu 38. Hòa tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp gồm Fe, Fe2O4, Fe2O3, Mg, MgO, CuO vào dung dịch H2SO4 và NaNO3, thu được dung dich X chỉ chứa muối sunfat trung hòa của kim loại, hỗn hợp khí Y gồm 0,04 mol N2O và 0,02 mol NO. Cho X phản ứng với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 109,99 gam kết tủa. Lọc kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 104,806 gam chất rắn. Khối lượng của FeSO4 trong X có giá trị gần với
A. 3,1. B. 7,31. C. 4,55. D.4,2.
Câu 39. Hỗn hợp X gồm Mg, Al, Al(NO3)3, MgCO3 (trong đó oxi chiếm 41,618% về khối lượng). Hòa tan hết 20,76 gam X trong dung dịch chứa 0,48 mol H2SO4 và a mol HNO3, kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối trung hòa có khối lượng 56,28 gam và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm CO2, N2, H2. Cho dung dịch NaOH dư vào Y, thu được 13,34 gam kết tủa. Giá trị của a là
A. 0,06. B. 0,02. C. 0.08. D.0.04.
Câu 40. Hòa tan hết 15,84 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Al2O3 và MgCO3 trong dung dịch chứa 1,08 mol NaHSO4 và 0,32 mol HNO3. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối trung hòa có khối lượng 149,16 gam và 2,688 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm hai khí có tỉ khối so với H2 bằng 22. Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Y, lấy kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 13,6 gam chất rắn khan. Phần trăm khối lượng của Al dơn chất có trong hỗn hợp X gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 20,0%. B. 24,0%. C. 27%. D. 17%.
Câu 41. Hòa tan hết 15 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4, FeCO3 và Fe(NO3)2 trong dung dịch chứa NaHSO4 và 0,16 mol HNO3 thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí Z gồm CO2 và NO (tỉ lệ mol tương ứng 1:4). Dung dịch Y hòa tan tối đa 8,64 gam bột Cu, thấy thoát ra 0,03 mol khí NO. Nếu cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào Y, thu được 154,4 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5 cả quá trình. Phần trăm khối lượng của Fe đơn chất trong hỗn hợp X là
A. 48,8%. B. 37,33%. C. 33,6%. D. 29,87%.
Câu 42. Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe3O4, Zn vào dung dịch chứa đồng thời HNO3 và 1,726 mol HCl, sau khi các phản ứng xãy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chỉ chứa 95,105 gam các muối clorua và 0,062 mol hỗn hợp hai khí N2O, NO (tổng khối lượng hỗn hợp khí là 2,308 gam). Nếu đem dung dịch Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được 254,161 gam kết tủa. Còn nếu đêm dung dịch Y tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thu được 54,554 gam kết tủa. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 46,0. B. 56,7. C. 38,0. D. 43,0.
MỤC LỤC
Trang
A.MỞ ĐẦU
1
 I. Lý do chọn đề tài
1
 II. Mục đích nghiên cứu
1
 III. Đối tượng nghiên cứu
1
 IV. Phương pháp nghiên cứu
1
 V. Phạm vi nghiên cứu
1
B.NỘI DUNG
1
 I.Cơ sở lý luận
1
II. Thực trạng vấn đề nghiên cứu
2
 II.1. Thuận lợi
2
 II.2. Khó khăn
2
III. Một số nội dung lưu ý khi giải bài toán tính oxi hóa của ion nitrat trong môi trường axít
2
 III.1. Các quá trình
2
 III.2. Các định luật bảo toàn thường sử dụng
3
 III.3. Vai trò của ion H+
3
 III.4. Công thức tính nhanh số mol H+ phản ứng
3
 III.5. Dự đoán thành phần dung dịch thu được
3
 IV. Bài tập có lời giải
4
 V. Kết quả thực hiện
12
C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
13
 I.KẾT LUẬN
13
I.1.Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm
13
I.2. Hạn chế
13
I.3. Bài học kinh nghiệm
13
I.4. Khả năng ứng dụng của đề tài
13
II. KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT
13
TÀI LIỆU THAM KHẢO
14
D. PHỤ LỤC

File đính kèm:

  • docxHoa_hoc-Binh-THPT_Vinh_Linh_cce5d34cfb.docx
Sáng Kiến Liên Quan