Sáng kiến kinh nghiệm Tìm biện pháp tích cực trong việc bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lý Lớp 8

Việc đổi mới phương pháp dạy học là một nhiệm vụ quan trộng của tất cả các cấp học và bậc học ở nước ta. Nhằm góp phần đào tạo những con người tích cực, tự giác, năng động, sáng tạo, có năng lực giải quyết vấn đề. Vận dụng kiến thức vào thực tiển cuộc sống.

Ở lớp 6, 7 khả năng tư duy của học sinh còn hạn chế, vốn kiến thức toán học chưa nhiều, chương trình chỉ đề cập đến những hiện tượng vật lý quen thuộc, thường gặp về cơ, nhiệt, quang, âm và điện. Việc trình bày những hiện tượng này chủ yếu là theo quan điểm hiện thực, thiên về mặt định tính hơn là định lượng.

Ở Vật lý lớp 8. Những yêu cầu về khả năng tư duy trừu tượng, khái quát cũng như mặt định lượng trong việc hình thành các khái niệm và định luật định lý đều cao hơn. Học sinh hoạt động để tự lực nắm kiến thức và kỷ năng thao tác cao hơn. Việc trình bày kiến thức cũng như vận dụng kiến thức để giải bài tập, tỷ lệ bài tập định lượng có những yêu cầu cao hơn về mặt sử dụng công cụ toán học như lập và giải phương trình bậc nhất, hệ phương trình bậc nhất

Việc học của trẻ em sẻ đạt được hiệu quả cao hơn khi các em được tích cực tham gia vào quá trình học tập.

 

doc7 trang | Chia sẻ: sangkien | Lượt xem: 3679 | Lượt tải: 4Download
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Tìm biện pháp tích cực trong việc bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lý Lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tìm biện pháp tích cực
trong việc bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lý lớp 8
Việc đổi mới phương pháp dạy học là một nhiệm vụ quan trộng của tất cả các cấp học và bậc học ở nước ta. Nhằm góp phần đào tạo những con người tích cực, tự giác, năng động, sáng tạo, có năng lực giải quyết vấn đề. Vận dụng kiến thức vào thực tiển cuộc sống. 
ở lớp 6, 7 khả năng tư duy của học sinh còn hạn chế, vốn kiến thức toán học chưa nhiều, chương trình chỉ đề cập đến những hiện tượng vật lý quen thuộc, thường gặp về cơ, nhiệt, quang, âm và điện. Việc trình bày những hiện tượng này chủ yếu là theo quan điểm hiện thực, thiên về mặt định tính hơn là định lượng.
ở Vật lý lớp 8. Những yêu cầu về khả năng tư duy trừu tượng, khái quát cũng như mặt định lượng trong việc hình thành các khái niệm và định luật định lý đều cao hơn. Học sinh hoạt động để tự lực nắm kiến thức và kỷ năng thao tác cao hơn. Việc trình bày kiến thức cũng như vận dụng kiến thức để giải bài tập, tỷ lệ bài tập định lượng có những yêu cầu cao hơn về mặt sử dụng công cụ toán học như lập và giải phương trình bậc nhất, hệ phương trình bậc nhất
Việc học của trẻ em sẻ đạt được hiệu quả cao hơn khi các em được tích cực tham gia vào quá trình học tập. 
Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục - đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nết tư duy sáng tạo của người học, bảo đảm điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu của học sinh. Phương châm đổi mới là tạo điều kiện để học sinh suy nghĩ nhiều hơn, làm nhiều hơn, thảo luận nhiều hơn. Giúp học sinh nhận thức được mức độ nhận biết phát triển liệt kê, mô tả, nhận dạng
Mức độ thông hiểu: Phân tích, so sánh, phân biệt, tóm tắt, xác định
Mức độ vận dụng vào các tình huống mới: Giải thích, chứng minh, vận dụng
Học sinh: Làm việc một số bài tập, làm thành thạo một số bài tập.
Giải các bài tập: Định tính, định lượng, thực nghiệm.
- Đối với việc bồi dưỡng học sinh giỏi là phải đi từ Lôgíc kiến thức. Từ thấp đến cao. Từ cơ bản đến những bài toán khó. Học sinh phải suy nghỉ, nghiên cứu, tìm cách tháo gở từng bước giải. Đi từ cơ đến Nhiệt, đến Âm, Quang, Điện Ra đề giúp học sinh tìm phương pháp giải cho nhiều bài tập tương tự.
Thí dụ: 	Lúc 7 giờ có hai xe máy khởi hành từ hai điểm A và B. cách nhau 160km. Đi ngược chiều nhau. Vận tốc của xe đi từ A là 45km/h. vận tốc của xe đi từ B là 35km/h.
a) Lúc mấy giờ thì hai xe gặp nhau.
b) Sau bao lâu thì hai xe cách nhau 40 km. 
- Giáo viên phải hướng cho học sinh tìm ra được:
a/ Quảng đường hai xe đi được trong 1 giờ là:
- Thời gian từ khi xuất phát đến lúc hai xe gặp nhau là:
- Thời điểm mà hai xe gặp nhau là:
	 (giờ).
- Quảng đường của xe đi từ A sau hai giờ là:
	 (km)
Vậy: Vị trí mà hai xe gặp nhau cách A là: 90km.
b/ Hai trường hợp xảy ra là:
- Trước khi gặp nhau: 
(giờ)
- Sau khi gặp nhau: (giờ)
Vậy: Sau khi xuất phát: 1,5 giờ và 2,5 giờ thì hai xe cách nhau một khoảng bằng 40 km.
* Tương tự: Cho học sinh giải bài tập:
Cho hai xe xuất phát lúc 8 giờ. Từ hai điểm A và B. Cách nhau 105 km biết: xe đi từ A có vận tốc 40 km/h. Xe đi từ B có vận tóc 30km/h.
a) Tính thời điểm, vị trí hai xe gặp nhau.
b) Tính thời gain hai xe cách nhau 35km.
Thí dị 2: Cho một hệ thống ở trạng thái cân bằng (Như hình vẽ) biết 
P1= 89N
P1
P2
.l2
B
A
.l2
(H:1)
L1= 1,5 m.
L2= 1,0 m.
- Trộng lượng của dây ròng rọc và dòn bẩy coi như không đáng kể.
a) Tính P2.
b) Nhúng ngập vật có trộng lượng P1 vào nước thì hệ thống trên còn cân bằng nữa không? Vì sao?
Muốn hệ thống trên trở lại cân bằng thì pahỉ dịch chuyển vật có trộng lượng P2 đến vị trí nào?
( Biết trộng lượng riêng của nước là: 10.000N/m3 ).
Vật có trộng lượng P1 làm bằng đồng có Trộng lượng riêng là: 89ooN/m3.
* Giáo viên: Giúp học sinh tìm phương pháp giải.
Gợi ý cho học sinh:
a) Gọi F là lực tác dụng của day lên điểm B của đòn bẩy theo phương thẳng đứng từ dưới lên.
Vật có trộng lượng P1 Treo vào một đầu ròng rọc động nên TL của P1 tác dụng lên mỗi dây được chia đôi vì thế: .
Dựa vào hệ thức đòn bẩy ta có 
b) Khi nhúng ngập vật P1 vào nước thì hệ thống trên không còn cân bằng nữa vì có lực đẩy ác si mét tác dụng lên vật P1 làm thay đổi độ lớn của F.
- Gọi lực đẩy ác si mét là F’ ( cùng phương ngựoc chiều với P1) có độ lớn bàng độ lớn trộng lượng của nước bị thể tích đồng chiếm chổ.
Thể tích của Đồng là: VCu =89 : 89 000 = 0,001 m3 (vì P = d.v). và trộng lượng của nước tính được là: Pn’ = 0,001 . 10 000 = 10(N).
Vậy F’ = 10(N). 
Gọi hợp lực của F’ với P1 và P1’ ta có: 
 = - = 89 - 10 = 79 (N)
+ Tương tự câu a ta có : khi nhúng ngập vật có TL: vào nước thì 
Từ hệ thức đòn bẩy ta có: 
.
Như vậy: Vật có trộng lượng phải dịch chuyển đến vị trí cách A 1 khoảng: 0,89(m) thì hệ thống nói trên trở thành cân bằng.
* Tương tự: Học sinh giải bài tập.
Cho hệ thống như hình vẽ 2
a) Tính để hệ trên cân bằng.
b) Nhúng vào nước hệ trên cân bằng không? vì sao? Dịch vào điểm nào để hệ trên trở lai cân bằng. Biết TLR của nước: 10.000N/m3. TLR lên vật: 30.000N/m3.
Thí dụ 3: Người ta thả một miếng sắt có khối lượng 500 (g) được đun nóng đến to = 22oC. Hãy xác định: to của nước khi có cân bằng nhiệt: biết nhiệt dung riêng của sắt: 460J/kg độ. Nhiệt dung riêng của nước: 4200J/kg độ.
Sự mất năng lượng coi như không đáng kể.
- Giáo viên hướng dẩn học sinh giải:
Giải
a) Nhiệt lượng toả ra của sắt là:
- Nhiệt lượng thu vào của nước là:
- Theo phương trình cân bằng nhiệt: hay:
Tóm tắt:
Tính 
* Tiếp tục cho học sinh làm bài tập:
Trong 1 nhiệt lượng kế có 2 kg nước đá và 2 kg nước ở nhiệt độ: 0oC. Người ta rót vào đó 4 kg nước ở nhiệt độ 50oC.
a) Tính nhiệt lượng cần thiết để cho 2 kg nước đá tan chảy hoàn toàn.
b) Tính nhiệt độ của nước trong nhiệt lượng kế khi có cân bằng nhiệt cho biết: Nhiệt dung riêng của nước: 4200J/kg độ.
Nhiệt nóng chảy của nước đá là 3,4x105 J/kg.
30o
H:3.1
S
G1
G2
Thí dụ 4: Cho G1 và G2 là hai gương phẳng hợp với nhau một góc 30o. Mặt phản xạ quay vào nhau. ( Hình vẽ 3)1 một điểm sáng S đặt trong hai gương chiếu tia vuông góc với G1 phản xạ đến G2 rồi phản xạ tiếp đến G1.
a) Vẽ đường đi của tia sáng.
S
H’
I
N
H
30o
H:3.2
x
y
S1
S2
G1
b) Tính góc hợp bởi hai tia tới đầu và tia phản xạ cuối
* GV: Hướng dẩn học sinh giải.
G2
a) Đồng đi của tia sáng từ S như hình vẽ 3.2. Tia sáng đi từ S gặp G1 ở H vì H vuông góc G1 nên tia phản xạ trở lại S gặp G2 ở H’. Ta vẻ ảnh S1 của S đối xứng qua G1 và ảnh S2 của S1 đối xứng qua G2 kẻ S2H’ kéo dài gặp G1 ở I; H’I là tia phản xạ cuối cùng của tia tới SH.
b) Xét tam giác H’HO ta có gốc H’HO = 1v = 90o gốc H’OH = 30o ð gốc OH’H = 60o. xét dường thẳng 0y có gốc OH’H = 60o. H’N là pháp tuyến của gốc HH’I nên NH’y = 90o ð gốc HH’N = 30o là gốc tới của gương G2 nên gốc NH’I (gốc phản xạ của gương G2 ) củng bằng 30o.
Vậy: gốc hợp bởi hai tia tới đầu và tia phản xạ cuối là gốc HH’I = 30o+30o=60o.
Giáo viên tiếp tục cho học sinh giải bài tập.
Một vũng nước nhỏ ở trên mặt đất cách chân cột đèn 9m. Một học sinh đứng trên đường thẳng nối liền từ chân cột đèn đến vũng nước và cách chân cột đèn 11m. nhìn thấy ảnh của ngọn cột đèn ở trong vũng nước, mắt học sinh ở cao hơn mặt đất 1,4m. Hãy vẻ hình biểu diễn đường đi của tia sáng từ đỉnh cột đèn đến vũng nước rồi phản xạ tới mắt, từ đó tính độ cao của cột đèn.
Thí dụ 5: Cho mạch điện như hình vẻ 4.1. Hảy cho biết:
-
+
Đ3
Đ2
Đ1
H:4.1
a) Các bóng đèn được mắc như thế nào? Hãy vẻ lại sơ đồ trên.
b) Nếu một trong 3 đèn trên bị cháy (Đứt dây tóc) các bóng còn lại có sáng không? 
-
+
Đ1
Đ2
Đ3
H:4.2
GV: Hướng dẩn học sinh giải.
a) Các bóng đèn được mắc song song với nhau. Sơ đồ vẻ lại như hình 4.2 
b) Nếu một trong 3 bóng bị cháy các bóng còn lại vẫn sáng.
H4.3
Đ4
Đ2
Đ1
Đ3
GV tiếp tục cho học sinh giải bài tập sau: Trong sơ đồ sau bóng đèn nào được mắc nối tiếp với bóng đèn nào? Và mắc song với bóng đèn nào (H4.3).
GV: Hướng dẫn nêu ra từng ý một để các em học sinh tự suy nghỉ và tìm ra lời giải.
Kết hợp kết quả bồi dưỡng và phiếu học tập ở lớp để đánh giá chất lượng đội ngủ học sinh giỏi.
Kết quả những năm gần đây tôi đều có một đội ngủ học sinh giỏi Vật Lý lớp 8 của trường đi thi học sinh giỏi cấp huyện đạt giải học sinh giỏi cấp huyện. Trên đay là một số kinh nghiệm nhỏ về tìm biện pháp bồi dưỡng học sinh giỏi môn Vật Lý lớp 8 mong các đồng chi, đồng nghiệp tìm hiểu và góp ý chân thành thêm để tạo điều kiện cho bản thân tôi và các đồng chí ngày càng có một đội ngủ học sinh giỏi vững vàng hơn nhiều hơn và chất lượng hơn. Xin chân thành cảm ơn!
Hưng Trạch, ngày 15 tháng 5 năm 200
Người viết

File đính kèm:

  • docDetai (vat ly)BD HSG.doc
Sáng Kiến Liên Quan