Sáng kiến kinh nghiệm Thiết kế “Sa bàn thơ: Ăn quả” (Dạy trẻ phát triển ngôn ngữ)

Trong thời thơ ấu, ai ai trong chúng ta cũng đã và được tham gia chơi với đồ dùng, đồ chơi. Chúng ta được cầm, sờ, thử và khám phá ra công dụng, cách dùng của các loại đồ chơi, thông qua đó chúng ta học hỏi được rất nhiều tri thức, kỹ năng, kinh nghiệm bổ ích, đươck mở rộng kiến thức, hiểu biết về thế giới xung quanh. Chính vì tầm quan trọng của đồ dùng, đồ chơi đặc biệt là đối với lứa tuổi Mầm non nói chung với trẻ MG 5 tuổi nói riêng, tôi nhận thấy: Muốn cho trẻ học tập đạt kết quả cao thì vấn đề đồ dùng đồ chơi trong tiết học phải được coi trọng vì đặc điểm tư duy của trẻ mẫu giáo mang tính trực quan hành động hay nói cách khác muốn tiếp thu được kiến thức thì trẻ phải được thực hành, được tiếp xúc, khám phá với các đồ vật, đồ chơi. Việc trẻ tự tay biết làm ra những sản phẩm cho giờ học sẽ giúp trẻ biết trân trọng, giữ gìn, yêu quí đồ dùng, đồ chơi và càng hứng thú khi tham gia vào các tiết học cũng như các hoạt động khác ở trường, lớp.

doc3 trang | Chia sẻ: binhthang88 | Lượt xem: 7538 | Lượt tải: 5Download
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Thiết kế “Sa bàn thơ: Ăn quả” (Dạy trẻ phát triển ngôn ngữ)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phßng gd & ®t tp tuyªn quang céng hßa x· héi chñ nghÜa viÖt nam
 tr­êng mn h­ng thµnh Độc lập –Tự do – Hạnh phúc
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 
DỰ THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP TRƯỜNG.
n¨m häc 2015 – 2016.
 Hä vµ tªn: Nguyễn Thị Minh Thuỷ
 §¬n vÞ c«ng t¸c: Tr­êng MN H­ng Thµnh
 Tr×nh ®é chuyªn m«n: Đại học Mầm non 
 Nhiệm vụ được giao: Giáo viên chủ nhiệm lớp 5 tuổi C.
	1. Tªn sáng kiến: 
	 Thiết kế “Sa bàn thơ: Ăn quả” (Dạy trẻ phát triển ngôn ngữ)
	2. M« t¶ ý t­ëng
 a, HiÖn tr¹ng vµ nguyªn nh©n chñ yÕu cña hiÖn tr¹ng
	 Trong thời thơ ấu, ai ai trong chúng ta cũng đã và được tham gia chơi với đồ dùng, đồ chơi. Chúng ta được cầm, sờ, thử và khám phá ra công dụng, cách dùng của các loại đồ chơi, thông qua đó chúng ta học hỏi được rất nhiều tri thức, kỹ năng, kinh nghiệm bổ ích, đươck mở rộng kiến thức, hiểu biết về thế giới xung quanh. Chính vì tầm quan trọng của đồ dùng, đồ chơi đặc biệt là đối với lứa tuổi Mầm non nói chung với trẻ MG 5 tuổi nói riêng, tôi nhận thấy: Muốn cho trẻ học tập đạt kết quả cao thì vấn đề đồ dùng đồ chơi trong tiết học phải được coi trọng vì đặc điểm tư duy của trẻ mẫu giáo mang tính trực quan hành động hay nói cách khác muốn tiếp thu được kiến thức thì trẻ phải được thực hành, được tiếp xúc, khám phá với các đồ vật, đồ chơi. Việc trẻ tự tay biết làm ra những sản phẩm cho giờ học sẽ giúp trẻ biết trân trọng, giữ gìn, yêu quí đồ dùng, đồ chơi và càng hứng thú khi tham gia vào các tiết học cũng như các hoạt động khác ở trường, lớp. 
 Trên thực tế cho thấy cơ sở vật chất hiện nay ở trường còn nghèo nàn, đồ dùng và đồ chơi chưa phong phú, chưa phù hợp với bài dạy chính vì vậy mà tôi đã tìm tòi, sáng tạo ra những bộ đồ dùng dạy học cho phù hợp với từng tiết dạy, từng hoạt động để giúp trẻ có hứng thú, đạt kết quả cao trong mọi hoạt động.
 b, ý t­ëng.
 Víi mong muèn cã thªm nhiÒu ®å dïng ®å ch¬i phong phó, ®¸p øng víi néi dung bài d¹y theo chñ ®Ò chñ ®iÓm chÝnh v× vËy t«i ®· lùa chän và thiết kế Sa bàn thơ “Ăn quả” (Dạy trẻ phát triển ngôn ngữ) 
 3. Néi dung c«ng viÖc
 - X©y dùng kÕ ho¹ch theo chñ ®Ò chñ ®iÓm, lùa chän néi dung bµi d¹y phï hîp.
 - ThiÕt kÕ mÉu ®å dïng ®å ch¬i phï hîp víi néi dung bµi d¹y,
 - Thu thËp phÕ liÖu ®Ó lµm ®å dïng.
 - TriÓn khai lµm ®å dïng ®ồ ch¬i tù t¹o.
 - øng dông vµo c¸c ho¹t ®éng gi¸o dôc trÎ.
 4, TriÓn khai thùc hiÖn.
 Ngay từ đÇu n¨m häc, t«i đã có ý kiến tham m­u víi Ban Gi¸m hiÖu, Tæ chuyªn m«n để x©y dùng kÕ ho¹ch ®Ó tæ chøc cho gi¸o viªn lµm ®å dïng ®å ch¬i tù t¹o, øng víi bµi d¹y. Đồ dùng, đồ chơi tự tạo được sử dụng trong suốt năm học.
 Nghiên cứu thiết kế làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo sao cho phù hợp với nội dung tiết dạy, phù hợp với chủ đề, chủ điểm trong năm học. 
 Để làm được đồ dùng đồ chơi, tôi đã phối hợp với phụ huynh vận động quyên góp những nguyên phế liệu như: Xốp cũ đã qua sử dụng, mút, các hộp đựng quà, bánh,các mẩu gỗ nhỏ, bìa cát tông, giấy báo cũ..... để làm đồ dùng tự tạo.
 Tận dụng thời gian để làm đồ dùng: vào các ngày nghỉ, buổi trưa khi các cháu ngủ, khi trả hết trẻ, buổi tối ở gia đìnhĐể tạo được những chữ cái rỗng, để trẻ tri giác phục vụ cho tiết dạy học trước tiên khi thu gom được nguyên vật liệu cũ, tôi giặt sạch sẽ, phơi khô, sau đó dùng bút chì vẽ những nhân vật và con vật, cảnh vật sau tô màu và cắt theo những nét vẽ tạo thành những nhật vật, cây, con, nhà, các loại quả tôi lấy giấy baod cũ bối thành hình các quả có trong bài thơ: Quả na, quả bưởi, đào, mận, lê, sau đó lấy màu nước tô ra ngoài theo đúng màu của các loại quả. Tạo các cây bằng xốp rồi gắn quả lên...... tạo thành một “Sa bàn thơ: Ăn quả” hoặc các bài thơ, câu truyện khác.
 Trong quá trình dạy học, “Sa bàn thơ” đã được ứng dụng rộng vào các tiết học: 
 + Dạy trẻ phát triển ngôn ngữ: Cho trẻ quan sát, trò chuyện, giới thiệu những nhân vật có trong bài thơ và đọc minh hoa bài thơ qua sa bàn,Nhờ có sa bàn mà giúp trẻ tham gia tích cực vào tiết học, đạt kết quả tốt.
 Ngoài ra “Sa bàn thơ” còn được sử dụng trong hoạt động vui chơi, nhằm mục đích để trẻ được ôn luyện những thức đã học, trẻ tự mình đóng vai những nhân vật trong truyện và đọc thơ thông qua các trò chơi “ Thi xem ai đọc thơ giỏi”, “ Ai khéo hơn”, “Ai nhanh trí” 
5. KÕt qu¶ ®¹t ®­îc :
 Trong quá trình tổ chức các hoạt động giáo dục trẻ, “Sa bàn thơ” đã được phát huy hiệu quả, trẻ hứng thú, tập trung chú ý hơn, tích cực phát biểu hơn trong mọi hoạt động. Qua các tiết học ứng dụng đồ dùng dạy học tự tạo trẻ tiếp thu kiến thức một cách nhẹ nhàng, thoải mái, đạt kết quả tốt hơn.
 6. Khả năng tiếp tục phát huy, mở rộng sáng kiến đã thực hiện
 Với đề tài đăng kí, bước đầu đã thu được kết quả tốt, được đồng nghiệp áp dụng rộng rãi trong trường và trong các khối lớp, đây cũng chính là cơ sở để tôi tiếp tục khám phá, linh hoạt và sáng tạo hơn trong quá trình dạy trẻ, thiết kế các đồ dùng đồ chơi cho các tiết dạy trong năm học góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ trong nhà trường.
H­ng Thµnh, ngµy th¸ng n¨m 2015
 XÁC NHẬN CỦA NHÀ TRƯỜNG
 Ng­êi viÕt
 Nguyễn Thị Minh Thuỷ

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_Nang_cao_chat_luong_the_chat_cho_tre_nha_tre_2016.doc
Sáng Kiến Liên Quan