Sáng kiến kinh nghiệm Thiết kế một số chủ đề dạy học STEM trong chương Este - Lipit (SGK hóa học lớp 12 THPT)

Cơ sở thực tiễn

Về sách giáo khoa

Thứ nhất, trong sách giáo khoa hiện hành còn nặng nhiều về lý thuyết, tính

toán, đa số là bài tập tính liên quan đến đốt cháy este hoặc thuỷ phân este. Nội dung

hóa học gắn với các vấn đề thực tiễn còn ít, đặc biệt khả năng vận dụng kiến thức đó

vào thực tiễn hầu như không có – trong khi đó hóa học là bộ môn khoa học thực

nghiệm.

Thứ hai, tính giáo dục của môn hóa thông qua lượng bài tập thực tế trong sách

giáo khoa cũng chưa thực sự nổi bật.

Thứ ba, những thông tin khoa học mới và những vấn đề mang tính thời sự có liên

quan đến bộ môn không được cập nhật kịp thời vào chương trình. Điều đó làm cho ý

nghĩa của việc học trở nên kém hứng thú và khó thuyết phục học sinh.

Về tài liệu tham khảo

Hiện nay do yêu cầu đổi mới thi cử nên những tài liệu về các bài tập hóa học

ứng dụng thực tế, thực hành thí nghiệm khá nhiều, tuy nhiên những tài liệu đó còn rời

rạc chưa được hệ thống và phân loại chi tiết. Hầu hết các tài liệu chỉ đưa ra các bài tập

(thường được trích dẫn trong các đề thi thử) mà chưa có sự phân tích, thiết kế vào các

bài giảng cụ thể, gây khó khăn cho giáo viên khi tham khảo và vận dụng.

pdf45 trang | Chia sẻ: thuydung3ka2 | Ngày: 04/03/2022 | Lượt xem: 1218 | Lượt tải: 2Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Thiết kế một số chủ đề dạy học STEM trong chương Este - Lipit (SGK hóa học lớp 12 THPT)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 bữa, lượng chất béo không quá 30 
gam. 
Bữa trưa, bữa tối Lượng Calories Béo Đường Đạm Xơ 
Cơm trắng 
Canh khổ qua hầm xương 
Đậu phụ dồn thịt 
Cá bạc má kho 
Mồng tơi luộc 
Đu đủ 
1 bát 
1 bát 
1miếng 
1 con 
100g 
1miếng 
200 
60 
228 
167 
14 
125 
0.6 
3.3 
25.8 
5.3 
0 
0 
44.2 
4.6 
5.3 
8.7 
4 
27.7 
4.6 
3.0 
18.7 
21.1 
2 
3.6 
0.23 
0 
0.58 
0.04 
2.5 
2.16 
Cơm trắng 
Trứng gà luộc 
Thịt bò xào rau củ 
Canh rau ngót 
Salad Nga (dưa chuột/xà lách) 
(có dầu vừng) 
Sữa chua TH 
1 bát 
1 quả 
1 phần 
1 bát 
1 phần 
1 thìa 
100ml 
200 
77 
250 
29 
98 
39 
102 
0.6 
5.3 
- 
2.1 
- 
14 
3.2 
44.2 
0.6 
- 
0.7 
- 
0 
15.3 
4.6 
6.3 
- 
1.9 
- 
0 
3.0 
0.23 
0 
- 
0.5 
- 
0 
0 
- Thực đơn trên thiết kế cho một HS nữ ít vận động, năng lượng cần thiết khoảng 
1800-2000 calo/ngày. Thực đơn này cần thêm lượng cơm hoặc thức ăn tuỳ nhu cầu 
năng lượng, tương ứng với bạn nữ năng động (2400 calo) hoặc bạn nam ít vận động 
(2200-2600 calo), bạn nam năng động (2800-3200). 
- Các món ăn vặt được yêu thích của các bạn học sinh là kem (267 calo/1 cây) khoai 
tây chiên (230 calo, 11 gam chất béo/1 phần), gà rán KFC (254,5 calo, 13,9 gam chất 
béo/1 miếng)... Những món ăn này đều cung cấp lượng lớn calo từ chất béo hoặc 
đường. Do vậy, song song với chế độ ăn, HS cũng cần tăng cường các hoạt động thể 
lực, rèn luyện sức khoẻ. Chẳng hạn như: chơi nhảy dây (1074 calo/1h), bơi lội (892 
calo/1h), bóng chuyền (590 calo/1h), cầu lông (728 calo/1h), chạy bộ (750 calo/1h)... 
(số liệu cụ thể của nhiều món ăn và hoạt động khác được thể hiện trong poster - file 
đính kèm). 
- HS nên tránh ăn các đồ ăn nhanh, do năng lượng chủ yếu được cung cấp bởi chất 
béo, trong đó chất béo no chiếm chủ yếu. Chẳng hạn bánh Oreo hay Chocopie được 
bán rất chạy ở canteen trường THPT chuyên Phan Bội Châu: 
 34 
Lượng calo cung cấp từ chất 
béo chiếm tới 71/109 = 
65,1%, lưu ý, có thành phần 
transfat (chất béo chuyển hoá) 
- không tốt cho sức khoẻ. 
Lượng calo cung cấp từ chất 
béo chiếm 50/140 = 35,7%, 
phần lớn cũng là chất béo bão 
hoà. 
d. Nhóm chuyên gia công nghệ thông tin 
- Bộ câu hỏi ôn tập được 
dựng theo format chương 
trình gameshow Ai là triệu 
phú (file đính kèm) 
- Các bài thuyết trình 
PowerPoint được tích hợp 
hình ảnh và video (file đính 
kèm) 
 35 
e. Nhóm chuyên gia thuyết trình 
- Thuyết trình về các sản phẩm 
- Tổ chức các trò chơi để ôn tập kiến thức 
Thi hiểu biết về lượng calo tiêu thụ 
trong các hoạt động phổ biến của HS 
THPT 
Thi hiểu biết về lượng calo cung cấp của 
một số đồ ăn phổ biến của HS THPT 
Thuyết trình về chế độ ăn lành mạnh Thuyết trình về chế độ ăn lành mạnh 
 36 
6. Đánh giá 
6.1. Kết quả định tính: 
* Ở lớp thực nghiệm: 
 Các em học tập và trao đổi sôi nổi, giờ học thoải mái, hứng khởi. Hầu hết các 
em đều hoạt động theo nhóm rất tích cực và hứng thú khi khám phá và lĩnh hội những 
kiến thức mới. Các nội dung hóa học được liên hệ với thực tiễn nên các em rất hào 
hứng tiếp nhận, giờ học không còn là giờ học khô khan nhàm chán nữa mà trở nên thú 
vị hơn bởi qua các giờ học các em không những tiếp nhận được kiến thức hóa học mà 
còn được hiểu biết thêm về các môn học khác cũng như những vấn đề trong thực tiễn 
cuộc sống. 
 Nhiều em HS ở các lớp thực nghiệm đã tìm ra nhiều tài liệu, nội dung phong 
phú và gắn liền với đời sống hàng ngày. Một số em HS có kĩ năng thông tin và xử lí 
tốt các tình huống đặt ra. Đặc biệt có 2 nhóm đã điều chế các sản phẩm xà phòng đạt 
chất lượng rất tốt. 
 Qua các tiết dạy thấy khả năng vận dụng các vấn đề thực tiễn của các em ở lớp 
thực nghiệm tiến bộ rõ rệt, khả năng phối hợp của các em trong các hoạt động nhóm 
cũng hiệu quả hơn. 
* Ở lớp đối chứng: 
 Các em cũng cố gắng hoàn thành nhiệm vụ học tập nhưng không mấy hào hứng 
nên khả năng tiếp thu và ghi nhớ chưa được tốt. 
 Nhiều em còn có tâm lí nặng nề trong việc tiếp thu kiến thức mới và việc rèn 
luyện kĩ năng giải quyết vấn đề. 
6.2. Kết quả định lượng: 
 Từ kết quả làm bài kiểm tra của HS lớp thực nghiệm và HS lớp đối chứng, tôi 
nhận thấy: 
 Ở khối KHTN, mặc dù điểm kiểm tra không có sự chênh lệch nhiều giữa lớp 
thực nghiệm và hai lớp đối chứng, nhưng ở câu hỏi thực hành thí nghiệm số 10, lớp 
thực nghiệm 12A4 có 32/34 (94,1%) trả lời đúng, nhưng tỉ lệ này chỉ là 24/35 = 
68,6% ở 12A1 và 18/34= 53% ở 12A6. 
 Ở khối KHXH (bộ câu hỏi ôn tập) cũng không có sự khác biệt lớn, điểm trung 
bình của lớp 12C2 đạt 8.912 trong khi 12C5 đạt 8.719 điểm. Nhưng riêng câu hỏi liên 
hệ thực tiễn số 6 và 7 ở lớp thực nghiệm 12C2 trả lời đúng 29/34 (85,3%) còn 12C5 
trả lời đúng 21/32 (65,6%). 
 37 
7. Kết luận về thực nghiệm 
 Quá trình thực nghiệm cùng những kết quả rút ra sau thực nghiệm cho thấy: 
mục đích thực nghiệm đã được hoàn thành, tính khả thi và hiệu quả của PPDH phần 
nào được được khẳng định. Mặc dù với cách ra đề thi THPT hiện nay, dạy học tích 
hợp STEM chưa hẳn đã nâng cao điểm thi của HS, nhưng nhờ liên hệ kiến thức với 
thực tiễn, GV sẽ hình thành và rèn luyện được cho HS ý thức tự học, tự tìm hiểu, vận 
dụng thực tiễn, tìm ra các biện pháp để giải quyết các vấn đề trong thực tiễn, nâng cao 
tính tích cực, chủ động, ham học hỏi của HS. 
 Với việc nâng cao hiệu quả dạy học môn hóa học và hoàn thành nhiệm vụ giáo 
dục toàn diện của trường THPT, phương pháp giảng dạy theo hướng dạy học tích hợp 
STEM là một trong những định hướng đổi mới quan trọng về PPDH hiện nay. 
C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 
1. Kết luận 
1.1. Về tính mới 
 Sáng kiến kinh nghiệm đã đề xuất được cách thiết kế các hoạt động trải nghiệm 
thực tế trên cơ sở các kiến thức cơ bản trong sách giáo khoa, phù hợp với các đối 
tượng học sinh khác nhau. Sáng kiến là tài liệu gợi ý cho giáo viên Hoá học THPT sử 
dụng khi dạy học STEM - một đề tài đang được quan tâm hiện nay. 
1.2. Về tính hiệu quả 
 - Dạy học định hướng STEM trong chương Este-Lipit làm cho nội dung học tập 
trở nên có ý nghĩa hơn. Qua quá trình trải nghiệm, tìm tòi khám phá, sáng tạo, thất bại 
và làm lại nhiều lần một cách tự nhiên và đầy hứng thú, các em HS đã học được rất 
nhiều điều bổ ích. HS không chỉ hiểu rõ về este, chất béo, tính chất và ứng dụng 
chúng trong cuộc sống, mà còn ý thức được cách sử dụng nguyên vật liệu thế nào, 
quy trình làm ra sao để giảm thiểu nhất việc tác động đến môi trường cũng như sức 
khỏe của cộng đồng. 
 - Hoạt động trải nghiệm này có thể phát huy năng lực đa dạng của HS. Trong 
dự án Sản xuất xà phòng organic, những HS say mê và có kiến thức tốt về bộ môn 
Hoá học có thể đảm nhận phần kỹ thuật, tìm hiểu sâu về đặc điểm phản ứng, tính toán 
tỉ lệ lượng chất...; những HS thiên về xã hội có thể nghĩ ra những cách khác nhau để 
phối hợp phôi xà phòng với các thành phần khác để đáp ứng nhu cầu đa dạng của con 
người; một số HS yêu thích kinh tế, marketing có thể phụ trách phần quảng bá cho 
sản phẩm của nhóm Trong dự án Thiết kế chế độ ăn lành mạnh, HS khá Hoá học 
đảm nhận làm poster tổng hợp, tính toán khẩu phần hay thiết kế câu hỏi Game, những 
 38 
em giỏi giao tiếp nhận công việc điều tra, phỏng vấn, những em giỏi CNTT đảm nhận 
dựng clip, thiết kế bài thuyết trình... 
 - Từ kiến thức cốt lõi của môn Hóa học, HS được phát triển tính tự chủ, tích 
cực và sáng tạo; khơi dậy ở HS động lực học tập trên cơ sở gắn liền với các nhiệm vụ 
thực tiễn; tạo không khí học tập sôi nổi, hào hứng; rèn luyện ý thức và kĩ năng làm 
việc nhóm cho HS, khả năng giao tiếp, thuyết trình, tự đánh giá, đặc biệt là nâng cao 
khả năng ứng dụng công nghệ thông tin khi việc làm việc nhóm cùng nhau để giải 
quyết nhiều vấn đề khó. 
 - GV được thể hiện đúng vai trò của mình trong quá trình dạy học: cố vấn, tổ 
chức, giám sát, kiểm tra, đánh giá hoạt động học tập của HS thông qua việc triển khai 
thực hiện dự án. 
2. Hướng phát triển của đề tài 
 - Đề tài có thể mở rộng thêm nhiều dự án khác trong dạy học hóa học THPT. 
Dự án: Điều chế và sử dụng este trong mỹ phẩm (nước cất hoa hồng, tinh dầu dừa) 
(Chương Este - Lipit). 
Dự án: Điều chế và sử dụng este trong thực phẩm (tinh dầu chuối, các loại dầu ăn 
chiết xuất từ hạt) (Chương Este - Lipit). 
Dự án: Điều tra lượng đường trong một số loại đồ ăn nhanh, đồ ăn vặt mà HS THPT 
yêu thích. (Chương Cacbohidrat). 
Dự án: Cách xác định và nâng cao hàm lượng đạm trong nước mắm cổ truyền Quỳnh 
Lưu, Cửa Hội (Chương Amin - Aminoaxit - Protein). 
 - Đề tài có thể mở rộng theo hướng dạy học hóa học liên quan các vấn đề thời sự, 
chẳng hạn xu hướng detox, ăn chay, eat clean hay xu hướng sử dụng thực phẩm hữu 
cơ organic hiện nay. 
3. Một số kiến nghị 
3.1. Đối với giáo viên 
 Trong các giờ học cần tăng cường cho HS các hoạt động trải nghiệm, liên hệ với 
cuộc sống hàng ngày và thực tiễn xung quanh nhà trường, lớp học, gia đình và xã hội 
để các em thấy rõ hơn ý nghĩa của những tri thức và hứng thú hơn trong học tập. 
 Cần thay đổi phương pháp và nội dung kiểm tra đánh giá năng lực người học 
theo hướng gắn với các hoạt động trải nghiệm, các vấn đề của thực tiễn đời sống. Đây 
là khâu quan trọng, cần phải đổi mới sớm để định hướng cho việc dạy và học. 
3.2. Đối với học sinh 
 Tích cực tham gia các tiết học ngoại khóa, các yêu cầu học tập mà GV tổ chức. 
 39 
 Thường xuyên có ý thức liên hệ các vấn đề hóa học với thực tiễn và các môn học 
khác để thấy được tầm quan trọng của việc học hóa, từ đó có thêm động lực và hứng 
thú đối với việc học hóa. 
 Tăng cường hoạt động nhóm, trao đổi với bạn học để học hỏi cái hay, cái tốt của bạn. 
3.3. Đối với Ban giám hiệu 
 Trang bị thêm cơ sở vật chất: máy chiếu, thiết bị hóa chất để đáp ứng cho quá 
trình dạy học 
 Tổ chức các hoạt động ngoại khóa, các hoạt động trải nghiệm sáng tạo để học 
sinh có thêm nhiều cơ hội vận dụng các vấn đề hóa học vào thực tiễn. 
3.4. Đối với Sở GD – ĐT 
 Tổ chức bồi dưỡng cho GV về những phương pháp hiện đại, khuyến khích giáo 
viên vận dụng những mô hình dạy học mới, tích cực, trong đó có mô hình dạy học 
theo định hướng STEM. 
Tài liệu tham khảo 
[1] Thủ tướng Chính phủ (2017). Chỉ thị 16/CT-TTg ngày 4/5/2017 của Thủ tướng 
Chính phủ về việc tăng cường năng lực tiếp cận cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 
4. 
[2] Bộ GD-ĐT (2018). Chương trình giáo dục phổ thông - Chương trình tổng thể 
[3] Nguyễn Xuân Trường (2008). Sách giáo khoa Hoá học lớp 12 
[4] Đoàn Xuân Hoàng (2017). Nghiên cứu sản xuất xà phòng tự nhiên quy mô phòng 
thí nghiệm. Đồ án tốt nghiệp trường ĐH Bà Rịa - Vũng Tàu. 
[5] Nguyễn Thành Hải (2016). Từ giáo dục STEM đến giáo dục STEAM: những gợi ý 
cho đổi mới giáo dục Việt Nam. sinhvienusa.org. 
[6] Nguyễn Thành Hải (2019). Đặc điểm của giáo dục STEM là gì? hocvienstem.com. 
[7] Cách tính calo trong khẩu phần ăn https://mstyle.vn. 
[8] Ngô Thị Xuân (2020). Tình trạng thừa cân béo phì và hiệu quả một số giải pháp 
can thiệp ở học sinh. Luận văn tiến sỹ Y học. Trường ĐH Y Hà Nội. 
 40 
Phụ lục 1. ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT CHƯƠNG ESTE - LIPIT- LỚP 12A 
Câu 1. Khi xà phòng hóa triglixerit X bằng dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 
sản phẩm gồm glixerol, natri oleat, natri stearat và natri panmitat. Số đồng phân cấu 
tạo thỏa mãn tính chất trên của X là 
A. 2 B. 1 C. 3 D. 4 
Câu 2. Axit nào sau đây là axit béo? 
A. Axit Axetic. B. Axit Glutamic. C. Axit Stearic. D. Axit Ađipic. 
Câu 3. Phát biểu nào dưới đây không đúng? 
A. Chất béo không tan trong nước. 
B. Phân tử chất béo chứa nhóm chức este. 
C. Dầu ăn và dầu mỏ có cùng thành phần nguyên tố. 
D. Chất béo còn có tên là triglixerit. 
Câu 4. Khẳng định không đúng về chất béo là 
A. Chất béo là trieste của glixerol với axit béo. 
B. Đun chất béo với dung dịch NaOH thì thu được sản phẩm có khả năng hòa tan 
Cu(OH)2. 
C. Chất béo và dầu mỡ bôi trơn máy có cùng thành phần nguyên tố. 
D. Chất béo nhẹ hơn nước. 
Câu 5. Phát biểu nào sau đây không đúng? 
A. Chất béo là trieste của etylen glicol với các axit béo. 
B. Các chất béo thường không tan trong nước và nhẹ hơn nước. 
C. Triolein có khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro khi đun nóng có xúc tác Ni. 
D. Chất béo bị thủy phân khi đun nóng trong dung dịch kiềm. 
Câu 6. Phát biểu đúng là: 
A. Phản ứng giữa axit và ancol khi có H2SO4 đặc là phản ứng một chiều. 
B. Tất cả các este phản ứng với dung dịch kiềm luôn thu được sản phẩm cuối cùng là 
muối và ancol. 
C. Khi thủy phân chất béo luôn thu được C2H4(OH)2. 
D. Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch. 
Câu 7. Dầu chuối là este có tên là isoamyl axetat, nó được điều chế từ các ancol và 
axit tương ứng là: 
 41 
A. CH3(CH2)2CH(CH3)OH, CH3COOH B. (CH3)2CH-CH2OH, CH3COOH 
B. C2H5OH, C2H5COOH D. (CH3)2CH(CH2)2OH, CH3COOH 
Câu 8. Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol (có H2SO4 đặc làm xúc tác) đến 
khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng, thu được 11 gam este. Hiệu suất của phản 
ứng este hoá là 
A. 62,5%. B. 75%. C. 55%. D. 50%. 
Câu 9. Hỗn hợp M gồm ancol no, đơn chức X và axit cacboxylic đơn chức Y, đều 
mạch hở và có cùng số nguyên tử C, tổng số mol của hai chất là 0,5 mol (số mol của 
Y lớn hơn số mol của X). Nếu đốt cháy hoàn toàn M thì thu được 33,6 lít khí CO2 
(đktc) và 25,2 gam H2O. Mặt khác, nếu đun nóng M với H2SO4 đặc để thực hiện phản 
ứng este hoá (hiệu suất là 80%) thì số gam este thu được là 
A. 34,20 B. 27,36 C. 22,80 D. 18,24 
Câu 10. Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau: 
Bước 1: Cho vào cốc thủy tinh chịu nhiệt khoảng 5 gam mỡ lợn và 10 ml dung 
dịch NaOH 40%. 
Bước 2: Đun sôi nhẹ hỗn hợp, liên tục khuấy đều bằng đũa thủy tinh khoảng 30 
phút và thỉnh thoảng thêm nước cất để giữ cho thể tích hỗn hợp không đổi. Để 
nguội hỗn hợp. 
Bước 3: Rót thêm vào hỗn hợp 15 – 20 ml dung dịch NaC bão hòa nóng, khuấy 
nhẹ. Để yên hỗn hợp. 
Cho các phát biểu sau: 
(a) Sau bước 3 thấy có lớp chất rắn màu trắng nổi lên là glixerol. 
(b) Vai trò của dung dịch NaCl bão hòa ở bước 3 là để tách muối natri của axit béo 
ra khỏi hỗn hợp. 
(c) Ở bước 2, nếu không thêm nước cất, hỗn hợp bị cạn khô thì phản ứng thủy 
phân không xảy ra. 
(d) Ở bước 1, nếu thay mỡ lợn bằng dầu dừa thì hiện tượng thí nghiệm sau bước 3 
vẫn xảy ra tương tự. 
(e) Trong công nghiệp, phản ứng ở thí nghiệm trên được ứng dụng để sản xuất xà 
phòng và glixerol. 
Số phát biểu đúng là 
A. 5. B. 3. C. 2. D. 4. 
 42 
Phụ lục 2. Bảng tiêu chí đánh giá sản phẩm dự án 
SẢN XUẤT XÀ PHÒNG HỮU CƠ 
Nhóm được đánh giá: .. 
 4 3 2 1 
Nghiên cứu điều 
tra thực trạng 
thị trường, nhu 
cầu xã hội : 
Điểm: 10 
+ Các tài liệu 
nghiên cứu gồm 
các tờ photo, 
Internet, tài liệu 
in đa dạng và thể 
hiện nhiều triển 
vọng khác nhau. 
+ Các nguồn tài 
liệu bao gồm vài 
loại (tờ photo, 
Internet,) được 
sử dụng để thể 
hiện nhiều triển 
vọng khác nhau. 
+ Các nguồn tài 
liệu bao gồm vài 
loại (tờ photo, 
Interet ,) được 
sử dụng nhưng 
chỉ phản ánh một 
triển vọng. 
+ Chỉ một nguồn 
tư liệu được sử 
dụng (chẳng hạn 
có từ photo) và 
chỉ phản ánh một 
triển vọng. 
+ Tất cả các 
nguồn tư liệu 
đáng tin cậy, có 
liên quan, chính 
xác 
+ Tất cả các 
nguồn tư liệu có 
vẻ đáng tin cậy, 
có liên quan chính 
xác nhưng không 
có trích dẫn tất cả 
các nguồn gốc của 
chúng 
+ Sự tin cậy của 
một vài nguồn tư 
liệu là đáng ngờ, 
một vài nguồn tư 
liệu đã lạc hậu. 
+ Một số nguồn 
tư liệu lây từ các 
nguồn xuyên tạc 
và không đáng tin 
cậy hoặc quá lạc 
hậu trở nên sai 
lạc. 
+ Các nguồn 
thông tin từ các 
nguồn chuyên gia 
và ngoài xã hội đa 
dạng đáng tin cậy 
và thu thập được 
nhiều. 
+ Các nguồn 
thông tin từ các 
chuyên gia và 
ngoài xã hội đa 
dạng đáng tin cậy 
nhưng lượng 
thông tin ít. 
+ Các nguồn 
thông tin từ các 
chuyên gia và 
ngoài xã hội 
không đa dạng và 
ít lượng thông tin. 
+ Các nguồn 
không tham khảo 
được, không thu 
thập được thông 
tin, dữ liệu. 
Nội dung: 
Cơ sở lí thuyết , 
quy trình thực 
hiện dự án, sản 
phẩm của dự án 
Điểm: 50 
+ Học sinh tổng 
hợp đầy đủ rõ 
ràng những kiến 
thức sử dụng 
trong cơ sở lí 
thuyết làm xà 
phòng và xác định 
được trọng tâm 
kiến thức sử dụng 
+ Học sinh tổng 
hợp đầy đủ, rõ 
ràng các kiến thức 
sử dụng trong cơ 
sở lí thuyết làm xà 
phòng nhưng 
chưa xác định 
đúng trọng tâm. 
+ Học sinh chưa 
nêu đầy đủ các 
kiến thức trong cơ 
sở lí thuyết làm 
xà phòng cũng 
như xác định sai 
trọng tâm. 
+ Học sinh không 
nêu cơ sở lí 
thuyết trong bài 
trình diễn. 
 43 
+ Các bước tiến 
hành dự án được 
nêu cụ thể, tuần 
tự có bảng phân 
công, bảng kế 
hoạch từng tuần 
cụ thể, sắp xếp 
thời gian phù hợp. 
+ Các bước tiến 
hành dự án được 
nêu cụ thể, có 
bảng phân công, 
sắp xếp nhưng 
tiến tình chưa 
được thực hiện 
hợp lí. 
+ Các bước tiến 
hành của dự án 
được nêu rõ ràng 
nhưng không có 
bảng phân công, 
kế hoạch. 
+ Các bước tiến 
hành dự án không 
được nêu, không 
có bảng phân 
công, sắp xếp. 
+ Sản phẩm làm 
ra có hình thức, 
mẫu mã đẹp, độc 
đáo có mùi hương 
dễ chịu, có thể 
dùng thử trong 
buổi thuyết trình 
+ Sản phẩm làm 
ra có hình thức, 
mẫu mã khá đẹp, 
không có mùi, có 
thể dùng thử trong 
buổi thuyết trình 
+ Hình thức, mẫu 
mã sản phẩm 
chưa tốt nhưng đã 
có để dùng thử 
trong buổi thuyết 
trình 
+ Chưa có sản 
phẩm thực 
+ Ưu / nhược 
điểm của sản 
phẩm được nêu rõ 
ràng cụ thể. 
+ Tác dụng của 
sản phẩm được 
nêu khá rõ ràng 
nhưng chưa đầy 
đủ 
+ Có nêu được 
một số tác dụng 
của sản phẩm 
+ Tác dụng của 
sản phẩm được 
nêu sơ sài, cẩu 
thả. 
+ Trả lời đúng, 
đầy đủ các câu 
hỏi với sự lập 
luận, chứng minh 
rõ ràng 
+ Trả lời đầy đủ 
các câu hỏi. 
+ Trả lời thiếu 
câu hỏi 
+ Không trả lời 
được câu hỏi. 
Kĩ năng thuyết 
trình, quảng 
cáo: 
Điểm: 30 
+ Bài trình bày 
được chuẩn bị kĩ 
càng, video, hình 
ảnh và âm thanh 
tích hợp tốt, trình 
bày trôi chảy. 
+ Bài trình bày 
chuẩn bị kĩ, trình 
bày tốt. 
+ Bài trình bày 
thiếu rõ ràng, 
chưa kĩ. Trình bày 
còn vấp. 
+ Bài trình bày 
không được 
chuẩn bị trước. 
+ Tất cả các thành 
viên trong nhóm 
đều tham gia trình 
bày và đóng vai 
những người 
+ Tất cả các thành 
viên đều tham gia 
và đóng vai trò 
của mình đã được 
giao. 
+ Các thành viên 
đọng vai trò 
không rõ ràng và 
chỉ biết những nội 
dung đã được ghi 
+ Các thành viên 
đóng vai trò 
không rõ ràng và 
không biết nội 
dung ghi sẵn 
 44 
chuyên gia. sẵn trong slide. trong slide. 
+ Bài trình diễn 
được hỗ trợ bằng 
các công cụ trực 
quan, tài liệu, tờ 
photo, poster / 
clip quảng cáo 
+ Bài trình diễn 
được hỗ trợ bằng 
các trang slide, 
các dụng cụ hoặc 
tờ photo. 
+ Bài trình bày 
chỉ được hỗ trợ 
bằng slide, sách 
vở. 
+ Bài trình bày 
chỉ được hỗ trợ 
bằng slide. 
Hình thức: 
Điểm:10 
Bài trình bày sáng 
tạo, hấp dẫn, thể 
hiện được toàn bộ 
nội dung/mục 
tiêu/mục đích. 
+ Bài trình bày 
hấp dẫn, cơ bản 
thể hiện được nội 
dung/mục 
tiêu/mục đích. 
+ Thiết kế bài 
trình bày còn lộn 
xộn, chưa rõ ràng, 
chưa thể hiện 
được nội 
dung/mục 
tiêu/mục đích. 
+ Thiết kế bài 
dạy lộ xộn, không 
rõ ràng. Không 
thể hiện được nội 
dung bài học. 
+ Âm thanh, ánh 
sáng, đồ họa, hiệu 
ứng nhấn mạnh 
được trọng tâm 
của bài trình bày. 
+ Âm thanh, ánh 
sáng, đồ họa và 
hiệu ứng chưa 
nhấn mạnh vào 
vấn đề trọng tâm 
của bài trình 
chiếu. 
+ Âm thanh, ánh 
sáng, đồ họa, hiệu 
ứng không nhấn 
mạnh được trọng 
tâm của bài trình 
chiếu. 
+ Không có âm 
thanh, ánh sáng, 
đồ họa hoặc có 
nhưng không hề 
phù hợp. 
+ Bao bì đựng sản 
phẩm được thiết 
kế đẹp, công phu, 
chất liệu thân 
thiện với môi 
trường 
+ Bao bì đựng sản 
phẩm chỉ đạt một 
trong hai tiêu chí: 
thiết kế hoặc chất 
liệu. 
+ Có bao bì cho 
sản phẩm, tuy 
nhiên còn sơ sài, 
không có đặc 
trưng riêng cho 
sản phẩm. 
+ Không có bao 
bì cho xà phòng. 
Tổng điểm: 
100 
 Người đánh giá: 
. 

File đính kèm:

  • pdfsang_kien_kinh_nghiem_thiet_ke_mot_so_chu_de_day_hoc_stem_tr.pdf
Sáng Kiến Liên Quan