Sáng kiến kinh nghiệm Thiết kế cách dạy tiết bài tập trong dạy học Vật lý

Vật lý là khoa học thực nghiệm, cách tiếp cận với môn học, đòi hỏi phải

 có nhiều tư duy ( bao gồm cả tư duy thực tế lẫn tư duy trừu tượng). Nhìn

 vào một bài tập vật lí học sinh không biết nên bắt đầu từ đâu để có phương án

thích hợp tìm ra kết quả.

 Hơn nữa,trong các tài liệu thiết kế giáo án, bài soạn của một tiết bài tập

 hầu như không có và không được chú trọng. Đa số giáo viên khi đến tiết bài tập,

 gọi học sinh lên giải một vài bài tập trong sách giáo khoa, nhận xét sữa chữa,ghi điểm.

 Như thế khả năng giải bài tập vật lí của học sinh bị hạn hẹp, việc hình thành phương pháp giải bài tập vật lí với từng loại bài sẽ khó có thể có ở học sinh.

 

doc17 trang | Chia sẻ: sangkien | Lượt xem: 2926 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Thiết kế cách dạy tiết bài tập trong dạy học Vật lý", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ớp dưới,các em không biết đổi đơn vị vật lý,chuyển vế khi tính toán,khả năng bấm máy tính.
Một bộ phận học sinh còn lười học không chịu khó mà còn trông chờ giáo viên giải tới đâu chép bài tới đó.
Củng còn một số ít giáo viên chưa thật sự đổi mới phương pháp dạy học củng như khâu kiểm tra - đánh giá còn nhẹ tay vẫn đến chất lượng học tập còn yếu kém nhiều.Học sinh khá giỏi cịn ít.
Một bộ phận phụ học sinh chưa thật sự quan tâm đến con em mình,củng như khâu quản lí học tập ở nhà của các em.
 2) Nghiên cứu tài liệu: 
Qua thực tế từng lớp học,đặc biệt là lớp 12 thi theo hình thức trắc nghiệm tôi nghiên cứu sâu về về các tài liệu:
 1.Sách giáo khoa,sách giáo viên vật lý 12 Cơ bản -NXB Giáo dục.
 2.Sách giáo khoa,sách giáo viên vật lý 12 Nâng cao -NXB Giáo dục.
 3.Sách bài tập vật lý 12 Cơ bản -NXB Giáo dục.
 4.Sách bài tập vật lý 12 Nâng cao -NXB Giáo dục.
 5.Tài liệu hướng dẫn ơn thi tốt nghiệp THPT năm học 2008-2009.NXB
 Giáo dục.
 6.Tài liệu hướng dẫn ơn thi tốt nghiệp THPT năm học 2010-2011.NXB 
 Giáo dục.
 	 7. Ôn luyện kiến thức theo cấu trúc theo đề thi môn vật lý.NXB Giáo dục.
 3) Thực trạng của đề tài nghiên cứu:
 3.1 Khái quát phạm vi: 
	Các tiết bài tập trong chương trình của ba khối lớp 10, 11, 12.Đặc biệt là vật lí 12.
 3.2 Thực trạng của đề tài nghiên cứu:
	- Tiết bài tập rất khó dạy, ở chỗ không có một thiết kế nào cụ thể, tuỳ thuộc vào khả năng tiếp thu của học sinh ở từng lớp,từng hệ mà ta có cách giải phù hợp. 
	- Một số giáo viên còn xem nhẹ tiết bài tập, chỉ dừng lại khi giải xong các bài tập ở sách giáo khoa.
	- Đa số bài tập ở sách giáo khoa chỉ dừng lại ở mức độ củng cố, và còn thiếu so với lượng kiến thức đã nêu trong lý thuyết. Do đó dẫn đến tình trạng: học sinh khá- giỏi không thể phát huy được khả năng, học sinh ở mức độ trung bình trở xuống thì bế tắt khi gặp dạng bài tập khác.
	- Tiết bài tập trong phân phối chương trình còn ít.
	- Kỷ năng vận dụng kiến thức Toán cho việc giải bài tập còn hạn chế đối với một bộ phận không nhỏ học sinh.
	- Trong bộ sách ban cơ bản, một số đơn vị kiến thức không trình bày nhưng lại cho bài tập trong sách bài tập, nếu giáo viên không chịu tìm hiểu thì học sinh không biết đâu mà giải khi gặp loại bài tập như vậy.
 4) Những hạn chế khi thực hiện đề tài trên:
	- Trong quá trình giảng dạy giáo viên phải tốn nhiều thời gian bổ sung thêm kiến thức trong bài học lý thuyết chưa có,giáo viên phải chuẩn bị nhiều dạng bài tập để học sinh làm.
	- Còn nhiều em học sinh chưa thật sự chủ động tích hợp tác với giáo viên.
	- Học sinh phải tốn tiền khi photo tài liệu.
III/ BIỆN PHÁP, GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
 1) Cơ sở đề xuất giải pháp:
	- Căn cứ vào yêu cầu cụ thể của việc dạy và học môn Vật lý của trường THPT Tân An.
	- Căn cứ vào yêu cầu nâng cao chất lượng, hứng thú học tập của học sinh.
	- Căn cứ vào thực trạng của việc dạy tiết bài tập và kỷ năng giải bài tập đã nêu ở trên.
	2) Các giải pháp chủ yếu:
 a/ Chuẩn bị :Để có một tiết dạy bài tập tốt cần có sự chuẩn bị thật chu
 đáo :
 - Trước mỗi tiết bài tập có rất nhiều tiết lý thuyết .Cho nên, cho mỗi bài dạy lý thuyết cần nêu bật nội chính, đưa ví dụ minh 
hoạ,vận dụng nội dung chính của bài để từ đó hình thành phương pháp giải bài tập về loại vấn đề đó.
Ví dụ: Trong bài Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử, sách Vật lý 12 Nâng cao có trình bày: hạt nhân có năng lượng liên kết riêng càng lớn thì càng bền vững. Giáo viên cho học sinh tính năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân và , sau đó rút ra kết luận : muốn so sánh mức độ bền vững của các hạt nhân thì so sánh năng lượng liên kết riêng của chúng. 
 -Trong nội dung bài học lý thuyết đôi khi chưa có đầy đủ công thức để tính các dạng bài tập, thì người giáo viên cần phải biết bổ sung đơn vị kiến thức hợp lý làm phong phú nội dung bài tập.	
Ví dụ : Tiết 55 chương trình Vật lý 12 Cơ bản, ở tiết 54 phải nêu lên hiện tượng quang điện ngoài và thuyết lượng tử ánh sáng. Nội dung không đề cập dến phương trình Anh-xtanh, nhưng trong sách bài tập có cho bài tập tính động năng các electron quang điện. Do đó trong các tiết lý thuyết 54 Vật lý 12 Cơ bản có thể trình bày cho học sinh biết các bài tập liên quan như sau:
1. Tính giới hạn quang điện. 
2. Động năng ban đầu cực đại của electron quang điện:	 
 hf = A + 
3.Vận dụng thuyết lượng tử cho tia X , tính tần số cực đại và bước sóng cực tiểu của tia X :
 	= 	, = 
Cuối mỗi tiết lý thuyết nên dành một thời lượng vừa phải để rút ra dạng bài tập của bài học hôm đó, dặn học sinh về làm bài tập SGK,bổ sung một số dạng bài tập rèn luyện tương ứng để học sinh về làm. 
- Khi đến tiết bài tập , giáo viên nên lựa chọn loại và số lượng bài tập phù hợp ( không nhất thiết phải là các bài tập ở sách giáo khoa hay giải hết các tập sách giáo khoa).
- Chuẩn bị các bài tập nâng cao. Mở rộng một số vấn đề cho học sinh khá- giỏi.(đối với lớp học tương đối khá)
- Chuẩn bị phiếu học tập (hoặc các bài tập trắc nghiệm) để củng cố sự tiếp thu của học sinh, thống kê những những thiếu sót, rút kinh nghiệm cho các tiết sau.
Như vậy, bước chuẩn bị đóng vai trò rất quan trọng cho tiết lên lớp sau này. 
b/ Soạn bài :
 	 	 Xác định cho được mục tiêu của tiết dạy: Sau tiết học,học sinh phải hiểu và vận dụng những kiến thức kỷ năng nào. Tuỳ theo trình độ của từng lớp học mà có thể giảm bớt hay tăng thêm một số yêu cầu.
c/ Phương pháp chung để thực hiện một tiết lên lớp :
 	Có thể tiến hành theo các hoạt động chính sau đây:
Hoạt động 1: Ơn tập hệ thống kiến thức.
- Giáo viên yêu cầu học sinh tóm tắt các vấn đề chính của tiết học hôm đó,lưu cách đổi đơn vị khi tính toán và yêu cầu học sinh nêu lại các dạng bài tập đã trình bày ở các tiết trước.
- Giáo viên giải thích thêm một số vấn đề mà học sinh thắc mắc (nếu cần).
Hoạt động 2: Phân loại các dạng bài tập : 
 Giáo viên đưa ra các dạng bài tập phù hợp với từng loại bài học.
Học sinh nhận diện bài tập và dựa vào những điều đã biết để vận dụng.
Cả lớp quan sát,nhận xét.
Giáo viên chỉnh sửa các sai sót , thắc mắc, kết luận lại vấn đề.
Hoạt động 3 : Củng cố , đánh giá.
Cho bài tập trắc nghiệm hay phiếu học tập kiểm tra sự tiếp thu của học sinh.
Tuỳ theo nội dung của kiến thức có thể mở rộng thêm cho học sinh kha ù- giỏi.
Nhận xét tiết học, hướng dẫn soạn bài mới.
Lưu ý: Khi thực hiện cụ thể một tiết giải bài tập ta cĩ thể lịng ghép hoạt động 1,2 lại với nhau,giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại các bài tập của ngày học lý thuyết và đưa thêm các dạng bài tập khác.Mỗi dạng giáo viên yêu cầu học sinh giải từ một đến hai bài tập,bài tập tương tự học sinh về nhà giải.
 d/ Phương pháp cụ thể để thực hiện một tiết lên lớp : 
Hoạt đơng 1,2:Hệ thống các dạng bài tập về hiện tượng quang điện- thuyết lượng tử ánh sáng:
Dạng 1: Lượng tử năng lượng, tần số ánh sáng,bước sóng ánh sáng.
 Với : năng lượng (J)
 h = 6,625. (J.s): gọi là hằng số Plăng.
 c=3. m/s : Vận tốc ánh sáng
 Các đơn vị cĩ liên quan: và 
 	 Lưu ý : Khi làm bài tập học sinh nên đọc kỷ đề bài,xác định các đại lượng đã cho,lưu ý đơn vị đáp án đã cho mà tính tốn và áp dụng cơng thức cho phù hợp. 
Bài tập 1. Phơtơn cĩ bước sĩng trong chân khơng là 0,5 μm thì sẽ cĩ năng lượng là 
A. .	B. . 	 C. .	 D. .
 Giải
 Chọn B
 Bài tập 2. Năng lượng của phơtơn ứng với ánh sáng cĩ bước sĩng 768 nm là
 A. 1,62 eV.	B. 16,2 eV.	 C.. 	D. 2,6 eV.
	Giải
	 2,6 eV Chọn D
 Bài tập 3. Bước sĩng của ánh sáng đơn sắc mà một phơ tơn cĩ năng lượng 2eV là bao nhiêu?
 A. 	B. 	 C. 	D. 
 Giải
 Chọn D
 Dạng 2: Điều kiện để cĩ hiện tượng quang điện.Tính giới hạn quang điện khi biết cơng thốt A và ngược lại.
 _ Điều kiện để cĩ hiện tượng quang điện: 
 _ Giới hạn quang điện: 
 _ Cơng thốt của electrion : A=
 Lưu ý : Khi làm bài tập học sinh nên đọc kỷ đề bài,xác định các đại lượng đã cho,lưu ý đơn vị đáp án đã cho mà tính tốn và áp dụng cơng thức cho phù hợp. 
 Bài tập 1.(BT 10 SGK trang 158 ).Chiếu một ánh sáng đơn sắc vào mặt một tấm đồng.Hiện tượng quang điện sẽ khơng xảy ra đối với ánh sáng cĩ bước sĩng?
 A. .	B. .	 C. .	D. .
 Giải 
 Ta cĩ mà 0 đ= Chọn D
 Bài tập 2.Cơng thốt của êlectron ra khỏi natri là 2,5 eV. Giới hạn quang điện của natri là:
A. .	B. .	 C. .	D. .
 Giải 
 Chon A 
 Bài tập 3.(BT 13 SKG trang 158) Kim loại kẻm cĩ giới hạn quang điện là . Cơng thốt của êlectrơn ra khỏi kim loại đĩ là bao nhiêu eV?
A. 	 B. 	 C. 	 D. 
 Giải 
 5,68.10-19J= 3,55 eV
 Chọn A
 Dạng 3: Áp dụng hệ thức Anh – xtanh tìm động năng ban đầu cực đại, hay vận tốc ban đầu cực đại của các quang elictron.
 _ Hệ thức Anh-Xtanh: 
 _ Động năng ban đầu cực đại: Đơn vị Wđ0max (J)
 Lưu ý : Khi làm bài tập học sinh nên đọc kỷ đề bài,xác định các đại lượng đã cho,lưu ý đơn vị đáp án đã cho mà tính tốn và áp dụng cơng thức cho phù hợp. 
 Bài tập 1:Catốt của tế bào quang điện làm bằng vơnfram, biết cơng thốt của êlectrơn với vơnfram là 7,2.10-19J. Chiếu vào catốt ánh sáng cĩ bước sĩng . Động năng cực đại của êlectrơn khi bức ra khỏi catơt là:
10,6.10-19J. B. 7,2.10-19J.	C.4,0.10-19J. D. 3,6.10-19J.
 Giải 
 Wđ0 (max)=
 = 3,6.10-19 J Chọn D
 Bài tập 2: Chiếu một chùm sáng đơn sắc cĩ bước song vào bề mặt một kim loaik cĩ giới hạn quang điện là 0,6 .Tính vận tốc ban đầu cực đại của quang êlectrơn khi nĩ bứt ra khỏi catơt .
 6.105 m/s. B. 1,84.105 m/s.	C. 2,76.105 m/s. D. 6.106 m/s.
 Giải 
 Wđ0 (max)=
 =16,56.10-20 J
 = = 36.1010 m/s Chọn A
 Dạng 4: Số êlíctrơn bị bứt ra khỏi ca tốt của tế bào quang điện trong một giây (ne)
 (e=qe=1,6.10-19 C,1..)
 Lưu ý : Khi làm bài tập học sinh nên đọc kỷ đề bài,xác định các đại lượng đã cho,lưu ý đơn vị đáp án đã cho mà tính tốn và áp dụng cơng thức cho phù hợp. 
 Bài tập: Cường độ dịng quang điện bão hịa là 40 .Số ê líctron bị bứt ra khỏi ca tốt trong mỗi giây.
 A. 25.1012 êlictrơn 	B. 25.1013 êlictrơn
 C. 2,5.1012 êlictrơn	 D. 2,5.1013 êlictrơn
 Giải 
 25.1013 êlictrơn Chọn B
*Dạng 5: Xác định hiệu điện thế hảm ( ):
 Với ( e = 1,6. ; Uh: V )
 Lưu ý : Khi làm bài tập học sinh nên đọc kỷ đề bài,xác định các đại lượng đã cho,lưu ý đơn vị đáp án đã cho mà tính tốn và áp dụng cơng thức cho phù hợp. 
 Bài tập. Chiếu chùm sáng sáng đơn sắc cĩ bước sĩng 0,3 vào bề mặt của một kim loại cĩ giới hạn quang điện là 0,6 .Tính hiệu điện thế hảm cần đặt vào giữa 2 cực của một tế bào quang điện để dịng quan điện triệt tiêu hồn tồn.
 -6,62 V. B. -4,50 V. C.2,07 V. D. -2,07 V
Giải 
Từ cơng thức : 
 Wđ0 (max)=hc 
 =33,125.10-20 J
 Uh= V Chọn C
* Dạng 6. Cơng suất bức xạ - hiệu suất lượng tử
 Lưu ý : Khi làm bài tập học sinh nên đọc kỷ đề bài,xác định các đại lượng đã cho,lưu ý đơn vị đáp án đã cho mà tính tốn và áp dụng cơng thức cho phù hợp. 
 _ Cơng suất bức xạ : số hạt phơtơn tới ca tốt trong mỗi giây
 _ Hiệu suất lượng tử: me = 9,1.Kg là khối lượng electrion 
 Bài tập: Chiếu một chùm bức xạ cĩ bước sĩng 0,36 vào ca tốt của một tế bào quang điện thì cương độ dịng quang điện bảo hịa là 3 .Nếu hiệu suất lượng tử(tỉ số giữa elictron bậc ra từ ca tơt và số pho tơn đập vào ca tốt trong một đơn vị thời gian) là 50 % thì cơng suất của chùm bức xạ chiếu vào ca tốt là?
 A.35,5.10 W B.20,7.10 W C.35,5.10 W D.20,07.10 W
 Giải
 Chọn D
* Dạng 7. Vận dụng thuyết lượng tử cho tia X , tính tần số cực đại và bước sóng cực tiểu :
 = 	 , = ( UAK: V ; 1kV=103V)
 Lưu ý : Khi làm bài tập học sinh nên đọc kỷ đề bài,xác định các đại lượng đã cho,lưu ý đơn vị đáp án đã cho mà tính tốn và áp dụng cơng thức cho phù hợp. 
 Bài tập. Giữa anơt và catơt của một ống phát ra tia X cĩ hiệu điện thế khơng đổi là 25 kV.Bỏ qua động năng của êlíctrơn bứt ra từ catốt.Bước sĩng nhỏ nhất của tia Rơnghen do ống phát ra là.
A. .	B. .	 C. .	 D. .
 Giải
= = Chọn B
* Hoạt động 3. Dùng phiếu học tập hay bài tập củng cố .Ví dụ:
1.Trong c¸c c«ng thøc nªu d­íi ®©y, c«ng thøc nµo lµ c«ng thøc cđa Anh-xtanh:
A) ; 	B) ; 
C) ; 	D) .
2. Theo c¸c quy ­íc th«ng th­êng, c«ng thøc nµo sau ®©y ®ĩng cho tr­êng hỵp dßng quang ®iƯn triƯt tiªu?
A) ; 	B) ; 
C) ; 	 D) .
3. Cơng thốt của êlectrơn khỏi mặt kim loại canxi là 2,76 eV. Giới hạn quang điện của canxi là
A. 	B. 	 C. 	D. 
 4. Giới hạn quang điện của đồng là . Cơng thốt của êlictrơn ra khỏi bề mặt của đồng là
A. 	 B. 	 C. 	 D. 
 5 . ChiÕu mét chïm ¸nh s¸ng ®¬n s¾c cã b­íc sãng 400nm vµo cat«t cđa mét tÕ bµo quang ®iƯn, ®­ỵc lµm b»ng Na. Giíi h¹n quang ®iƯn cđa Na lµ 0,50 . VËn tèc ban ®Çu cùc ®¹i cđa electron quang ®iƯn lµ
A. 3.28.105m/s; 	B. 4,67.105m/s; 	C. 5,45.105m/s; 	D. 6,33.105m/s
 	 - Giáo viên cĩ thể cho thêm một số bài tập để học sinh rèn luyện - bổ sung:
Bài tập rèn luyện:
Cơng thốt của êlectron ra khỏi natri là 2,5 eV. Giới hạn quang điện của natri là:
A. .	B. .	 C. .	D. .
Lần lượt chiếu vào bề mặt một tấm kim loại cĩ cơng thốt êlectron là 2 eV, các ánh sáng cĩ bước sĩng và . Ánh sáng đơn sắc nào cĩ thể làm các êlectron trong kim loại đĩ bứt ra ngồi?
A. Cả và .	B. .	C. .	 D. Khơng cĩ bức xạ nào kể trên.
Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc vào một tấm kẽm cĩ giới hạn quang điện . Hiện tượng quang điện sẽ khơng xảy ra khi chùm bức xạ cĩ bước sĩng là
A. 0,1.	B. 0,2.	 C. 0,3.	D. 0,4.
 ChiÕu vµo catèt cđa mét tÕ bµo quang ®iƯn mét chïm bøc x¹ ®¬n s¾c cã b­íc sãng 0,330 . §Ĩ triƯt tiªu dßng quang ®iƯn cÇn mét hiƯu ®iƯn thÕ h·m cã gi¸ trÞ tuyƯt ®èi lµ 1,38V. C«ng tho¸t cđa kim lo¹i dïng lµm cat«t lµ
A. 1,16eV; 	B. 1,94eV; 	C. 2,38eV; 	D. 2,72eV
Cơng thốt của êlectron ra khỏi vơnfram là 4,5 eV. Cần chiếu ánh sáng cĩ bước sĩng dài nhất là bao nhiêu để gây ra hiện tượng quang điện trên mặt lớp vơnfram?
A. 0,276.	B. 2,76.	 C. 0,207.	D. 0,138.
Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của một ống Rơnghen là U = 25 kV. Coi vận tốc ban đầu của chùm êlectron phát ra từ catốt bằng khơng. Tần số lớn nhất của tia Rơnghen do ống này cĩ thể phát ra là
A. 	B. 	 C. 	D. 
B­íc sãng cđa v¹ch quang phỉ thø nhÊt trong d·y Laiman lµ 1220 nm, b­íc sãng cđa v¹ch quang phỉ thø nhÊt vµ thø hai cđa d·y Banme lµ 0,656 vµ 0,4860 . B­íc sãng cđa v¹ch ®Çu tiªn trong d·y Pasen lµ
A. 1,8754 	B. 1,3627 	C. 0,9672 D. 0,7645
8. C«ng tho¸t cđa kim lo¹i Na lµ 2,48eV. ChiÕu mét chïm bøc x¹ cã b­íc sãng 0,36 vµo tÕ bµo quang ®iƯn cã cat«t lµm b»ng Na th× c­êng ®é dßng quang ®iƯn b·o hßa lµ 3 A. Sè electron bÞ bøt ra khái cat«t trong mçi gi©y lµ
A. 1,875.1013; B. 2,544.1013; 	C. 3,263.1012; 	D. 4,827.1012.
9. C«ng tho¸t cđa kim lo¹i Na lµ 2,48eV. ChiÕu mét chïm bøc x¹ cã b­íc sãng 0,36 vµo tÕ bµo quang ®iƯn cã cat«t lµm b»ng Na th× c­êng ®é dßng quang ®iƯn b·o hßa lµ 3 th×. NÕu hiƯu suÊt l­ỵng tư (tØ sè electron bËt ra tõ cat«t vµ sè photon ®Õn ®Ëp vµo cat«t trong mét ®¬n vÞ thêi gian) lµ 50% th× c«ng suÊt cđa chïm bøc x¹ chiÕu vµo cat«t lµ
A. 35,5.10-5W; 	B. 20,7.10-5W; 	C. 35,5.10-6W; 	D. 20,7.10-6W
 ĐÁP ÁN: 
Câu 
1
2
3
4
5
6
7
8
9
ĐA
A
C
D
D
A
C
A
A
D
 	- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học,dặn dị soạn bài học mới.
III/ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC:
 Qua một học kì áp dụng sáng kiến kinh nghiệm của bản thân,Tơi thấy kết quả học tập của học sinh của lớp mình cĩ sự chuyển biến tích cực đạt chỉ tiêu đề ra,cụ thể:
Lớp
Dưới TB
TL (%)
Trên TB
TL (%)
12 A2
2
6
31
94
12 B2
10
35,7
18
64,3
10 CB4
11
26,3
28
73,7
 Thiết kế cách dạy tiết bài tập trong dạy học vật lý giúp tơi đỡ mất nhiều thời gian trong việc giải bài tập,học sinh chủ động hơn trong việc học tập.
IV/ KẾT LUẬN:
1. Ý nghĩa của việc thiết kế cách dạy tiết bài tập trong dạy học vật lý.
 Thiết kế dạy tiết bài tập được tiến hành thường xuyên trong quá trình dạy học. Việc đầu tư, chuẩn bị càng cao thì hiệu quả mang lại càng lớn.Với những lớp học Ban Tự Nhiên cĩ thể thực hiện tiết dạy này bằng giáo án điện tử, khi đĩ lượng bài tập cung cấp cho tiết học sẽ được nhiều hơn.
Tiết bài tập là tiết học quan trọng, giúp học sinh củng cố được lý thuyết, hiểu sâu hơn những vấn đề trừu tượng, rèn luyện kỷ năng giải bài tập là điều khơng thể thiếu khi học Vật Lý. 
Chính vì thế, thiết kế dạy tiết bài tập địi hỏi phải cĩ sự đầu tư, sự yêu nghề - tận tụy với cơng việc của người giáo viên. Thiết kế cách dạy tiết bài tập tốt, là tiền đề để cĩ một tiết dạy tốt, gĩp phần khơng nhỏ trong việc nâng cao chất lượng học tập của bộ mơn. 
2. Phạm vi áp dụng:
- Áp dụng học sinh trường THPT Tân An tất cả các hệ.Đặc biệt là học sinh lớp 12 ơn thi tốt nghiệp THPT và các kì thi CĐ,ĐH.
- Là tài liệu trao đổi phương pháp giảng dạy với đồng nghiệp,gĩp phần nâng cao chất lượng bộ mơn vật lý.
- Học sinh cĩ thể xem đây là tài liệu ơn thi tốt nghiệp về phần “ lượng tử ánh sáng”,nhưng tùy theo năng lực của từng lớp mà cĩ thể bỏ bớt các dạng khĩ.Ví dụ lớp 12 Cơ Bản Và GDTX cĩ thể bỏ bớt dạng 5,6,7 trong đề tài này.
3. Bài học kinh nghiệm:
Trong quá trình giảng dạy tơi rút ra kinh nghiệm.Để đạt kết quả cao trong các kì thi thì địi hỏi giáo viên và học cần cĩ sự hợp tác chặt chẽ:
 - Thiết kế dạy tiết bài tập địi hỏi người giáo viên phải cĩ sự đầu tư, sự yêu nghề - tận tụy với cơng việc của người giáo viên. Thiết kế cách dạy tiết bài tập tốt, là tiền đề để cĩ một tiết dạy tốt, gĩp phần khơng nhỏ trong việc nâng cao chất lượng học tập của bộ mơn.
 - Học sinh phải chủ động học tập tích cực khơng trơng chờ vào sự giúp đở của giáo viên và bạn bè.
Trong quá trình thực hiện đề tài này bản thân đã rất cố gắng đưa hết những kinh nghiệm của bản thân đúc kết được trong quá trình giảng dạy. Tuy nhiên mỗi người giáo viên sẽ cĩ phương pháp riêng,nên đề tài sáng kiến của tơi sẽ khơng tránh khỏi những thiếu sĩt, mong được sự đĩng gĩp nhiệt tình của quý đồng nghiệp để đề tài này ngày càng hồn thiện hơn.chất lượng bộ mơn nhà trường ngày càng nâng cao.
 4. Kiến nghị :
- Sở giáo dục cần đầu tư hơn nữa về cơ sở vật chất và các phương tiện dạy học.
- Trường cần phải hổ trợ phần nào việc photo tài liệu cho học sinh khối 12 đối với các mơn học cĩ trắc nghiệm.Đồng thời tổ chức nhiều buổi hội nghị rút kinh nghiệm ơn thi tốt nghiệp.
- Tổ chuyên mơn:tranh thủ nhiều thời gian cho việc trao đổi chuyên mơn,trao đổi cách dạy tiết bài tập,trao đổi kinh nghiệm ơn thi,đặc biệt là khối 12.
- Giáo viên cần phải quan tâm hơn đến việc soạn tiết bài tập và kiểm tra việc chuẩn bị bài của các em học sinh.
TÀI LIỆU THAM KHẢO:
 1.Sách giáo khoa,sách giáo viên vật lý 12 Cơ bản -NXB Giáo dục.
 2.Sách giáo khoa,sách giáo viên vật lý 12 Nâng cao -NXB Giáo dục.
 3.Sách bài tập vật lý 12 Cơ bản -NXB Giáo dục.
 4.Sách bài tập vật lý 12 Nâng cao -NXB Giáo dục.
 5.Tài liệu hướng dẫn ơn thi tốt nghiệp THPT năm học 2008-2009.NXB Giáo dục.
 6.Tài liệu hướng dẫn ơn thi tốt nghiệp THPT năm học 2010-2011.NXB Giáo dục.
 7.Phương pháp trả lời ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN VẬT LÝ của tác giả Vũ Thanh Khiết ( Nhà xuất bản Hà Nội 2007)
 Tân an , ngày 28 tháng 12 năm 2012
 Giáo viên thực hiện 
 Phan Văn Thơng
 NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC GIÁO DỤC	 --------****-------
1.Cấp Cơ Sở:
+ Tổ chuyên môn:
. + Hội Đồng thi đua trường:	
. 
 (Thủ trưởng,ký tên,đóng dấu)
2/Cấp huyện hoặc thành phố 
. . 
 +Xếp loại: (.điểm)
 XÁC NHẬN TM.HĐSKKN
 (Người chấm,ký và ghi rõ họ tên)

File đính kèm:

  • docSKKN_ON_THI_TN_THPT_THONG.doc
Sáng Kiến Liên Quan