Sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng phương pháp trắc nghiệm trong môn toán để đánh giá học sinh lớp 12 theo định hướng phát triển năng lực

CHƯƠNG I

TỔNG QUAN

1. Cơ sở lý luận.

Phương pháp trắc nghiệm khách quan là một trong những dạng trắc nghiệm viết,

kỹ thuật trắc nghiệm này được dùng phổ biến để đo lường năng lực của con người

trong nhận thức, hoạt đông và cảm xúc. Phương pháp trắc nghiệm khách quan đã

được ứng dụng rộng rãi trong lĩnh vực như y học, tâm lý, giáo dục ở nhiều nước.

Trong lĩnh vực giáo dục, trắc nghiệm khách quan đã được sử dụng rất phổ biến tại

nhiều nước trên thế giới trong các kỳ thi để đánh giá năng lực nhận thức của người

học, tại nước ta trắc nghiệm khách quan được sử dụng trong các kỳ thi tuyển sinh cao

đẳng, đại học và kỳ thi kết thúc học phần tại nhiều trường. Trong dự kiến tổ chức kỳ

thi THPT Quốc gia năm 2017 môn Toán lần đầu tiên sẽ tổ chức thi dưới hình thức

trắc nghiệm khách quan.

pdf31 trang | Chia sẻ: binhthang88 | Lượt xem: 2595 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng phương pháp trắc nghiệm trong môn toán để đánh giá học sinh lớp 12 theo định hướng phát triển năng lực", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2


a bY . Khi đó 
A. X > Y B. X < Y C. 2
3


ab
a
 D. 3
1


a
ab
----------------------------------------------- 
----------- HẾT ---------- 
ĐÁP ÁN 
Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 
Đáp án C D D C C C C D B C C B C C B D A B D C C A B C C 
15 
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HÒA 
BÌNH 
TRƯỜNG THPT 19-5 
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT 
Môn: GIẢI TÍCH 12 CHƯƠNG III 
Thời gian làm bài: 45 phút; 
 Mã đề 
thi GT3 
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu) 
Họ, tên thí sinh:..................................................................... Lớp: ............................. 
Câu 1: Nguyên hàm của hàm số:   1
3 1


f x
x
 là: 
A. 1 ln 3 1
2
 x C B. 1 ln 3 1
3
 x C C.  1 ln 3 1
3
 x C D. ln 3 1 x C 
Câu 2: Nguyên hàm của hàm số:    cos 5 2 f x x là: 
A.  1 sin 5 2
5
 x C B.  5sin 5 2 x C 
C.  1 sin 5 2
5
 x C D.  5sin 5 2  x C 
Câu 3: Nguyên hàm của hàm số:   4 1  xf x e là: 
A. 4 1  xe C B. 4 14   xe C C. 4 11
4
  xe C D. 4 11
4
  xe C 
Câu 4: Nguyên hàm của hàm số:  
 2
1
2 1


f x
x
 là: 
A. 1
2 1



C
x
 B. 1
2 4



C
x
 C. 1
4 2


C
x
 D. 
 3
1
2 1



C
x
Câu 5: Một nguyên hàm của hàm số   os3x.cos2xf x c là: 
A. sin sin5x x B. 1 1sin sin5
2 10
x x 
C. 1 1cos cos5
2 10
x x D. 1 1cos sin5
2 10
x x 
Câu 6: Cho hàm số  y f x có đạo hàm là   1'
2 1


f x
x
 và  1 1f thì  5f 
bằng: 
A. ln2 B. ln3 C. ln2 + 1 D. ln3 + 1 
Câu 7: f(x) = (x - 1)ex có một nguyên hàm là hàm số nào sau đây? 
A. F(x) = (x - 2)ex B. F(x) = (x - 1)ex C. F(x) = xex D. F(x) = (x - 3)ex 
16 
Câu 8: Nguyên hàm của hàm   2
2 1


f x
x
 với  1 3F là: 
A. 2 2 1x B. 2 1 2 x C. 2 2 1 1 x D. 2 2 1 1 x 
Câu 9: Để    2.cos 0 F x a bx b là một nguyên hàm của hàm số   sin 2f x x 
thì a và b có giá trị lần lượt là: 
A. – 1 và 1 B. 1 và 1 C. 1 và -1 D. – 1 và - 1 
Câu 10: Cho  f x liên tục trên [ 0; 10] thỏa mãn:  
10
0
7 f x dx ,  
6
2
3 f x dx . Khi 
đó,    
2 10
0 6
  P f x dx f x dx có giá trị là: 
A. 1 B. 3 C. 4 D. 2 
Câu 11: Tính tích phân: 
1
 
e
e
dxI
x
 . 
A. 0I B. 1I C. 2I D. 2 I 
Câu 12: Tính tích phân: 3
0
cos .sin x

 I x dx . 
A. 41
4
 I B. 4 I C. 0I D. 1
4
 I 
Câu 13: Tính tích phân 
1
ln 
e
I x xdx 
A. 1
2
I B. 
2 2
2
e C. 
2 1
4


eI D. 
2 1
4


eI 
Câu 14: Tính tích phân 
1
2 2
0
  xI x e dx 
A. 
2 1
4


eI B. 
2
4
e C. 1
4
I D. 
2 1
4


eI 
Câu 15: Biết tích phân  
1
2
0
ln 1 ln 2   I x x dx a b . Khi đó 4 a b 1-2 
A. 41
4
 I B. 0I C. 3 D. 1 
Câu 16: Tính tích phân:  5f . 
A. 1I B. 1 I C. 0I D. 3I 
17 
Câu 17: Tính tích phân 
1
0
  xI xe dx 
A. 
6

T B. 2sin
3
   
 
t
T
 C. 1I D. 
  os3x.cos2xf x c 
Câu 18: Đổi biến 1 1cos cos5
2 10
x x thì tích phân 2
1
1 ln

e xdx
x
 thành: 
A. sin sin5x x B. 1 1cos sin5
2 10
x x C. 
2
2
4
sin


 
dxI
x
 D.  
0
2
1
1 uu e du 
Câu 19: Diện tích hình phẳng được giới hạn bởi đồ thị của hàm số 1 I trục hoành 
và hai đường thẳng x = - 1, x = 2 là: 
A. 15
4
 B. 3I C.   sin 2f x x D. 9
2
Câu 20: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đường cong 3 y x x và 2 y x x 
là: 
A. 9
4
 B. 81
12
 C. 1
4 2


C
x
 D. 37
12
Câu 21: Cho hình phẳng giới hạn bởi các đường  1 3F quay quanh trục Ox. Thể 
tích của khối tròn xoay tạo thành bằng: 
A. 1I B. 0I C. 2 I D. 2 2 1x 
Câu 22: Giả sử một vật từ trạng thái nghỉ t=0(s) chuyển động thẳng với vận tốc v(t) = 
t(5-t) (m/s). Tìm quãng đường vật đi được cho đến lúc nó dừng hẳn. 
A. 125m. B. 1
4
 I C. 41
4
 I D. 
9
 
Câu 23: Thể tích khối tròn xoay giới hạn bởi các đường 
1
ln 
e
I x xdx , y = 0 khi quay 
quanh trục Ox là: 
A. 
2 2
2
e B. 1
2
I C. 4
3
 D. 16
15
 
Câu 24: Một dòng điện xoay chiều i = 5 1
4 2


C
x
 chạy qua một đoạn mạch có điện 
trở thuần R = 4 . Hãy tính nhiệt lượng Q tỏa ra trên đoạn mạch đó trong thời gian 
một chu kì 
 3
1
2 1



C
x
A.  B.  C. 25  D. 50  
18 
Câu 25: Một vật từ trạng thái nghỉ khi t=0 , chuyển động thẳng với vận tốc v(t)=6t-
t2(m/s). Tìm quãng đường vật đi được cho tới khi nó dừng hẳn. 
A. 36 B. 72 C. 108 D. 35 
----------- HẾT ---------- 
ĐÁP ÁN 
Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 
Đáp án B A C B B D A C C C C C D A A A C B B D C C D A A 
19 
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HÒA 
BÌNH 
TRƯỜNG THPT 19-5 
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT 
Môn: GIẢI TÍCH 12 CHƯƠNG IV 
Thời gian làm bài: 25 phút; 
 Mã đề thi 
GT4 
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu) 
Họ, tên thí sinh:..................................................................... Lớp: ............................. 
Câu 1: Số phức liên hợp của 12 3 z i là 
A. 12 3 i B. 12 3  i C. 12 3  i D. 12 3 i 
Câu 2: Môđun của số phức 2 3 z i là 
A. 13 B. 13 C. 5 D. 5 
Câu 3: Điểm biểu diễn hình học của số phức 5 2 z i là 
A. (5; 2) B. (5;2) C. ( 5;2) D. ( 2;5) 
Câu 4: Cho (5 3) (3 1) ( 2) ( 2)      x y i x y i . Số x, y thoả mãn biểu thức trên là 
A. 5 1;
4 4
 x y B. 5 1;
4 4
   x y C. 5 1;
6 2
 x y D. 5 1;
4 4
  x y 
Câu 5: Tập hợp điểm biểu diễn số phức z thoả mãn 2z là 
A. Đường tròn ( ;2)O B. Đường tròn ( ;4)O C. Đường tròn ( ; 2)O D. Đường tròn 
( ;1)O 
Câu 6: Cho 5 3 , 2 2    i i . Tính   
A. 7  i B. 3 5 i C. 7  i D. 3 i 
Câu 7: Cho 2 3 , 1     i i . Tính   
A. 3 2 i B. 1 4 i C. 1 2 i D. 3 4 i 
Câu 8: Tính 3 (2 5 )i i 
A. 15 6 i B. 15 6  i C. 15 6 i D. 6 15 i 
Câu 9: Tính (5 4 )(3 2 ) i i 
A. 23 2 i B. 7 2 i C. 23 22 i D. 23 2 i 
Câu 10: Tính 3(3 2 ) i 
A. 9 46  i B. 9 46 i C. 63 62 i D. 63 62 i 
Câu 11: Tìm nghịch đảo của số phức 2 3 z i 
A. 12 5 i B. 1 12 i C. 2 3
13 13
 i D. 2 3
5 5
 i 
Câu 12: 3 3
4 2



i
i
A. 2 2
(3 3 )(4 2 )
4 2
 

i i B. 12 3 i C. 2 2
(3 3 )(4 2 )
4 2
 

i i D. 23 2 i 
20 
Câu 13: Tính 5 2
3 2


i
i
A. 23 22 i B. 2z C. ( ; 2)O D. ( ;2)O 
Câu 14: Nghiệm của phương trình ( ;1)O là 
A. 14 18  i B. 14 18 i C. 22 18 i D. 22 18 i 
Câu 15: Nghiệm của phương trình (2 3 ) (3 4 ) (3 )    i z i i z là 
A.  2 3 1 9   z i z i B. 19 8
17 17
 i C. 
2 2 2  z i D. 13 16
17 17
  i 
Câu 16: Căn bậc hai phức của -27 là 
A. 3 3 i B. 3 i C. 3 3i D. 
3 4 5 2
2 3
   

z i i
i
Câu 17: Căn bậc hai phức của -5 là 
A. 5i B. 5 i C. 5i D. 5i 
Câu 18: Phương trình 2 5 0  z z có nghiệm là 
A. 1 19
2
  i B. 1 19  i C. 1 19
2
 i D. 1 19
2
  
Câu 19: Phương trình 15 6  i có nghiệm là 
A. 6 15 i B. 15 6 i C. 2 11
4
 D. 
2 2
(3 3 )(4 2 )
4 2
 

i i 
Câu 20: Phương trình 4 2 12 0  z z có nghiệm là 
A. 2 2
(3 3 )(4 2 )
4 2
 

i i B. 12 3 z i C. 12 3  i D. 11 16
13 13
 i 
Câu 21: Tìm số phức có phần thực bằng 12 và mô đun bằng 13: 
A. 5 12 i B. 1 12 i C. 12 5 i D. 12  i 
Câu 22: Tập điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn 15 6 i là: 
A. mặt phẳng (oxy) B. Đường thẳng C. Một điểm D. Hai đường 
thẳng 
Câu 23: Tìm số phức z biết z 1 2  i 
A. z = 2 + i B. z = - 2 - i C. z = - 2 + i D. z = 2 – i 
Câu 24: Cho số phức z thỏa mãn điều kiện z 3  i . Môdun của số phức 
2
2 1w   z z
z
là: 
21 
A. 2z B. ( ; 2)O C. ( ;4)O D. 3 i 
Câu 25: Số phức z nào dưới đây có môđun nhỏ nhất và thỏa mãn điều kiện ( ;2)O 
A. z 1 2  i B. z 1  i C. 5 D. 13 
----------- HẾT ---------- 
ĐÁP ÁN 
Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 
Đáp án A A A A A A A A A A A A A A A A A A A A A B D C C 
22 
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HÒA 
BÌNH 
TRƯỜNG THPT 19-5 
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT 
Môn: HÌNH HỌC 12 CHƯƠNG I,II 
Thời gian làm bài: 45 phút; 
 Mã đề 
thi HH1 
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu) 
Họ, tên thí sinh:..................................................................... Lớp: ............................. 
Câu 1: Số cạnh của một hình bát diện đều là: 
A. 8 B. 10 C. 12 D. 16 
Câu 2: Số đỉnh của một hình bát diện đều là: 
A. 6 B. 8 C. 10 D. 12 
Câu 3: Các mặt của khối tứ diện đều là: 
A. Hình tam giác đều B. Hình vuông C. Hình ngũ giác đều D. Hình thoi. 
Câu 4: Thùng container dạng hình hộp chữ nhật kích thước: dài 5m, rộng 2m, cao 
2m, có thể tích bằng: 
A. 20 3m B. 20
3
 3m C. 10 3m D. 9 3m 
Câu 5: Thể tích hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có các cạnh 
; 2a;AA' 3a  AB a BC là: 
A. 36a B. 32a C. 33a D. 26a 
Câu 6: Thể tích khối chóp có diện tích đáy 12 2m chiều cao 6 m bằng: 
A. 24 3m B. 72 3m C. 36 3m D. 18 3m 
Câu 7: Thể tích khối chóp có diện tích đáy 
2
3

aB chiều cao 2ah bằng: 
A. 
32a
9
 B. 
3a
3
 C. 
32a
3
 D. 
34a
3
Câu 8: Thể tích khối lăng trụ có diện tích đáy 12B chiều cao 6h bằng: 
A. 72 B. 24 C. 36 D. 144 
Câu 9: Thể tích khối lăng trụ có diện tích đáy 2 3B a chiều cao 
6

ah bằng: 
A. 
3 2
2
a B. 3 2a C. 
3 2
6
a D. 
3 2
4
a 
Câu 10: Thể tích của khối lăng trụ tam giác đều có tất cả các cạnh đều bằng 5a là: 
A. 125a3 B. 3125
3
a C. 3125
4
a D. 3125 3
4
a 
23 
Câu 11: Thể tích của khối lăng trụ bằng 38 3a , chiều cao bằng 2a. Diện tích đáy của 
khối lăng trụ đó bằng: 
A. 4 3a B. 24 3a C. 34 3a D. 4 3 
Câu 12: Thể tích của khối chóp tam giác S.ABC với đáy ABC là tam giác đều cạnh 
bằng 3a , SA vuông góc với đáy và SA = 3a là: 
A. 39a B. 327a C. 
39
4
a D. 
39 3
4
a 
Câu 13: Cho khối lập phương ABCD.ABCD cạnh bằng 
A. Thể tích của khối tứ diện AABD bằng 
A. 
3
4
a B. 
3
2
a C. 
3
3
a D. 
3
6
a 
Câu 14: Cho khối lập phương ABCD.ABCD. Tỉ số thể tích của khối AABC và 
khối AABD bằng: 
A. 1 B. 2 C. 1
2
 D. 1
6
Câu 15: Cho khối lập phương ABCD.ABCD. Tỉ số thể tích của khối AABC và 
khối lập phương ABCD.ABCD bằng: 
A. 1 B. 2 C. 1
2
 D. 1
6
Câu 16: Cho hình chóp S.ABC, hai điểm A’, B’ lần lượt là trung điểm SA, SB. Khi 
đó tỉ số thể tích của hai khối chóp S.A’B’C và S.ABC bằng 
A. 1
2
 B. 1
4
 C. 1
3
 D. 1
8
Câu 17: Nếu ba kích thước của khối hộp chữ nhật được tăng thêm k lần thì thể tích 
của nó tăng lên bao nhiêu lần? 
A. k B. 3k C. 
3
k D. 
2
3
k 
Câu 18: Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có thể tích bằng V, lấy A’ trên SA sao cho 
1'
3
SA SA . Mặt phẳng qua A’ và song song với đáy của hình chóp cắt các cạnh SB, 
SC, SD lần lượt tại B’, C’, D’. Khi đó thể tích hình chóp S.A’B’C’D’ bằng bao 
nhiêu? 
A. 
3
V B. 
9
V C. 
27
V D. 
81
V 
Câu 19: Cho khối hộp ABCD.A’B’C’D’. Tỉ số thể tích của khối tứ diện ACB’D’ và 
khối hộp ABCD.A’B’C’D’ bằng. 
A. 1
2
 B. 1
3
 C. 1
4
 D. 1
6
Câu 20: Thể tích khối tứ diện đều cạnh 2 cm là: 
24 
A. 34 2
3
cm B. 32 3
3
cm C. 32 2
3
cm D. 32 3cm 
Câu 21: Cho tam giác ABC cân tại A, có cạnh 5; 2 AB a BC a . Gọi M là trung 
điểm BC. Khi tam giác quay quanh trục MA ta được một hình nón và khối nón tạo 
bởi hình nón đó có thể tích là: 
A. 34 .
3
V a B. 32 .V a C. 35 .
3
V a D. 32 .
3
V a 
Câu 22: Cho hình chóp .S ABCD có đáy là hình vuông cạnh 2a
mặt bên SAB là 
tam giác vuông cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính thể tích 
khối cầu ngoại tiếp khối chóp SABCD 
A. 3 .a B. 33 .
4
a C. 34 .
3
a D. 34 .
3
a 
Câu 23: Từ 37,26 cm3 thủy tinh. Người ta làm một chiếc cốc hình trụ có đường 
kính 8cm với đáy cốc dày 1,5cm, thành xung quanh cốc dày 0,2 cm. Khi hoàn thành 
chiếc cốc đó có chiều cao là: 
A. 10 .cm B. 8 .cm C. 15 .cm D. 12 .cm 
Câu 24: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi cạnh a, ( D)SA ABC . Gọi M là 
trung điểm BC. Biết góc D 120 , 45   BA SMA .Tính khoảng cách từ D đến 
mp(SBC): 
A. 
6
4
a 
B. 
6
2
a 
C. 
6
3
a 
D. 
6
6
a 
Câu 25: Cho hình chóp S.ABC có 12 , 5 , 9  SA cm AB cm AC cm và 
( )SA ABC . Gọi H, K lần lượt là chân đường cao kẻ từ A xuống SB, SC. Tính tỷ số 
thể tích .
.
S AHK
S ABC
V
V
A. 
5
8
B. 
2304
4225
C. 
1
6
D. 
7
23
----------- HẾT ---------- 
ĐÁP ÁN 
Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 
Đáp án C A A A A A A A A D B C D A D B B C B C D D A A B 
25 
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HÒA 
BÌNH 
TRƯỜNG THPT 19-5 
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT 
Môn: HÌNH HỌC 12 CHƯƠNG III 
Thời gian làm bài: 45 phút; 
 Mã đề 
thi HH3 
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu) 
Họ, tên thí sinh:..................................................................... Lớp: ............................. 
Câu 1: Trong không gian Oxyz, cho vectơ (1;2;3)

a và (2; 1;0) 

b thì vectơ 
 
a b 
có tọa độ là 
A. (1; 3; 3)  B. ( 1;3;3) C. (3;1;3) D. (1;3; 3) 
Câu 2: Trong không gian Oxyz cho (3;1;2)A và (1; 3;4) B thì vectơ 

AB có tọa 
độ là 
A. (2;4; 2) B. (4; 2;6) C. (2; 1;3) D. ( 2; 4;2)  
Câu 3: Trong không gian Oxyz, cho (3;1;2)A và (1; 3;4) B thì độ dài đoạn 
thẳng AB là 
A. 2 3 B. 3 2 C. 6 2 D. 2 6 
Câu 4: Trong không gian Oxyz. Mặt phẳng   đi qua M(2 ; 2 ; 1) và song song với 
mặt phẳng   : 2x – 3y + z + 5 = 0, có một véc tơ pháp tuyến là 
A. (2;3;1)

n B. ( 2;3;1) 

n C. (2; 3;1) 

n D. (2;3;2)

n 
Câu 5: Trong không gian Oxyz. Cho điểm M(4 ; 1 ; 1) và mp   : x – 3y + z + 1 = 0. 
Khoảng cách từ M đến   là 
A. 3
11
 B. 11 C. 9
11
 D. 3 11 
Câu 6: Đường thẳng 
1
: 2
3
 
 
  
x t
d y t
z t
 có véctơ chỉ phương là 
A.  1;2;1

u B.  1; 2;1 

u C.  1;2;1 

u D.  1;2; 1 

u 
Câu 7: Phương trình đường thẳng đi qua điểm M(3; -1; 0) và có véc tơ chỉ phương 
 1;2; 1  

u là 
A. 
3
1 2
 
   
  
x t
y t
z t
 B. 
1 3
2
1
  
  
  
x t
y t
z
 C. 
3
1 2
 
   
  
x t
y t
z t
 D. 
3
1 2
 
   
 
x t
y t
z t
26 
Câu 8: Đường thẳng d đi qua gốc tọa độ và song song với đường thẳng có phương 
trình: 2 1
1 3 2
 
 

x y z
. Phương trình đường thẳng d là: 
A. 2 1
1 3 2
 
 

x y z B. 1 3 2
1 3 2
  
 

x y z C. 
1 3 2
 

x y z
 D. 
1 3 2
 
 
x y z 
Câu 9: Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S) có phương trình 
2 2 2 4 2 6 5 0      x y z x y z . Tâm của mặt cầu (S) có tọa độ là 
A. (2; 1;3) B. (2;1; 3) C. ( 2; 1;3)  D. (2; 1; 3)  
Câu 10: Cho đường thẳng d đi qua điểm  1;2;3A và vuông góc với mặt phẳng   
có phương trình 4 3 7 1 0   x y z . Phương trình tham số của d là: 
A. 
1 4
2 3
3 7
  
   
   
x t
y t
z t
 B. 
1 4
2 3
3 7
 
  
  
x t
y t
z t
 C. 
1 3
2 4
3 7
 
  
  
x t
y t
z t
 D. 
1 8
2 6
3 14
  
   
   
x t
y t
z t
Câu 11: Trong không gian Oxyz, cho (1;0;2)A ; (3;2;0)B ; (0;1;3)C thì tích 
vô hướng .
 
AB AC là 
A. 2 B. -2 C. 4 D. -4 
Câu 12: Trong không gian Oxyz, cho vectơ (3;0;1)

a ; (1; 1; 2)  

b ; (2;1; 1) 

c 
thì  
  
a b c là 
A. 10 B. 2 10 
C. 3 10 D. 4 10 
Câu 13: Trong không gian Oxyz cho 1 2(0;2; 3); (1; 4;1) M M . Phương trình mặt 
phẳng đi qua 0(1;3; 2)M và vuông góc với đường thẳng 1 2M M là 
A. 6 4 25 0   x y z B. 6 4 25 0   x y z C. 
6 4 25 0   x y z D. 6 4 25 0   x y z 
Câu 14: Mặt phẳng   đi qua điểm  0;0; 1M và song song với giá của hai vectơ 
   1; 2;3 , 3;0;5
 
a b . Phương trình của mặt phẳng   là 
A. 5 2 3 21 0   x y z B. 10 4 6 21 0   x y z 
C. 5 2 3 3 0    x y z D. 5 2 3 21 0   x y z 
Câu 15: Phương trình đường thẳng đi qua điểm A(3; -1; 0) và  B 1; 2; 1 có phương 
trình: 
A. 
4 3
3
1
  

 
 
x t
y t
z
 B. 
1 3
2
 

 
  
x t
y t
z t
 C. 
3
1 2
 

  
  
x t
y t
z t
 D. 
3 4
1 3
 

  
 
x t
y t
z t
27 
Câu 16: Phương trình mặt cầu tâm I(2; 1; -3) đi qua điểm M(0; 0;-1) là 
A. 2 2 2 4 2 6 5 0      x y z x y z . B. 2 2 2 4 2 6 5 0      x y z x y z 
C. 2 2 2 4 2 6 5 0      x y z x y z D. 2 2 2 4 2 6 5 0      x y z x y z 
Câu 17: Trong không gian Oxyz, phương trình mặt phẳng qua điểm 0( 2;3;1)M và 
vuông góc với 2 mặt phẳng ( ) : 2 2 5 0    x y z và '( ) :3 2 3 0    x y z là 
A. 3 4 19 0   x y z B. 3 4 19 0   x y z 
C. 3 4 19 0   x y z D. 3 4 19 0   x y z 
Câu 18: Trong không gian Oxyz. Cho        0;0;2 , 3;0;5 , 1;1;0 , 4;1;2A B C D . Độ 
dài đường cao của tứ diện ABCD hạ từ đỉnh D xuống mặt phẳng (ABC) là 
A. 11
11
 B. 11 C. 1 D. 11 
Câu 19: Tọa độ giao điểm M của đường thẳng 12 9 1:
4 3 1
  
 
x y zd và mặt 
phẳng ( ) :3 5 2 0    x y z là 
A. (1;0;1) B. (0;0;-2) C. (1;1;6) D. (12;9;1) 
Câu 20: Trong không gian Oxyz cho mặt phẳng ( ) : 2x 5 0   z và đường thẳng 
d có phương trình 1 2 3
1 2 2
  
 
x y z
. Khi đó khẳng định nào sau đây đúng: 
A. / /( )d B. ( )d C. d cắt ( ) D. ( )d 
Câu 21: Trong không gian Oxyz, cho (1;0;0)A , (0;1;0)B , (0;0;1)C , (1;1;1)D , mặt cầu 
(S) đi qua 4 điểm A, B, C, D. Tâm của mặt cầu (S) có tọa độ là 
A.  1;1;1 B.  1; 1; 1   C. 1 1 1; ;
2 2 2
    
 
 D. 1 1 1; ;
2 2 2
 
 
 
Câu 22: Cho điểm A(1; 1; 1) và đường thẳng 
6 4
: 2
1 2
 
   
   
x t
d y t
z t
 . Hình chiếu vuông góc 
của điểm A trên đường thẳng d có tọa độ là 
A. (2; -3; -1) B. (2; 3; 1) C. (2; -3; 1) D. (-1; 3; 1) 
Câu 23: Trong không gian Oxyz cho mp(Q): 3x+4y-1=0. mp(P) song song với (Q) 
và cách gốc tọa độ một khoảng bằng 1 có phương trình là 
A. 3x+4y+5=0 hoặc 3x+4y-3=0 B. 3x+4y+5=0 
C. 3x+4y-5=0 D. 4x+3y+5=0 hoặc 3x+4y-5=0 
Câu 24: Cho hai đường thẳng d1:
1 3
1 2 3
 
 
x y z và d2:
2
1 4
2 6

  
  
x t
y t
z t
. Hai đường 
thẳng đó 
A. Cắt nhau B. Trùng nhau C. Song song D. Chéo nhau. 
28 
Câu 25: Trong không gian Oxyz cho cho ( ) : 2 3 14 0   mp P x y z . Tọa độ điểm 
M’ đối xứng với điểm M(1; -1; 1) qua mp(P) là: 
A. (-1; 3; 7) B. (2; -3; -2) C. (1; -3; 7) D. (2; -1; 1) 
----------------------------------------------- 
----------- HẾT ---------- 
ĐÁP ÁN 
Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 
Đáp án A D D C A D C C B B B B C C D A A A B C D C D C A 
29 
3. Khả năng áp dụng, nhân rộng của sáng kiến 
 - Sáng kiến áp dụng cho học sinh khối 12 tại trường THPT 19-5 bước đầu tiếp cận 
với hình thức thi trắc nghiệm khách quan môn Toán, giúp học sinh hình thành các 
năng lực tư duy trong môn Toán và các phẩm chất cần cù nhanh nhẹn, sáng tạo trong 
học tập. 
- Sáng kiến cũng có thể áp dụng tốt cho các trường THPT khác tại Hòa Bình có 
mặt bằng trình độ học sinh tương đương với học sinh trường THPT 19-5. 
30 
CHƯƠNG III 
KẾT LUẬN CHUNG VÀ KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT 
1. Kết luận 
Sử dụng sáng kiến trong thực tế đạt được một số hiệu quả: 
- Dung lượng kiến thức lớn, đề thi phủ kín được nhiều kiến thức trong nội dung 
môn học từ đơn giản đến phức tạp, từ nội dung cụ thể đến kiến thức tổng quát. 
- Gây hứng thú và tính tích cực trong học tập cho học sinh. 
- Rèn luyện cho học sinh phản ứng nhanh nhạy, tính quyết đoán trong tình huống 
có vấn đề. 
- Rèn luyện tư duy độc lập và khả năng phán đoán của học sinh. 
 - Học sinh hứng thú tham gia vào các tiết học, ôn tập, phát triển các năng lực tư 
duy, phân tích, tính toán. Các tiết kiểm tra tổ chức nhẹ nhàng, khoa học. 
2. Đề xuất 
 - Sử dụng sáng kiến trong tổ chuyên môn nhằm góp phần đổi mới kiểm tra đánh 
giá, giúp học sinh làm quen với kỳ thi THPT quốc gia. Tiếp tục nhân rộng, xây dựng 
bộ đề trắc nghiệm Toán 10, 11 trong các năm học tiếp theo. 
 Kim Bôi, ngày 10 tháng 05 năm 2017 
HIỆU TRƯỞNG NHÓM TÁC GIẢ 
 Đào Tuấn Anh... 
 Dương Ngọc Thành........ 

File đính kèm:

  • pdf4. Noi dung sang kien RUT GON- T Anh, Th¢nh.pdf
  • doc1. BIA SK 2017 (BIA CHINH+ BIA LOT).doc
  • doc3. PHᅡN CᅯNG NHIỆM VỤ THỰC HIỆN GIẢI PH￁P.doc
  • doc4. De cuong.doc
Sáng Kiến Liên Quan