Sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng phần mềm trình diễn Power Point vào thiết kế bài giảng Vật lí

Hoạt động dạy học là hoạt động tổ chức, điều khiển hoạt động nhận thức của học sinh, mà một trong những nhiệm vụ tổ chức điều khiển hoạt động nhận thức đó của giáo viên là việc tổ chức điều khiển quá trình tri giác cảm tính những sự vật hiện tượng được nghiên cứu của học sinh. Tuy nhiên những sự vật hiện tượng đó không phải bao giờ cũng được hiện ra một cách trực tiếp vì vậy phải tái hiện chúng một cách gián tiếp thông qua hình vẽ, tranh ảnh, sơ đồ, mô hình, thí nghiệm ảo. Nhờ đó mà có thể tạo nên trong ý thức của học sinh những hình ảnh trực quan cảm tính của sự vật hiện tượng, làm phong phú quá trình tư duy học tập của học sinh, giúp học sinh dễ dàng tiếp cận tri thức mới. Để dễ dàng thực hiện được việc tái hiện gián tiếp các sự vật hiện tượng cho học sinh nghiên cứu cần phải có các trang thiết bị dạy học hiện đại (như máy chiếu Projector), phải ứng dụng CNTT, các phần mềm dạy học, đặc biệt là phần mềm trình diễn PowerPoint.

Tiết học có ứng dụng CNTT, sử dụng các thiết bị dạy học hiện đại mà cụ thể là máy chiếu Projector giúp cho học sinh học tập hứng thú hơn, tiết học sinh động hơn, đạt được hiệu quả cao hơn, đặc biệt là khi các em được quan sát văn bản với nhiều màu sắc, nổi rõ những kiến thức trọng tâm, hình ảnh phong phú, các dạng đồ thị và những đoạn âm thanh, video minh hoạ, các phần mềm dạy học chuyên dụng cho từng bộ môn . mở ra cho HS một khả năng tư duy sáng tạo mạnh mẽ.

 

doc14 trang | Chia sẻ: lacduong21 | Lượt xem: 1081 | Lượt tải: 2Download
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng phần mềm trình diễn Power Point vào thiết kế bài giảng Vật lí", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phòng giáo dục lệ thuỷ
trường t.h.c.s sen thuỷ
-----------š@&?›---------
sáng kiến kinh nghiệm
sử dụng phần mềm trình diễn power point vào thiết kế bài giảng vật lí 
 Người thực hiện: Nguyễn Anh Minh 
 Đơn vị: Trường THCS Sen Thuỷ
 Sen Thuỷ, Tháng 01 năm 2008
A. Đặt vấn đề
I - Lí do chọn đề tài:
	 Công nghệ thông tin là một trong các phương tiện quan trọng nhất của sự phát triển, đang làm biến đổi sâu sắc đời sống kinh tế, văn hoá, xã hội, giáo dục của thế giới hiện đại, trong đó có Việt Nam. Chúng ta đang ở thời đại thông tin kĩ thuật số, thời đại Internet.
	Chỉ thị số 58-CT/TW của bộ chính trị về đẩy mạnh ứng dụng và phát triển CNTT trong sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đã chỉ rõ:
“ứng dụng và phát triển CNTT là một nhiệm vụ ưu tiên trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, là phương tiện chủ lực để đi tắt đón đầu, rút ngắn khoảng cách phát triển so với các nước đi trước”.
Quyết định 331/QĐ-TTg của thủ tướng chính phủ phê duyệt Chương trình phát triển nguồn nhân lực về CNTT đến năm 2010 đã đề ra:
“Phổ cập các kiến thức và kĩ năng sử dụng máy tính và Internet đến 100% cán bộ công chức và viên chức, 100% sinh viên đại học và cao đẳng, 100% học sinh trung học chuyên nghiệp, trung học nghề và trung học phổ thông, 50% học sinh THCS và một bộ phận dân cư có nhu cầu”
Chỉ thị số 29/2001/CT-BGD&ĐT của Bộ GD&ĐT về tăng cường giảng dạy, đào tạo và ứng dụng CNTT trong ngành giáo dục đã chỉ rõ:
“Nâng cao nhận thức về vai trò của CNTT, ứng dụng và phát triển CNTT trong giáo dục và đào tạo sẽ tạo một bước chuyển cơ bản trong quá trình đổi mới nội dung, chương trình, phương pháp giảng dạy, học tập và quản lí giáo dục”.
“Đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong giáo dục và đào tạo ở tất cả các cấp học, bậc học, ngành học theo hướng sử dụng CNTT như là một công cụ hỗ trợ đắc lực nhất cho đổi mới phương pháp giảng dạy, học tập ở tất cả các môn học”
II. Phạm vi nghiên cứu của đề tài:
	 Đề tài này được thực hiện trong thời gian từ năm học 2007- 2008 trong phạm vi Trường THCS Sen Thuỷ, huyện Lệ Thuỷ.
B. Cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn
I. Cơ sở lý luận:
	Hoạt động dạy học là hoạt động tổ chức, điều khiển hoạt động nhận thức của học sinh, mà một trong những nhiệm vụ tổ chức điều khiển hoạt động nhận thức đó của giáo viên là việc tổ chức điều khiển quá trình tri giác cảm tính những sự vật hiện tượng được nghiên cứu của học sinh. Tuy nhiên những sự vật hiện tượng đó không phải bao giờ cũng được hiện ra một cách trực tiếp vì vậy phải tái hiện chúng một cách gián tiếp thông qua hình vẽ, tranh ảnh, sơ đồ, mô hình, thí nghiệm ảo. Nhờ đó mà có thể tạo nên trong ý thức của học sinh những hình ảnh trực quan cảm tính của sự vật hiện tượng, làm phong phú quá trình tư duy học tập của học sinh, giúp học sinh dễ dàng tiếp cận tri thức mới. Để dễ dàng thực hiện được việc tái hiện gián tiếp các sự vật hiện tượng cho học sinh nghiên cứu cần phải có các trang thiết bị dạy học hiện đại (như máy chiếu Projector), phải ứng dụng CNTT, các phần mềm dạy học, đặc biệt là phần mềm trình diễn PowerPoint.
Tiết học có ứng dụng CNTT, sử dụng các thiết bị dạy học hiện đại mà cụ thể là máy chiếu Projector giúp cho học sinh học tập hứng thú hơn, tiết học sinh động hơn, đạt được hiệu quả cao hơn, đặc biệt là khi các em được quan sát văn bản với nhiều màu sắc, nổi rõ những kiến thức trọng tâm, hình ảnh phong phú, các dạng đồ thị và những đoạn âm thanh, video minh hoạ, các phần mềm dạy học chuyên dụng cho từng bộ môn ... mở ra cho HS một khả năng tư duy sáng tạo mạnh mẽ.
II. Cơ sở thực tiễn:
	Hiện nay, việc ứng dụng CNTT vào dạy học đã phát triển rộng rãi ở các cấp học. Điều này đã góp phần đáng kể trong việc thực hiện các chủ trương của Đảng, nhà nước nói chung, của ngành GD-ĐT nói riêng.	
Theo yêu cầu của việc đổi mới mục tiêu, nội dung chương trình của bộ môn vật lí trong trường THCS nhằm đáp ứng với yêu cầu của xã hội trong thời kì đổi mới đòi hỏi phải nâng cao hơn nữa chất lượng giáo dục nói chung cũng như chất lượng bộ môn khoa học vật lí nói riêng.
	Những năm trở lại đây, việc đổi mới phương pháp dạy học đã diễn ra một cách mạnh mẽ, đặc biệt là từ khi thực hiện nội dung chương trình, sách giáo khoa mới. Trang thiết bị dạy học, đồ dùng thí nghiệm được trang cấp một cách khá đầy đủ. CNTT đã được ứng dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, đa số các trường học đã được trang cấp phòng máy vi tính và có nối mạng Internet. Việc mua sắm trang thiết bị dạy học hiện đại đang từng bước thực hiện. Đội ngũ GV đã đạt trình độ cơ bản về lĩnh vực tin học, bộ môn tin học đã được đưa vào giảng dạy trong các nhà trường THCS. Tuy nhiên, việc ứng dụng CNTT trong dạy học nói chung và ứng dụng CNTT trong dạy học bộ môn Vật lí ở trường THCS nói riêng vẫn còn hạn chế, chưa được ứng dụng rộng rãi. Đội ngũ GV còn ngại sử dụng do chưa được tập huấn kĩ càng, việc tiếp cận với Internet còn nhiều hạn chế cộng với tâm lí ngại sử dụng thí nghiệm trong các tiết lên lớp đã làm cho sự hứng thú của học sinh đối với bộ môn vật lí không còn dẫn đến chất lượng dạy học bộ môn vật lí còn thấp. 
c. quá trình thực hiện
I. thực trạng tình hình:
	Trường THCS Sen Thuỷ là một trường nằm trên địa bàn của xã Sen Thuỷ có trục đường quốc lộ 1A đi qua, có biên giới phía nam giáp với tỉnh Quảng Trị, là một xã thuộc địa bàn kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn nhưng có truyền thống hiếu học.
	Từ năm học 2003-2004 trường THCS Sen Thuỷ đã được dự án ADB trang cấp 1 phòng máy vi tính gồm 9 máy phục vụ cho việc đưa tin học vào nhà trường, là một trong bảy trường THCS đưa tin học vào giảng dạy sớm nhất trong huyện. Cơ sở vật chất của trường khá đầy đủ hai năm trở lại đây số lượng máy vi tính liên tục được đầu tư mua sắm. Mặc dù địa bàn xa trung tâm nhưng nhà trường đã quan tâm đầu tư trong việc nối mạng Internet. Đội ngũ GV không ngừng được chuẩn hoá về trình độ tin học. Có 1 phòng thực hành vật lí tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên thực hiện đổi mới phương pháp dạy học vật lí một cách có hiệu quả. Tuy nhiên do điều kiện kinh phí còn hạn hẹp nên việc mua sắm trang thiết bị dạy học hiện đại (máy chiếu Projector) chưa thực hiện được. Việc tập huấn, hướng dẫn ứng dụng CNTT vào dạy học, sử dụng các phần mềm dạy học chưa được thực hiện, nên GV lúng túng trong thực hiện.
	Sự quan tâm của phụ huynh đến việc học tập của con em còn nhiều hạn chế. Sự tiếp cận với các đồ dùng hiện đại trong sinh hoạt hàng ngày của học sinh còn ít nên kiến thức thực tiễn về khoa học của học sinh còn nhiều hạn chế, mức độ hứng thú của học sinh đối với bộ môn Vật lí còn ít. 
	Từ thực tiễn tình hình trên đã ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục nói chung và bộ môn vật lí nói riêng. Trước tình hình đó cần phải nâng cao trình độ Tin học cho đội ngũ GV nói chung đồng thời tập huấn, hướng dẫn ứng dụng phần mềm trình diễn Power Point vào dạy học nói chung, bộ môn Vật lí nói riêng và cách khai thác, sử dụng các phần mềm dạy học Vật lí ở trường THCS nhằm nâng cao chất lượng dạy học bộ môn vật lí trong trường THCS.
II – nội dung:
PowerPoint là một phương tiện trỡnh diễn sinh động bài giảng thụng qua màu sắc của văn bản, sự phong phỳ của hỡnh ảnh, cỏc dạng đồ thị và những đoạn õm thanh, video minh hoạ ... 
Bài giảng sử dụng PowerPoint trỡnh diễn là cụng cụ hữu hiệu để đặt vấn đề cho bài giảng, phõn tớch những hiện tượng Vật lớ khú diễn tả bằng lời, đưa ra những cõu hỏi tỡnh huống cho bài giảng, những cõu hỏi cú kốm hỡnh ảnh hay đồ thị giỳp học sinh dễ nắm bắt vấn đề, đưa thờm những thụng tin mà giỏo viờn cần truyền đạt để củng cố kiến thức cho học sinh, tổ chức cỏc hỡnh thức học tập mới...
Để sử dụng phần mềm trình diễn Power Point vào thiết kế bài giảng Vật lí tôi đã thực hiện những nội dung sau:
1) Sử dụng hỡnh ảnh động để trỡnh chiếu trờn PowerPoint. Khỏc với một tranh tĩnh, tranh động giỳp mụ tả quỏ trỡnh Vật lớ một cỏch rừ ràng, dễ quan sỏt, dễ hiểu. 
V ớ d ụ:
Hỡnh ảnh động mụ tả hoạt động đụng cơ 4 kỳ
 Trộn màu - Vật lớ 9
2) Sử dụng PowerPoint để mụ phỏng quỏ trỡnh Vật lớ mà tranh ảnh thường khụng thể diễn tả được bản chất của hiện tượng. Vớ dụ mụ tả đường truyền của tia sỏng và sự tạo ảnh ở vừng mạc trong mắt khi đeo kớnh và khi khụng đeo kớnh, diễn tả chuyển động của cỏc electron xung quanh hạt nhõn nguyờn tử... V ớ d ụ:
3) Sử dụng PowerPoint để mụ phỏng hoạt động của cỏc thiết bị mỏy múc như rơ le điện từ, cỏc kỳ hoạt động của động cơ nhiệt, hoạt động của loa điện, của băng kộp trong bàn là điện... Phạm vi ứng dụng hỡnh thức này khỏ phong phỳ và hiệu quả phụ thuộc nhiều vào kịch bản của giỏo viờn cho đoạn bài giảng.
+ -
Nguồn điện
+ -
Cuộn dây
Lá thép đàn Hồi
Miếng sắt
Tiếp điểm
Chuông
Chốt kẹp
V ớ d ụ:
 Cấu tạo của chuụng điện
4) Một trong những ưu điểm của PowerPoint là cú thể đưa vào những đoạn video, ảnh flash dựng mụ tả hiện tượng Vật lớ mà khụng thể hoặc khú thực hiện thớ nghiệm trờn lớp như hiện tượng nhật thực, nguyệt thực, hiện tượng sột, hoạt động về sự điều tiết của mắt, cú thể thiết kế để quan sỏt được sự thay đổi đồng thời vị trớ của vật khi tiến dần tới mắt người quan sỏt với sự thay đổi độ tụ của thuỷ tinh thể để ảnh của vật vẫn hiện trờn vừng mạc.
V ớ d ụ:
Hỡnh Video mụ tả sự điều tiết của mắt
Ảnh Flash mụ tả ảnh tạo bởi TK hội tụ
5) Trong cỏc tiết thực hành Vật lớ, ta cú thể sử dụng những trang trỡnh diễn để mụ tả cỏc bước thực hành cho học sinh, những lưu ý khi tiến hành thớ nghiệm, cỏch xử lý số liệu đo và đặt cõu hỏi cho học sinh về nội dung bài thớ nghiệm...
V ớ d ụ:
6) Sử dụng kết hợp của kờnh chữ, hỡnh ảnh và õm thanh trờn trang trỡnh diễn để đặt cõu hỏi nờu vấn đề cho bài giảng, hay những cõu hỏi tỡnh huống để hỡnh thành kiến thức sẽ tập trung được sự chỳ ý của học sinh hơn.
V ớ d ụ:
7) Thiết kế trũ chơi ụ chữ và điều khiển sự hiển thị của cỏc ụ chữ này để ỏp dụng cho tiết ụn tập, hệ thống hoỏ kiến thức. Cú thể ỏp dụng hỡnh thức này vào tổ chức cỏc hoạt động dạy học khỏc.
V ớ d ụ:
8) Thiết kế một số thí nghiệm ảo để HS có thể quan sát lại hiện tượng diễn ra của thí nghiệm một cách rõ ràng, nhanh chóng sau khi đã quan sát thí nghiệm thật
Ví dụ: Thí nghiệm về sự dẫn nhiệt.
Ví dụ: Thí nghiệm về sự dẫn nhiệt của các chất
9) Sử dụng phần mềm trình diễn PowerPoint như một bảng phụ để thể hiện các câu hỏi, các kết luận điền khuyết, nội dung ghi nhớ của bài học... 
d. bài học kinh nghiệm:
Sử dụng bài giảng thiết kế trờn PowerPoint nõng cao được hiệu quả giờ dạy. Sự hỗ trợ của hỡnh ảnh và õm thanh và nghệ thuật giảng dạy của người thầy làm cho bài giảng sinh động hơn. Tuy nhiờn, khi thiết kế bài giảng điện tử cũng cần lưu ý một số điểm sau đõy:
* Khụng nờn quan niệm trong tiết dạy sử dụng giỏo ỏn điện tử là khụng cần sử dụng bảng, phấn. Những phần trỡnh chiếu chỉ là phương tiện hỗ trợ giỏo viờn điều khiển tiến trỡnh dạy học trờn lớp cú hiệu quả hơn, phần ghi bảng của thầy luụn giỳp học sinh hệ thống được kiến thức bài giảng. 
* Cần bố cục mỗi trang trỡnh diễn hợp lý về cỡ chữ, màu chữ, màu nền. Thụng thường với phũng học sỏng thỡ nờn dựng nền sỏng và chữ màu tối. 
* Khụng nờn lạm dụng cỏc hiệu ứng hiển thị, điều này gõy mất tập trung của học sinh vào nội dung bài giảng.
* Diễn giảng khụng nờn nhanh quỏ, khi đưa ra cỏc tỡnh huống trờn mỏy chiếu cần cú đủ thời gian để học sinh suy nghĩ.
* Khụng nờn thay thế trỡnh diễn thớ nghiệm ảo thay thế thớ nghiệm học sinh phải tiến hành trờn lớp để hỡnh thành kiến thức. Vật lớ học là bộ mụn khoa học thực nghiệm, hỡnh thành phương phỏp thực nghiệm, rốn luyện những kỹ năng thực hành cho học sinh là một trong những mục tiờu của mụn học. 
e. Kết luận
Từ tình hình thực tiễn cơ sở vật chất trang thiết bị dạy học cũng như xu thế phát triển của việc ứng dụng CNTT vào phục vụ công tác đổi mới phương pháp dạy học ở trường THCS chúng tôi đã có một số kinh nghiệm trong việc sử dụng phần mềm trình diễn PowerPoint vào thiết kế bài giảng bộ môn Vật lí trong trường THCS đem áp dụng vào quá trình giảng dạy và đã thu được một số kết quả nhất định. Tuy nhiên đây mới chỉ là một số kinh nghiệm nhỏ được rút ra từ thực tiễn dạy học, để đáp ứng với yêu cầu về việc ứng dụng CNTT vào dạy học nhằm đổi mới phương pháp dạy học và nâng cao chất lượng dạy học hiện nay, đòi hỏi mỗi một giáo viên cần phải học tập nghiên cứu nhiều hơn nữa về lĩnh vực CNTT, mạng Internet - một lĩnh vực kiến thức khoa học vô cùng rộng lớn để có được một phương pháp dạy học thực sự đổi mới, đáp ứng với yêu cầu của sự nghiệp giáo dục trong thời đại mới.
Trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài chắc chắn sẽ có những tồn tại, khiếm khuyết không thể tránh khỏi. Tôi xin được sự góp ý của các đồng nghiệp để bản sáng kiến kinh nghiệm càng được hoàn thiện hơn góp phần vào việc đẩy mạnh ứng dụng CNTT vào dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học nói chung và chất lượng dạy học bộ môn vật lí nói riêng, đáp ứng yêu cầu chất lượng dạy học trong thời kì mới. 
Tôi xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu nhà trường cùng các bạn đồng nghiệp đã quan tâm góp ý, giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài này !
Lệ Thuỷ, ngày 09 tháng 01 năm 2008
Người thực hiện
 Xác nhận của 
Hội đồng khoa học trường 
Nguyễn Anh Minh
mục lục
Trang
A. Đặt vấn đề ........................................................................................................1
	I. Lí do chọn đề tài ......................................................................................1
	II. Phạm vi nghiên cứu của đề tài ...............................................................1
B. Cơ sở lí luận, cơ sở thực tiễn ............................................................................2
	I. Cơ sở lí luận ............................................................................................2
	II. Cơ sở thực tiễn .......................................................................................2
C. Quá trình thực hiện ...........................................................................................3
	I. Thực trạng tình hình ................................................................................3
	II. Nội dung .................................................................................................4
	1. Sử dụng hình ảnh để trình chiếu trên PowerPoint........................4
	2. Sử dụng PowerPoint để mô phỏng quá trình Vật lí.......................5
	 3. Sử dụng PowerPoint để mô phỏng HĐ của các TB máy móc ......6
 4. Đưa vào những đoạn Video, ảnh flash .........................................6
 5. Sử dụng trang trình diễn để mô tả các bước thực hành ................7
 6. Sử dụng kết hợp kênh chữ, kênh hình ..........................................7
 7. Thiết kế trò chơi ô chữ ..................................................................8
 8. Thiết kế một số thí nghiệm ảo.......................................................8
 9. Sử dụng phần mềm trình diễn PowerPoint như một bảng phụ .....9
D. Bài học kinh nghiệm .......................................................................................10
E. Kết luận ..........................................................................................................11

File đính kèm:

  • docVat ly_Su dung phan mem trinh dien PowerPoint-Anh Minh-THCS Sen Thuy-2008.doc
Sáng Kiến Liên Quan