Sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng máy tính bỏ túi Casio FX500MS để giải một số dạng Toán 8
- Việc dạy và học toán có sử dụng máy tính bỏ túi trở nên phổ biến trên thế giới.
- Ở nước ta từ năm 2001 bộ giáo dục đào tạo, ngoài việc tổ chức thi giải toán trên máy tính Casio, còn cho phép sử dụng máy tính bỏ túi casiofx 500MS trong các cuộc thi .
- Trong chương trình cải cách bộ môn toán ở THCS có những tiết trong PPCT dành cho việc sử dụng máy tính bỏ túi, nhằm đổi mới phương pháp dạy và học nâng cao kĩ năng thực hành tính toán.
- Qua thời gian giảng dạy toán 8, tôi thấy có một số dạng toán nếu dùng máy tính Casio fx 500MS để giải thì rất thuận tiện, dạy và học sẽ thích hơn.
- Một lí do nữa là máy Casio fx 500MS nhỏ gọn, có nhiều chức năng, cách ấn phím hiển thị biểu thức dễ dùng; giá cả vừa phải.
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HUYỆN YÊN THÀNH TRƯỜNG THCS LIÊN - LÝ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM : ĐỀ TÀI: SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI CASIO FX500MS ĐỂ GIẢI MỘT SỐ DẠNG TOÁN 8 NGƯỜI THỰC HIỆN: PHẠM XUÂN TIẾN Năm học 2009 - 2010. Đặt vấn đề : Lí do chọn đề tài: Việc dạy và học toán có sử dụng máy tính bỏ túi trở nên phổ biến trên thế giới. Ở nước ta từ năm 2001 bộ giáo dục đào tạo, ngoài việc tổ chức thi giải toán trên máy tính Casio, còn cho phép sử dụng máy tính bỏ túi casiofx 500MS trong các cuộc thi . Trong chương trình cải cách bộ môn toán ở THCS có những tiết trong PPCT dành cho việc sử dụng máy tính bỏ túi, nhằm đổi mới phương pháp dạy và học nâng cao kĩ năng thực hành tính toán. Qua thời gian giảng dạy toán 8, tôi thấy có một số dạng toán nếu dùng máy tính Casio fx 500MS để giải thì rất thuận tiện, dạy và học sẽ thích hơn. Một lí do nữa là máy Casio fx 500MS nhỏ gọn, có nhiều chức năng, cách ấn phím hiển thị biểu thức dễ dùng; giá cả vừa phải. Thực trạng : Số lượng máy tính Casio fx500MS còn hạn chế. Ít em biết sử dụng. Không khai thác hết các chức năng cơ bản của máy. Nguyên nhân: + Do điều kiện kinh tế của gia đình hạn chế hoặc ít quan tâm đến việc học của con. + Chưa mạnh dạn đưa máy đến trường (sợ mất). + Một số Giáo viên chưa nắm hết chức năng của máy nên cũng không hướng dẫn cho học sinh sử dụng. Từ những lí do và thực trang đó, qua mấy năm giảng dạy toán 8 tôi chọn đề tài: “sử dụng máy tính bỏ túi Casio fx500MS để giải một số dạng toán 8”; với các dạng bài tập như sau: + Tính giá trị của đa thức,phân thức. + Tìm dư của phép chia 2 đa thức. + Phân tích đa thức thành nhân tử. + Giải phương trình bậc nhất một ẩn, bậc hai một ẩn, bậc ba một ẩn. + Một số bài toán hình học. Với khả năng và kinh nghiệm của bản thân tôi xin viết ra đây để đồng nghiệp tham khảo, góp ý để dạy học trò tốt hơn. Giải quyết vấn đề: Bài 1: Sơ lược về cách sử dụng máy tính Casiofx 500MS: Tắt mở máy: -Môû maùy: aán -Taét maùy: aán -Xoaù maøn hình ñeå thöïc hieän pheùp tính khaùc: aán -Xoaù kyù töï cuoái vöøa ghi: aán 2. Maët phím: -Caùc phím chöõ traéng vaø : aán tröïc tieáp -Caùc phím chöõ vaøng: aán sau -Caùc phím chöõ ñoû: aán sau hoaëc hay - Máy sẽ tự động tắt sau khoảng 6 phút không sử dụng. 3. Cách ấn phím: - Chỉ ấn bằng đầu ngón tay,nhẹ nhàng, mỗi lần 1 phím. - Nên ấn liên tục để đi đến kết quảcuối cùng, tránh tối đa việc chép kết quả trung gian rồi ghi vào máy dễ sai sót. - máy có ghi biểu thức ở dòng trên màn hình, khi ấn nên quan sát để phát hiện chỗ sai từ đó sửa cho đúng. - Gọi kết quả dùng phím 4. Chức năng của các phím. a. Phím SHIFT: Đổi chức năng từ ghi bằng chữ trắng trên mặt phím, sang chức năng ghi bằng chữ vàng trên nền máy phía trên phím.. b. Phím ALPHA: Dùng để khai báo biến. Lấy giá trị ô nhớ. c. Phím REPLAY: (chữ chìm) Là tổ hợp phím để di chuyển con trỏ nhập giá trị. d. Phím MODE: Để chọn kiểu, trạng thái, loại hình tính toán, loại đơn vị đo, dạng số biểu diễn kết quả. Bằng cách ấn 1 hoặc nhiều lần phím MODE kèm theo một phím số nào đo để sử dụng chương trình..Cụ thể: * Nếu ấn 1 lần phím màn hình hiện dòng trên là COMP (tính toán thông thường trên số thực), SD (toán thống kê một biến), REG (toán thống kê hai biến); dòng dưới tương ứng là 1, 2, 3. + Nếu chọn COMP thì ấn 1. + Nếu chọn SD thì ấn 2. + Nếu chọn REG thì ấn 3. * Nếu ấn 2 lần MODE kí hiệu màn hình hiện dòng trên là EQN(giải PT, hệ PT), dòng dưới là 1. Nếu chọn 1 thì màn hình sẽ hiện dòng trên là Unknown? (giải hệ PT bậc nhất 2 ẩn, 3 ẩn). Dòng dưới hiện tương ứng là 2; 3. + Nếu chọn giải hệ PT bậc nhất 2 ẩn thì ấn 2. + Nếu chọn giải hệ PT bậc nhất 3 ẩn thì ấn 3. Khi màn hình hiện dòng trên là Unknown? nếu ấn phím hoặc phím thì dòng trên hiện Degree? (giải PT bậc 2 một ẩn, bậc 3 một ẩn), tương ướng là 2; 3. + Nếu muốn giải PT bậc 2 một ẩn thì ấn 2. + Nếu muốn giải PT bậc 3 một ẩn thì ấn 3. * Nếu ấn 3 lần phím MODE, kí hiệu màn hình hiện dòng trên là Deg (đơn vị đo góc là độ , phút , giây),khi tính giá trị lượng giác; Rad (đơn vị đo góc là Ridian); Gra (đơn vị đo góc là Gradian), tương ướng là 1;2;3. + Nếu chọn Deg thì ấn 1. + Nếu chọn Rad thì ấn 2. + Nếu chọn Gra thì ấn 3. Bài 2: Tính giá trị của đa thức, phân thức. 2.1. Các bước giải: - Khai báo giá trị của biến tương ứng bằng lệnh - Nhập biểu thức cần tính giá trị vào. 2.2. Ví dụ: Ví dụ 1: Tính giá trị của đa thức P(x)= 5x3 – 12x2 + 25x – 3 tại x = 7. Giải: Khai báo giá trị của biến như sau: 7 Nhập đa thức P(x) như sau: KQ: P(7) = 1199. Ví dụ 2: Tính giá trị của phân thức: A(x,y) = tại x = -2; y = 4 Giải: Khai báo biến như sau: -2 ; 4 Nhập phân thức như sau : KQ: A(-2;4) = Ví dụ 3: Cho đa thức P(x) = x3 + ax2 + bx + c và P(1) = 1; P(2) = 6; P(3) = 18. Tính P(5). Giải: Thay x = 1, x =2, x = 3 vào đa thức P(x) ta có: Giải hệ PT trên nhờ máy tính bỏ túi như sau: ấn Nhập các hệ số của hệ PT vào máy như sau: 1 Kết quả: a = ; b = ;c = Vậy đa thức có dạng P(x) = Khai báo biến: 5 Nhập đa thức P(x) vào máy: 2.3. Bài tập: Tính giá trị của đa thức x3y – 3xy3 - 3x + 5 tại x = - 2, y = 3. . Bài 3: Tìm số dư của phép chia 2 đa thức 3.1. Lí thuyết: Gọi số dư của phép chia đa thức f(x) cho đa thức dạng; x – a là r; theo định lí Bơzu ta có r = f(a). 3.2. Ví dụ: Ví dụ 1:Tìm số dư của phép chia đa thức g(x) = 3x4 – 5x3 – 4x2 -2x–7 cho đa thức x -5 Giải: Muốn tìm số dư của phép chia này ta tính giá trị của g(x) tại x = 5. 5 ; KQ: r = 2403. Ví dụ 2: Tìm a để đa thức 2x3 – 3x2 + x + a chia hết cho đa thức x + 2. Giải: -Trước hết ta thấy: x + 2 = x – (-2). Ta đặt M(x) = 2x3 – 3x2 + x , khi đó a = - M(-2), ta tính M(-2) - Khai báo biến x = -2 như sau: -2 - Nhập đa thức: KQ: M(-2) = - 30. Vậy a = 30 là giá trị cần tìm. 3.3. Bài tập: 1. Tìm số dư của phép chia đa thức x2010 + 2009 cho x + 1.( đề phát hiện HS năng khiếu Huyện YT năm 2010). 2. Tìm a để đa thức x4 + 7x3 + 2x2 + 13x + a chia hết cho x + 6. . Bài 4: Phân tích đa thức thành nhân tử: 4.1. Lí thuyết: Đa thức M(x) có các nghiệm x = a , x = b,khi đó M(x) = (x- a).(x - b)Muốn phân tích đa thức M(x) ta tìm nghiệm của đa thức đó. 4.2. Ví dụ: Phân tích đa thức sau thành nhân tử: 2x3 – 5x2 -9x + 18. Giải: Ta giải phương trình bậc ba 2x3 – 5x2 -9x + 18.= 0 nhờ máy Casiofx500MS, như sau: nhập các hệ số của phương trình: . Ta viết kết quả như sau: 2x3 – 5x2 -9x + 18 = 2(x - 3)(x + 2)(x - 1,5) = (x- 3)(x +2)(2x -3) 4.3. Bài tập: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a. 2x2 +7x -9 b. 3x3 + 4x2 -9x + 2 . Bài 5: Giải phương trình đưa được dạng ax + b =0 5.1. Các ví dụ: Ví dụ : Giải các phương trình sau: a. b. Giải: a. Ta gán như sau: Muốn tìm x ta nhập vào máy như sau: KQ: x = b. Ta gán như sau: ; ; ; Ta viết lại rằng: Ax – B(x - C) = D => x = từ đó nhập biểu thức vào máy như sau: KQ: x = - 1,4492. 5.2. Bài tập: Giải phương trình sau: . Bài 6: Một số bài toán về diện tích. 6.1. Ví dụ: Ví dụ 1: Tam giác ABC có diện tích S = 27cm2, đồng dạng với tam giác MNP có diện tích S’ = 136,6875 cm2. AB và MN là hai cạnh tương ứng. Tính ? Giải: Ta có Sử dụng máy tính Casiofx 500MS ta ấn như sau: KQ: Ví dụ 2 : Cho hình thang cân có 2 đường chéo vuông góc với nhau . Đáy nhỏ dài 13,724cm, cạnh bên dài 21,867cm. Tính diện tích hình thang đó. Giải: Phân tích ta thấy: Mặt khác Sử dụng máy tính Casiofx 500MS tính giá trị của S khi AB = 13,724;AD= 21,867, như sau: Gán 13,724 ; 21,867 Nhập biểu thức S như sau: Kết quả: S = 6.2. Bài tập: Cho tam giác ABC (Â = 900 ), AB = 14,25cm, AC= 23,5cm; AM, AD lần lượt là trung tuyến , phân giác. Tính BD, CD. Tính diện tích tam giác ADM. Kết luận: Việc dạy, học có sử dụng máy tính bỏ túi là rất hữu hiệu cho cả thầy và trò. Việc sử dụng máy tính bỏ túi Casiofx500MS cũng không khó lắm, giáo viên và cả học sinh tăng cường vận dụng máy để dạy và học nhằm đổi mới phương pháp dạy và học. Kết quả tôi thu được trong thời gian qua thể hiện ở ngày càng có nhiều em dùng máy thành thạo, tiết dạy và học sôi nổi hơn. Đặc bệt là mấy dạng toán cơ bản như trên trong chương trình toán lớp 8 . Trong chương trình toán 8 chắc chắn chưa hết dạng toán có thể dùng máy tính Casiofx500MS để giải, vì vậy tôi viết ra đây để thầy cô tham khảo, đồng thời góp ý bổ sung cho tôi để có 1 tài liệu chuẩn dùng cho việc dạy học toán 8. Tôi xin cảm ơn. * Để dạy học nội dung này hiệu quả hơn nữa tôi xin có một số kiến nghị như sau: + Về Học sinh: Cần chú ý các thao tác khi thực hành máy, đồng thời chuẩn bị máy để có mà học. + Về Giáo viên: Cần mạnh dạn hơn trong việc dạy nội dung này, muốn vậy là phải chuẩn bị bài tập kĩ, thực hành máy trước khi dạy. + Về tổ chuyên môn: Cần đưa ra thảo luận nội dung này trong một vài chuyên đề sinh hoạt tổ, từ đó thống nhất khi dạy. + Về nhà trường: Cần tổ chức ngoại khoá cho học sinh, kiểm tra việc dạy của GV khi PPCT có tiết với nội dung hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi Casiofx500MS. Trong quá trình ghi lại những điều tôi tâm đắc này, bản thân thấy có nhiều dạng toán khác ở các lớp 6,7,9 mà có thể sử dụng máy tính Casiofx500MS để giải. Vì vậy tôi chợt nghĩ rằng: Nếu các GV chịu khó đưa vào trong quá trình dạy học thì hay biết mấy!?? - chắc HS thích lắm..! Trong năm học sau bản thân sẽ đề nghị: tổ chức ngoại khoá về nội dung này có sử dụng máy chiếu hỗ trợ (vì trường mới có máy chiếu mà). Điều lưu ý cuối cùng là nên nhớ rằng máy tính Casiofx500MS chỉ là phương tiện dạy, học chứ không phải là tất cả. Khi giải các dạng toán trên cần có sự trình bày rõ ràng cách làm chứ không nên ghi kết quả là xong thì nguy . Phụ lục: Các cách ghi kết quả trên máy Casiofx500MS. Sự hình thành biểu thị số mũ: Máy casiofx 500MS có thể biểu thị kết quả đến 10 chữ số. Những giá trị dài hơn 10 chữ số sẽ được tự động biểu thị dưới dạng mũ. Với các giá trị thập phân, bạn có lựa chọn cách ghi số theo ý muốn của mình. Để thay đổi sự sắp xếp về số chữ số thập phân, về số chữ số sau dấu phẩy bạn hãy ấn 1 số lần phím MODE cho đến khi đạt đến màn hình có các kí hiệu: Fix Sci Norm 1 2 3 - Nếu ấn 1 (Fix): Quy định số chữ số thập phân. - Nếu ấn 2 (Sci): Quy định số chữ số có nghĩa. - Nếu ấn 3 (Norm) hình thành biểu thức. 2. Các cách ghi số trên máy: a. Quy định số các chữ số ở phần thập phân: ấn như sau: (m = 0;1;2;;9) Số m quy định số các chữ ở phần thập phân, b. Số các chữ số có nghĩa: Sử dụng MODE như sau: Số m ( m= 1,2,,9) quy định số các chữ số có nghĩa. c. Ghi số thông thường: Sử dụng MODE như sau: . Dạng thường (Norm) kết quả ghi được 10 chữ số. Dạng thường có 2 dạng: Norm 1và Norm 2. Dạng Norm 1: Kí hiệu mũ tự động dùng đối với các giá trị nguyên nhiều hơn 10 chữ số và đối với các giá trị thập phân nhiều hơn 2 chữ số. Dạng Norm 2: Kí hiệu mũ đã được tự động dùng đối với các giá trị nguyên nhiều hơn 10 chữ số và đối với giá trị thập phân nhiều hơn 9 chữ số. Tài liệu tham khảo: - Hướng dẫn thực hành toán trên máy tính bỏ túi CasioFx500MS(và Fx570MS) của: Nguyễn Văn Trang ; Nguyễn Hữu Thảo. - SGK Toán 8 tập 1; 2. Liên thành, ngày 10 tháng 5 năm 2010 Người thực hiện Phạm Xuân Tiến
File đính kèm:
- SKKNToan_8.doc