Sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng hệ thống câu hỏi để phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học Lịch sử ở trường THCS

Đổi mới dạy học nói chung và đổi mới dạy học lịch sử nói riêng là một quá trình được thực hiện thường xuyên và kiên trì, trong đó có nhiều yếu tố quan hệ chặt chẽ với nhau. Dạy như thế nào, học như thế nào để đạt được hiệu quả học tập tốt nhất là điều mong muốn của tất cả thầy cô giáo chúng ta. Muốn thế phải đổi mới phương pháp, biện pháp dạy và học. Người giáo viên phải tổ chức một cách linh hoạt các hoạt động của học sinh từ khâu đầu tiên đến khâu kết thúc giờ học, từ cách ổn định lớp, kiểm tra bài cũ đến cách học bài mới, củng cố, dặn dò. Những hoạt động đó giúp học sinh lĩnh hội kiến thức một cách tự giác, chủ động, tích cực, sáng tạo và ngày càng yêu thích, say mê môn học.

Vậy làm thế nào để phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học lịch sử? Có rất nhiều biện pháp, ví như: Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan, phương pháp hướng dẫn học sinh ghi nhớ sự kiện lịch sử, nắm vững và sử dụng sách giáo khoa, vở bài tập, tiến hành công tác ngoại khoá. Nhưng việc sử dụng hệ thống câu hỏi trong dạy học nói chung, dạy học lịch sử nói riêng là một trong những biện pháp rất quan trọng, rất có ưu thế để phát triển tư duy của học sinh. Quá trình hoạt động chung, thống nhất giữa thầy và trò sẽ làm cho học sinh nắm vững hơn những tri thức, hình thành kĩ năng, kĩ xảo và bồi dưỡng phẩm chất đạo đức, hình thành nhân cách cho các em. Mặt khác nhằm giảm bớt số lượng học sinh học yếu kém môn Lịch sử trong nhà trường và phát huy hết năng lực của học sinh khá giỏi; giúp các em nắm chắc được kiến thức bài học và hiểu sâu hơn các sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử.

 

doc26 trang | Chia sẻ: sangkien | Lượt xem: 7126 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng hệ thống câu hỏi để phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học Lịch sử ở trường THCS", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sự kiện hoặc một hiện tượng hay một quá trình lịch sử nào đó. Cần cho học sinh thấy rõ được kết quả của sự vận động đó, nguyên nhân thắng lợi hay thất bại và ảnh hưởng của nó đối với quá trình phát triển lịch sử.
Ví dụ :
ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của các cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn ,Nam Kĩ và cuộc Binh biến Đô Lương? ( Lịch sử 9 trang 82).
Em hãy nêu ý nghĩa của việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam 3.2 1930 (Lịch sử 9 trang71).
Trình bày ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thành công của cách mạng tháng Tám năm 1945?(lịch sử 9 trang 94).
Trình bày ý nghĩa lịch sử của cách mạng tư sản Pháp 1789 -1794? (lịch sử 8 trang 17).
Để trả lời những câu hỏi này, học sinh dựa vào SGK để trả lời bằng ngôn ngữ của mình chứ không lặp lại sách giáo khoa .
* Loại câu hỏi đối chiếu , so sánh giữa sự kiện , hiện tượng lịch sử này với sự kiện, hiện tượng lịch sử khác mà các em đã học . Đây là loại câu hỏi khá khó đối với học sinh trung học cơ sở ( Ưu điểm của loại câu hỏi này là vừa giúp cho học sinh cũng cố ôn tập lại kiến thức cũ vừa tiếp nhận kiến thức mới và áp dụng khi hoạt động thảo luận nhóm để các em bổ trợ kiến thức cho nhau và cùng nhau giải quyết vấn đề.
Ví dụ:
Khi học bài 29 “ Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ cứu nước ( 1965 – 1973)” ( Lịch sử 9 trang142) Có câu hỏi : Chiến lược “ Chiến tranh cục bộ”và “chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở Miền Nam có điểm gì giống nhau và khác nhau?
Khi dạy bài 9 Nhật Bản ( Lịch sử 9 trang36) có câu hỏi so sánh sự giống nhau và khác nhau trong chính sách đối ngoại của Mĩ và Nhật Bản sau chiến tranh thế giới lần thứ 2 .
So sánh hoàn cảnh, nội dung, tác dụng của chính sách cộng sản thời chiến với chính sách kinh tế mới của Lê- nin và Đảng Bôn-sê-vích.(lịch sử 8 trang 82).
Tóm lại :Các loại câu hỏi nêu trên tạo thành một hệ thống câu hỏi hoàn chỉnh, giúp cho học sinh trong quá trình học tập lịch sử phát hiện ra nguyên nhân , diễn biến, kết quả và ý nghĩa của một sự kiện hay một quá trình lịch sử. Những câu hỏi đó giáo viên vận dụng nhuần nhuyễn trong các tiết dạy không chỉ cho các em biết được các sự kiện mà đi sâu hiểu bản chất của sự kiện, nó không chỉ đòi hỏi học sinh nhớ các sự kiện lịch sử cơ bản mà phải suy nghĩ nhận thức sâu sắc bản chất của sự kiện lịch sử .
4. Vận dụng hệ thống câu hỏi phát huy tính tích cực của học sinh vào một mục cụ thể :
Thiết kế câu hỏi gợi mở để giải quyết câu hỏi nhận thức
( Mục VI: Hiệp định Sơ bộ (6 –3 – 1946 )và Tạm ước Việt –Pháp (14 -9 -1946) – Bài 24 “ Cuộc đấu tranh và bảo vệ xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945- 1946) – Lịch sử lớp 9. tiết 2).
Giáo viên tổ chức cho học sinh tìm hiểu sự bắt tay hòa hoãn giữa Tưởng và Pháp qua Hiệp ước Hoa – Pháp (28-2-1946), theo hiệp ước này Pháp nhường cho Tưởng một số quyền lợi về kinh tế trên đất Trung Quốc và được vận chuyển hàng hóa qua cảng Hải Phòng vào Hoa Nam không phải đóng thuế. Ngược lại, Pháp đưa quân ra miền Bắc thay thế quân Tưởng làm nhiệm vụ giải giáp khí giới quân Nhật. Điều này vi phạm trắng trợn chủ quyền của dân tộc ta, coi Việt Nam là món hàng để trao đổi. Trước tình hình đó, Đảng ta có chủ trương, sách lược gì để đối phó? Giáo viên đưa ra câu hỏi nhận thức:
Câu hỏi nhận thức
Dự kiến trả lời
Câu hỏi gợi mở
Vì sao Đảng, Chính phủ ta và Hồ Chủ Tịch lại kí với thực dân Pháp Hiệp định sơ bộ 6 . 3 . 1946 .
Vì Pháp và Tưởng kí thoả hiệp chính trị (28. 2. 1946) Việc làm này buộc Đảng ta phải lựa chọn 1trong 2 con đường hành động.
1. Việc Pháp và Tưởng kí hiệp định chính trị 28.2. 1946 đặt ra cho đảng ta lựa chọn 1 trong 2 con đường nào?
2. Đảng ta đã lựa chọn con đường nào ? Vì sao?
Một là: Đánh Pháp trước khi pháp đưa quân ra miền Bắc . Như vậy cùng một lúc phải đánh cả Pháp lẫn Tưởng.
Hai là : Hoà với Pháp mượn tay Pháp đuổiTưởng về nước , loại bớt một kẻ thù nguy hiểm, kéo dài thời gian hoà bình để chuẩn bị lực lượng về mọi mặt chống Pháp sau này.
Đảng ta đã lựa chọn con đường thứ 2 vì đất nước ta lúc này vô cùng khó khăn không thể một lúc đánh nhau với nhiều kẻ thù , hơn nữa lúc này Pháp đưa quân ra miền Bắc với danh nghĩa chính thống.
5. Những kết quả đạt được sau khi áp dụng đề tài. 
Qua thời gian giảng dạy tôi đã vận dụng sáng kiến kinh nghiệm này vào các tiết dạy và đã đạt được kết quả khả quan. Trước hết bản thân đã nhận thấy rằng những kinh nghiệm này rất phù hợp với chương trình sách giáo khoa mới và với những tiết dạy theo hướng đổi mới. Học sinh có hứng thú học tập hơn, tích cực chủ động sáng tạo để mở rộng vốn hiểu biết, đồng thời cũng rất linh hoạt trong việc thực hiện nhiệm vụ lĩnh hội kiến thức và phát triển kĩ năng. Không khí học tập sôi nổi ,nhẹ nhàng và học sinh yêu thích môn học hơn. Tôi cũng hi vọng với việc áp dụng đề tài này học sinh sẽ đạt được kết quả cao trong các kì thi và đặc biệt học sinh sẽ yêu thích môn học này hơn.
*/Kết quả cụ thể :
Kiểm tra 15 phút lịch sử lớp 8- bài 3: Hỏi : So sánh quá trình tiến hành cách mạng công nghiệp ở Anh, Pháp, Đức có điều gì giống và khác nhau ?
Qua chấm bài lớp 8 cho kết quả : 
Lớp
SLHS
Giỏi
Khá
Tb
Yếu
Kém
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
8a1
35
9
25,7
18
51,4
8
22,9
0
0
0
8a2
45
6
13
17
38
21
47
1
2
0
Kết quả cuối năm học :
Lớp
SLHS
Giỏi
Khá
Tb
Yếu
Kém
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
8a2
45
8
18
15
33,3
21
46,7
1
2
9a1
32
10
31
18
56
4
13
0
0
0
0
6. Bài học kinh nghiệm 
Sau khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm này, bản thân tôi đã rút ra một số kinh nghiệm sau:
Trong mỗi tiết dạy giáo viên nêu mục tiêu yêu cầu của tiết, mục của bài học sau đó cung cấp thông tin và phân bổ thời gian hợp lí để học sinh tiếp nhận thông tin.
Giáo viên đặt và sử dụng linh hoạt các câu hỏi phù hợp với nội dung bài dạy, tuỳ theo khối lớp và đối tượng học sinh mà vận dụng.
Khi nêu câu hỏi giáo viên cố gắng sử dụng các câu hỏi ngắn gọn, đủ ý, đơn giản, dễ hiểu, gợi sự suy nghĩ và tư duy của học sinh. Không nên sử dụng câu hỏi “Có” hay “Không”, “Đúng” hay “Sai” mà phải sử dụng câu hỏi phát huy tính độc lập tư duy ở các em (tránh tình trạng học sinh trả lời một cách công thức hoặc chung chung).
Khi tổ chức học sinh tiếp nhận thông tin giáo viên chú ý sử dụng câu hỏi gợi mở (chuẩn bị kĩ ở giáo án) để giải quyết câu hỏi đặt ra đầu giờ.
Giáo viên cần nghiên cứu kĩ sách giáo khoa thường xuyên nghiên cứu thêm tài liệu tham khảo để xây dựng các câu hỏi trong các tiết dạy và vận dụng linh hoạt hơn để giải quyết nhiệm vụ nhận thức ở mỗi bài học.
Giáo viên cần kết hợp các phương tiện dạy học khác như đồ dùng trực quan, hình ảnh, tranh vẽ trong sách giáo khoa, các tư liệu sử dụng công nghệ thông tin, hệ thống thao tác sư phạm khi lên lớp... để góp phần phát huy tính tích cực chủ động của học sinh trong mỗi tiết học, nâng cao hiệu quả giờ dạy. 
Trong quá trình giảng dạy , ngôn ngữ nói phải truyền cảm , không quá nhanh hoặc quá chậm, phải lôi cuốn , hấp dẫn , trình bày phải có điểm nhấn, tránh đều đều .
Khi đặt câu hỏi không nên đặt câu hỏi quá dễ làm cho học sinh thoả mãn , đi đến chủ quan về vốn hiểu biết của mình, mà phải là cho các em hiểu rằng, sự trả lời đúng, đầy đủ câu hỏi do giáo viên nêu ra là tốt, song vẫn phải tiếp tục suy nghĩ để trả lời hay hơn, sâu sắc hơn và thông minh hơn.
Cần tạo cơ hội cho học sinh trong cả lớp trả lời, thảo luận nhóm, không làm nặng nề giờ học, trình bày nhồi nhét song vẫn tạo không khí thoải mái , nhẹ nhàng để đạt kết quả tối đa. 
Giáo viên dạy môn lịch sử phải luôn luôn tìm tòi sáng tạo và đổi mới trong phương pháp dạy học. Có kế hoạch cụ thể trong việc tìm kiếm và thiết kế các đồ dùng dạy học đẹp chính xác phù hợp với nội dung bài dạy.
Người giáo viên Lịch sử cần tự bồi dưỡng năng khiếu vẽ bản đồ, lược đồ khoa học và chính xác. Sử dụng triệt để các phương pháp dạy học tích cực nhằm thu hút sự chú ý của học sinh. Nên có những buổi học kết hợp công nghệ thông tin.
Từ kinh nghiệm trên tôi áp dụng cụ thể hệ thống câu hỏi trong 1 tiết dạy môn lịch sử lớp 8 như sau:
Tiết 28:
Bài 9: Nhật bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới 1918 - 1939
A.Muùc tieõu baứi hoùc:
1.Kieỏn thửực:
HS trình bày những nét khái quát về tình hình kinh tế- xã hội Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất, quá trình (phát xít hóa) ở Nhật và những hậu quả của nó.
2/ Kĩ năng:
-Biết sử dụng , khai thác tranh ảnh lịch sử để hiểu những vấn đề kinh tế ,xã hội
-Bước đầu biết tư duy, so sánh để rút ra bài học lịch sử từ những sự kiện lịch sử.
3/ Thái độ: - HS nhận thức được bản chất của CNTB Mĩ, những mâu thuẩn gay gắt trong lòng xã hội tư bản Mĩ.
-Bồi dưỡng ý thức đúng đắn về cuộc đấu tranh chống áp bức, bất công trong xã hội tư bản.
B Chuẩn bị:
GV: - Bài soạn,SGK,SGV,SBT, sách tham khảo.
-Tìm hiểu tranh ảnh hình 65->69.
HS: -Đọc 1 số tư liệu , tài liệu bổ sung cho bài học.
C. Phương pháp:
Nêu vấn đề, phân tích, giải thích, dùng đồ dùng trực quan, thảo luận, đàm thoại.
D. Tiến trình các bước lên lớp:
1. ổn định lớp: 1p
2. Kiểm tra bài cũ: 4p
H: Nêu nội dung chủ yếu của chính sách mới của Ru-Dơ-Ven & giải thích bức tranh ở SGK hình 69?
3. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:
Giới thiệu bài: 1’ : Sau chiến tranh kinh tế Nhật Bản phát triển nhanh chóng ở những năm đầu, nhưng không ổn định, để tìm nối thoát cho cuộc khủng hoảng kinh tế ( 1918 - 1939) Nhật Bản đã phát xít hóa bộ máy chính quyền, tình hình chính sách đối nội phản động, đàn áp phong trào cách mạng trong nước và thuộc địa, bành trướng thế lực.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất.15p
Mục tiêu: Biết được tình hình Nhật Bản sau chiến tranh.
-Gv: Sử dụng bản đồ thế giới( bản đồ Châu á) giới thiệu vị trí của nước Nhật Bản ở Châu á và trên thế giới.
-Gv: Hãy nêu những nét chính của tình hình kinh tế nước Nhật sau chiến tranh thế giới thứ nhất?
HS trả lời- GVKL.
GV: Sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn- 5 p Hỏi:So sánh sự phát triển kinh tế Mĩ và kinh tế Nhật sau chiến tranh?
Nhận xét 1 nhóm- KL.
(+ Kinh tế Mĩ phát triển nhanh chóng, chắc chắn.
+ Kinh tế Nhật phát triển không ổn định, 1 vài năm sau sau chiến tranh).
HS chú ý SGK xem hình 70.
-ẹoùc phaàn chửừ in nhoỷ sgk nhaọn xeựt?
H:Tỡnh hỡnh xaừ hoọi Nhaọt sau chieỏn tranh nhử theỏ naứo? haọu quaỷ cuỷa noự ra sao?
Cuộc bạo động lúa gạo là PTĐT của những người nông dân bị phá sản, nhiều người nghèo túng nhất, họ đã tụ họp nhau để đánh phá các kho thóc, phá nhà ở quả người giàu, bạo động nổ ra nhiều nơi trong toàn quốc
-Cuoọc khuỷng hoaỷng kinh teỏ cuoỏi (1929-1933)ủaừ taực ủoọng ủeỏn kinh teỏ Nhaọt Bản nhử theỏ naứo?
: Khủng hoảng tài chính, kinh tế (số liệu)-> nền KT Nhật giảm sút nghiêm trọng.
Hoạt động 2: Tìm hiểu Nhật Bản trong những năm 1929- 1939.16p
Mục tiêu: Trình bày được tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế đến Nhật Bản và quá trình phát xít hóa bộ máy chính quyền.
Gv: Trong thời gian 1929-1933 Nhật Bản bị khủng hoảng kinh tế (số liệu).
H: Vì sao Nhật Bản ở Châu á mà vẫn bị khủng hoảng kinh tế? Hậu quả?
Hs: Cũng như các nước TB khác nền kinh tế Nhật không vững chắc.Hậu quả kinh tế , xã hội suy sụp nghiêm trọng.
Đọc phần chữ nhỏ và trả lời câu hỏi: Để khắc phục tình trạng đó, giới cầm quyền Nhật Bản đã làm gì?
-Hs: Phát xít hoá bộ máy nhà nước, tăng cường chính sách quân sự hoá đất nước, gây chiến tranh xâm lược , bành trướng ra bên ngoài.
Gọi Hs đọc thầm SGK trang 97
H: Quá trình thiết lập chế độ phát xít ở Nhật đã diễn ra như thế nào?
Hs: Quá trình thiết lập chế độ phát xít ở Nhật: Vẫn tồn tại chế độ chuyên chế Thiên hoàng, kéo dài trong nhiều năm(khác với ở Đức), gắn liền với xâm lược bành trướng ra bên ngoài.
GV: Em hiểu như thế nào là chủ nghĩa phát xít?
(Thủ tiêu mọi quyền tự do dân chủ, quân sự hóa chính quyền, thi hành chính sách xâm lược trắng trợn.)
H: Kế hoạch xâm lược của Nhật Bản diễn ra như thế nào?
-Hs: Do thủ tướng Ta-Na-Ca đệ trình lên Nhật hoàng năm 1927 khởi đầu chiếm Trung Quốc, sau đó Châu á, toàn thế giới.
-Gv: H/d HS quan sát hình 71 SGK.
GV Tại sao Nhật chiếm Trung Quốc đầu tiên?
 Thủ tướng Ta-na-ca đệ trình Nhật Hoàng bản Tấu thỉnh Trung Quốc nơi tập trung 82% tổng số vốn đầu tư của Nhật.
Cuộc đấu tranh chống phát xít của nhân dân Nhật diễn ra như thế nào? có tác dụng gì?
-Hs: Dựa vào SGK trả lời. Làm chậm quá trình phát xít hoá ở Nhật.
I.Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất:
-Kinh teỏ: Coõng nghieọp phaựt trieồn trong nhửừng naờm ủaàu nhửng baỏp beõnh,noõng nghieọp laùc haọu.
-Xã hội:
+ẹụứi soỏng khoự khaờn. Cuộc "bạo động lúa gạo" bùng nổ lôi cuốn 10 triệu người tham gia.
+Phong traứo ủaỏu tranh leõn cao. 
+Thaựng 7-1922 ẹaỷng coọng saỷn thaứnh laọp.
+Naờm 1927 khuỷng hoaỷng taứi chớnh.
II. Nhật Bản trong những năm 1929-1939:
Cuộc khủng hoảng (1929 - 1933) ở Nhật.
- Giáng 1 đòn mạnh vào kinh tế Nhật.
+ Từ 1929 - 1933 công nghiệp giảm 1/3
+ Ngoại thương kém 80%.
-Trong thập niên 30, Nhật đã diễn ra quá trình thiết lập chế độ phát xít.
- 9-1931 tấn công vùng Đông Bắc Trung Quốc, dẫn đến việc hình thành lò lửa đầu tiên trên thế giới.
- Dưới sự lãnh đạo của ĐCS, nhân dân Nhật đã đứng lến đấu tranh với nhiều hình thức lôi cuốn đông đảo giai cấp tham gia.
Các cuộc đấu tranh đã làm chậm lại quá trình phát xít hóa ở Nhật Bản.
4.Củng cố 1p: 
-Tình hình chung của Nhật Bản giữa 2 cuộc chiến tranh?
-Vì sao giới cầm quyền Nhật Bản tiến hành chiến tranh xâm lược, bành trướng ra bên ngoài? ( Bài tập trắc nghiệm).
5. Hướng dẫnhọc bài 1p:
-Bài cũ :
-Học bài cũ dựa vào các câu hỏi ở SGK.Làm các bài tập SBT.
-Bài mới:
-Tìm hiểu bài mới: Phong trào độc lập dân tộc ở Châu á ( 1918-1939).
+Tìm hiểu về Gan- Đi lãnh đạo phong trào nhân dân Ân Độ chống thực dân Anh.
c- Kết luận.
 Tóm lại “Phương pháp sử dụng hệ thống câu hỏi để phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học lịch sử ” được vận dụng trong các tiết dạy sẽ đạt được kết quả học tập cao nhất của học sinh về tất cả các mặt giáo dưỡng , giáo dục và phát triển. Đây là hoạt động tương hỗ giữa thầy và trò nhằm giúp cho học sinh độc lập lĩnh hội kiến thức một cách thông minh, vận dụng một cách sáng tạo vào thực tế (học tập và cuộc sống) . Điều này quan trọng và đòi hỏi nhiều công sức, lao động sáng tạo, ý thức tinh thần trách nhiệm cao của mỗi một giáo viên. Và cần đòi hỏi phát triển năng lực tư duy và hành động của mình trước khi giáo dục cho học sinh, cho nên phải nắm vững lý luận, rèn luyện nghiệp vụ thường xuyên.
 Trong thời gian qua tôi đã áp dụng và trao đổi trong tổ chuyên môn nhà trường và áp dụng tương đối có hiệu quả với môn học tôi phụ trách về chất lượng cũng như tạo tâm lí để HS thích học môn lịch sử, có hứng thú tích cực hocjtaapj bộ môn hơn.
 Vì vậy thời gian có hạn, cùng với kinh nghiệm giảng dạy chưa nhiều nên tôi chỉ mạnh dạn trình bày quan điểm của mình trong việc sử dụng câu hỏi để phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học lịch sử 8 và 9 góp phần vào việc đổi mới phương pháp dạy học hiện nay. Với sáng kiến kinh nghiệm này , hy vọng sẽ góp một phần nhỏ vào việc giúp giáo viên và học sinh trường THCS số 1 gia Phú huyện Bảo Thắng tỉnh Lao Cai thực hiện phương pháp sử dụng những câu hỏi để phát huy tính tích cực của học sinh đạt hiệu quả cao hơn. Về phía bản thân, tôi sẽ tiếp tục phát huy những kết quả đạt được của việc thực hiện sáng kiến kinh nghiệm trên, đồng thời không ngừng rút kinh nghiệm, khắc phục khó khăn để nâng cao hơn nữa chất lượng dạy học. 
Trên đây là một số kinh nghiệm nhỏ của tôi trong quá trình giảng dạy môn lịch sử , hiểu biết và kinh nghiệm chắc chắn không tránh khỏi những sai sót, rất mong được sự góp ý chân thành của các bạn đồng nghiệp.
Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn tập thể giáo viên và học sinh trường THCS số 1 Gia Phú đã giúp đỡ tôi hoàn thành sáng kiến này . Chân thành cảm ơn quý thầy cô cùng bạn đọc đã bỏ chút thời gian quý báu để đến với sáng kiến và xin được tiếp thu ý kiến góp ý của các đồng nghiệp. 
3. TÍNH MỚI CỦA GIẢI PHÁP
	Qua thực tế giảng dạy tại trường THCS số 1 Gia Phỳ tụi nhận thấy việc ỏp dụng hệ thống cõu hỏi nhằm phỏt huy tớnh tớch cực của học sinh .
Đõy là vấn đề tương đối mới cũn cú những tranh cói tuy nhiờn để phự hợp mỗi vựng miền vấn đề chưa cú sự thống nhất. Mục đớch nõng cao hiệu quả học tập bộ mụn lịch sử trong trường, tạo sự hứng thỳ của học sinh, giảm số học sinh yếu kộm cỏc em nhớ nắm bài một cỏch tốt nhất, cú hiểu biết sõu rộng về cỏc sự kiện nhõn vật lịch sử, bồi dưỡng kĩ năng, hỡnh thành nhõn cỏch cho cỏc em và mụn lịch sử trở thành mụn học yờu thớch đỳng như Bỏc Hồ từng núi: 
 “Dõn ta phải biết sử ta,
 Cho tường gốc tớch nước nhà Việt Nam”
4. HỮU ÍCH CỦA GIẢI PHÁP.
Cỏc giải phỏp đó ỏp dụng trao đổi tại tổ chuyờn mụn nhà trường trong năm học 2009- 2010 và ỏp dụng trong năm học 2010- 2011 đem lại kết quả khả quan của mụn học. Cụ thể kết quả đạt được là: 
 Kiểm tra 15 phút lịch sử lớp 8- bài 3: Hỏi : So sánh quá trình tiến hành cách mạng công nghiệp ở Anh, Pháp, Đức có điều gì giống và khác nhau ?
Qua chấm bài lớp 8 cho kết quả : 
Lớp
SLHS
Giỏi
Khá
Tb
Yếu
Kém
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
8a1
35
9
25,7
18
51,4
8
22,9
0
0
0
8a2
45
6
13
17
38
21
47
1
2
0
Kết quả cuối năm học :
Lớp
SLHS
Giỏi
Khá
Tb
Yếu
Kém
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
8a2
45
8
18
15
33,3
21
46,7
1
2
9a1
32
10
31
18
56
4
13
0
0
0
0
Bờn cạnh việc sử dụng cỏc giải phỏp trờn giỏo viờn khụng ngừng học tập trau dồi kiến thức nõng cao chuyờn mụn của mỡnh, sử dụng kết hợp cỏc kĩ thuật dạy học và phương tiện dạy học hỗ trợ cho bài học thờm phong phỳ, sinh động bằng trực quan, mỏy chiếu hiệu quả bài học cao hơn, học sinh thực sự yờu thớch mụn học, chất lượng mụn học khụng ngừng nõng cao.
5. KHẢ NĂNG PHỔ BIẾN VÀ NHÂN RỘNG.
Với đặc điểm đối tượng học sinh của trường THCS số 1 Gia Phỳ là một trường vựng 2 của Lào Cai là vựng tương đối phỏt triển tụi nghĩ: cỏc giải phỏp thực hiện cú thể ỏp dụng được cho cỏc trường đem lại hiệu quả. Áp dụng rộng rói với cỏc đối tượng học sinh ở cỏc vựng miền khỏc nhau.
	Là tài liệu để cỏc thầy cụ giỏo tham khảo làm cơ sở cho việc dạy và học.
 6. Bài học kinh nghiệm:
- Giỏo viờn dạy bộ mụn nắm chắc kiến thức bộ mụn mỡnh dạy, nắm nội dung chương trỡnh đồng thời cú kiến thức liờn mụn như mụn địa lớ, văn học, ...
- Lập kế hoạch giảng dạy phự hợp kiểu bài, đối tượng học sinh từ đú cú kế hoạch phự hợp cho từng lớp, khối dạy.
- Tớch cực học tập nõng cao chuyờn mụn, học hỏi tỡm hiểu cỏc sự kiện, nhõn vật, hoàn cảnh... một cỏch đầy đủ, mở rộng tạo sự lụi cuốn cho bài dạy.
- Giỏo viờn kết hợp sử dụng đồ dựng; tranh ảnh, bản đồ, lược đồ tạo biểu tượng hay trỡnh bày diễn biến cụ thể.
- Kết hợp khai thỏc SGK, Sỏch giỏo viờn, tài liệu, phương tiện hỗ trợ bài giảng.
- Sử dụng một cỏch linh hoạt cỏc phương phỏp, kĩ thuật dạy học. Tạo sự hứng thỳ.
- Cỏc em cú sự chuẩn bị, tớch cực ham tỡm hiểu vấn đề, sự kiện, nhõn vật....thực sự chỳ ý học tập. Qua mỗi bài học hỡnh thành cỏc em cỏc kĩ năng thực hành ứng dụng, thỏi độ tỡnh cảm cụ thể.
XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN CẤP TRấN
NGƯỜI VIẾT SÁNG KIẾN
 (ký, ghi rừ họ và tờn)
 Đào Mạnh Thắng
Mục lục :
Trang
1. Tờn sỏng kiến (được gọi là giải phỏp hữu ớch). 
01
2. Mụ tả giải phỏp
01
A. Phần mở đầu. 
0 1 
B. Nội dung.
03 
ChươngI. Cơ sở lí luận vấn đề nghiên cứu 	
03
 Chương II .Thực trạng dạy và học 
04
Chương III.Giải pháp thực hiện.	 	 
06
 C- Kết luận 
20
3.Tớnh mới của giải phỏp (trong phạm vi nào). 
20
 4. Hữu ớch của giải phỏp (Kết quả ỏp dụng giải phỏp mang lại trong thực hiện chức năng, nhiệm vụ được giao về chớnh trị, kinh tế, văn húa, xó hội ......). 
21
5. Khả năng phổ biến và nhõn rộng. 
21
Tài liệu tham khảo
1.Một số vấn đề đổi mới phương pháp dạy học môn lịch sử ở trường THCS.
2.Sách giáo viên môn Lịch sử lớp 8,9.
3.Sách giáo khoa Lịch sử lớp 8,9.
4. Để học tốt Lịch sử 8,9.	 
5. Hướng dẫn trả lời câu hỏi & bài tập lịch sử.
6. Những vấn đề chung về dổi mới giáo dục THCS môn Lịch sử.
Nhận xét, đánh giá của tổ chuyên môn
......
Nhận xét, đánh giá của nhà trường
........
nhận xét, đánh giá của hội đồng SKKN cấp cơ sơ
................................................................................
..........

File đính kèm:

  • docSKKN_SU_9.doc
Sáng Kiến Liên Quan