Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng dụng cụ, thiết bị thí nghiệm trong dạy học Vật lý lớp 9
I. ặt vấn đề:
Sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước mở cửa để hội nhập với cộng đồng thế
giới trong nền kinh tế cạnh tranh quyết liệt, đòi hỏi công tác giáo dục ở nước ta phải có những
đổi mới sâu sắc và toàn diện nhằm đào tạo thế hệ trẻ trở thành những người vừa tiếp thu được
tinh hoa văn hóa nhân loại, vừa giữ gìn và phát huy được bản sắc dân tộc, vừa có khả năng sáng
tạo, có tình cảm và thái độ của con người mới xã hội chủ nghĩa. Phương pháp dạy học mới làm
thay đổi cơ bản vai trò của giáo viên và học sinh. Trong nhà trường truyền thống, giáo viên
quyết định tất cả còn học sinh thì thụ động tiếp thu, ghi nhớ và nhắc lại bắt chước làm theo. Còn
trong nhà trường mới hiện nay học sinh được đặt vào vị trí trung tâm, bản thân học sinh phải tự
lực, tích cực hoạt động để chiếm lĩnh kiến thức, rèn luyện kĩ năng, phát triển năng lực và hình
thành tình cảm, thái độ; giáo viên cơ bản không còn giảng giải minh họa nữa mà trở thành
người tổ chức, hướng dẫn, giúp đỡ học sinh để học sinh có thể thực hiện thành công hoạt động
học tập của mình.
Như vậy, mục tiêu của dạy học ngày nay là hình thành và phát triển nhân cách cho học
sinh. Dạy học hiện nay không chỉ đơn thuần là cung cấp cho học sinh những tri thức và kinh
nghiệm mà loài người đã tích lũy được mà phải góp phần tích cực vào việc hình thành và phát
triển nhân cách cho học sinh theo mục tiêu đào tạo. Học sinh tham gia tích cực, chủ động vào
các hoạt động học tập thì các phẩm chất và năng lực cá nhân sớm được hình thành và phát triển
hoàn thiện. Năng động sáng tạo là những phẩm chất cần thiết trong cuộc sống hiện đại nó phải
được hình thành ngay khi còn ngồi trên ghế nhà trường.
Chính vì lẽ đó trong các môn học ở trường trung học cơ sở nói chung và môn Vật lí nói
riêng, việc đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập của học
sinh đã được các giáo viên áp dụng từ nhiều năm nay, trong đó phương pháp tự nghiên cứu giúp
học sinh tự học, tự sáng tạo được đánh giá là phương pháp có giá trị đức dục lớn nhất. Việc sử
dụng các dụng cụ, thiết bị thí nghiệm để thực hiện các thí nghiệm theo phương pháp nghiên cứu
vấn đề sẽ khuyến khích các em tự tìm tòi phát triển vấn đề, qua đó giúp các em nắm chắc kiến
thức lí thuyết lẫn kĩ năng thực hành. Để đạt được điều đó thì việc hướng dẫn học sinh sử dụng
dụng cụ, thiết bị thí nghiệm và thực hiện các thí nghiệm trong mỗi bài học là rất quan trọng, nó
có thể quyết định đến việc thành công của tiết dạy.
ng đối về học lực của các nhóm. + Trong quá trình học sinh tiến hành thí nghiệm giáo viên cần mở rộng giáo dục ý thức cẩn thận, nghiêm túc trong hoạt động nhóm, ý thức bảo vệ môi trường, sử dụng an toàn điện, 2. Khả năng áp dụng: Các giải pháp nêu trên hầu hết được áp dụng thực nghiệm trong các bài dạy có thí nghiệm trong chương trình Vật Lí 9 a) Đối với các bộ dụng cụ, thiết bị thí nghiệm kém chất lượng đã bị hỏng thì chúng ta cần có kế hoạch sửa chữa, bảo quản hoặc chuyển sang thực hiện phương án sử dụng khác.Ví dụ như sau: - Bộ nguồn biến áp đã bị hỏng rơle Chúng ta có thể sử dụng một trong hai giải pháp sau: Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng dụng cụ, thiết bị thí nghiệm trong dạy học Vật lý lớp 9 Giáo viên thực hiện: Phạm Bá Linh www.huongdanvn.com Trang 17 + Có thể tháo rơle trong biến áp và sử dụng ổn áp như một máy biến thế bình thường thì sẽ không gặp khó khăn khi lắp tải và tiến hành thí nghiệm. + Có thể dùng một biến áp khác chung một nguồn điện và đưa hệ thống đường dây đến từng nhóm. Như vậy kết quả điện áp cho các nhóm sẽ ổn định hơn, hiện tượng vật lí xảy ra giống nhau hơn, kết quả đo đạc cũng chính xác hơn. - Các cuộn dây điện trở bị bong ra và đứt rời từng đoạn Chúng ta có thể sử dụng giải pháp là: Sửa chữa, quấn chúng lại và dùng băng keo trong mỏng quấn nhiều lớp bên ngoài để giữ. Khi làm như sẽ trách được tác động trực tiếp từ các yếu tố bên ngoài đến dây dẫn. - Biến trở có con chạy tiếp điện không tốt, bong dây Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng dụng cụ, thiết bị thí nghiệm trong dạy học Vật lý lớp 9 Giáo viên thực hiện: Phạm Bá Linh www.huongdanvn.com Trang 18 Giải pháp chúng ta có thể thực hiện được là trước khi làm thí nghiệm chúng ta phải vệ sinh vị trí tiếp điện bằng gấy nhám. - Kim nam châm trong la bàn của thí nghiệm Ơxtet mất từ tính khi làm thí nghiệm về sự tương tác giữa hai nam châm ở bài 3 “Nam châm vĩnh cửu” sẽ cho kết quả không rõ ràng. Vì vậy chúng ta có thể sử dụng giải pháp sau: Dùng kim nam châm trong bộ đồ dùng thí nghiệm Điện học ở lớp 7 để thay thế vào thí nghiệm giống như hình 2 .3 SGK. - Máy phát điện xoay chiều có bóng đèn Led bị hỏng, thanh quét tiếp điện không tốt. Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng dụng cụ, thiết bị thí nghiệm trong dạy học Vật lý lớp 9 Giáo viên thực hiện: Phạm Bá Linh www.huongdanvn.com Trang 19 Chúng ta thực hiện các giải pháp sau: + Có thể sử dụng mô đun mạch điện lớp 7 mắc hai bóng đèn Led song song ngược chiều nhau một cách rõ ràng hơn để thay cho hai bóng đèn Led. + Thanh quét không tiếp điện tốt là do bị rỉ hoặc dính bẩn bề mặt. Do đó, trước khi làm thí nghiệm ta có thể vệ sinh thanh quét bằng giấy nhám. - Đèn tạo ra ánh sáng trắng trong thí nghiệm sự phân tích ánh sáng trắng bằng lăng kính bị hỏng hoặc cường độ sáng quá yếu. Chúng ta có thể sử dụng phương án thí nghiệm như sau mà không cần nguồn điện: + Giáo viên tháo lăng kính ra khỏi giá đỡ yêu cầu từng cá nhân đặt lăng kính ngang tầm mắt và nhìn ra ánh sáng trắng bên ngoài hoặc ánh đèn trong phòng học thì cũng có kết quả tương tự. + Giáo viên tháo lăng kính ra khỏi giá đỡ yêu cầu từng cá nhân đặt lăng kính ra phía cửa sổ để hứng ánh sáng mặt trời sẽ cho kết quả rõ ràng hơn. - Hộp đèn tương đương 3 nguồn phát ánh sáng trắng (dùng hệ ba gương) bị hỏng và nguồn chiếu ánh sáng yếu Chúng ta thực hiện các giải pháp sau: + Đối việc các gương ở các cửa sổ bị tróc keo, rơi khỏi nguồn và bị vở thì chúng ta có thể dùng các loại gương vở tương tự cắt lại theo kích thước và dán vào vị trí cũ, sau đó dùng dây Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng dụng cụ, thiết bị thí nghiệm trong dạy học Vật lý lớp 9 Giáo viên thực hiện: Phạm Bá Linh www.huongdanvn.com Trang 20 cước mảnh buộc lại ở các góc gương. + Đối với việc bóng đèn phát ra nguồn sáng quá yếu ta có thể thay đổi bóng đèn bằng một bóng đèn khác có cường độ sáng lớn hơn để cho kết quả thí nghiệm rõ ràng hơn. b) Đối với các trang thiết bị còn thiếu chính xác như ampe kế, vôn kế, đồng hồ vạn năng, .. thì phải có sự chuẩn bị trước khi tiến hành thí nghiệm của mỗi nhóm trong tùng bài học. Ví dụ: Bài 7 “ Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn” trong phần “Thí nghiệm” SGK, giáo viên cần lưu ý học sinh : - Trong khi mắc dụng cụ đo điện vào mạch cần chú ý đến cực (+) và cực (-) của nguồn. - Lấy chốt thang đo phù hợp với điện áp và dòng điện cần đo. - Khi tiến hành đo có thể lấy dây dẫn có chiều dài tăng dần hoặc giảm dần đều được. - Xác định nguyên nhân sai số của phép đo: Sau mỗi lần đo cần ngắt mạch ngay không để dây dẫn nóng lên làm ảnh hưởng đến điện trở cần đo. c) Đối với các thí nghiệm có sự không đồng bộ giữa việc hướng dẫn thí nghiệm ở sách giáo khoa với đồ dùng thí nghiệm thực tế . Ví dụ: Thí nghiệm bài 22: Tác dụng từ của dòng điện – từ trường Hướng dẫn SGK Thực tế Thí nghiệm bài 27: Lực điện từ Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng dụng cụ, thiết bị thí nghiệm trong dạy học Vật lý lớp 9 Giáo viên thực hiện: Phạm Bá Linh www.huongdanvn.com Trang 21 Hướng dẫn SGK Thực tế Giáo viên cần hướng dẫn cách sử dụng cho từng dụng cụ và các bước tiến hành một cách cụ thể. Để chắc chắn giáo viên có thể làm thí nghiệm mẫu một lần (nhưng không đưa ra kết quả) d) Đối với các thí nghiệm khó thành công, giáo viên cần hướng dẫn một cách cụ thể chức năng của các dụng cụ và một số thủ thuật góp phần cho thí nghiệm thành công hơn. + Ví dụ: Bài 27“ Lực điện từ” SGK, giáo viên cần lưu ý học sinh : - Trong thí nghiệm , để thấy được sự chuyển động của thanh đồng nhỏ, cần lựa chọn vị trí đặt thanh đồng gần ở cực từ của nam châm. - Lau sạch các thanh đồng để sự tiếp xúc điện của các thanh thật tốt. - Có thể lồng ghép hai nam châm để từ trường được mạnh hơn. + Ví dụ: Bài 2 “Nam châm vĩnh cửu” Khi làm thí nghiệm về sự tương tác giữa hai nam châm. Nếu ta đặt các nam châm trên bàn gỗ sẽ không cho kết quả rõ ràng. Điều này không gây hứng thú học tập cho học sinh. Chúng ta có thể dùng các giải pháp sau để thay thế để có hiệu quả hơn: - Dùng hai thanh nam châm thẳng cho tương tác với nhau trong đó một thanh đặt trên chiếc một xe lăn (trong bộ đồ dùng thí nghiệm lớp 6) sẽ gây hứng thú học tập cho học sinh. Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng dụng cụ, thiết bị thí nghiệm trong dạy học Vật lý lớp 9 Giáo viên thực hiện: Phạm Bá Linh www.huongdanvn.com Trang 22 - Hoặc có thể dùng hai thanh nam châm thẳng cho tương tác với nhau nhưng sử dụng kẹp nam châm có trục quay ở bài 3 “Hiện tượng cảm ứng điện từ” thì kết quả cho ra sẽ rõ ràng hơn rất nhiều. e) Đối với các bài học mà học sinh tiến hành hoạt động nhóm làm thí nghiệm; để tránh việc học sinh làm việc riêng không chú tâm vào bài học, vòa thí nghiệm nhóm đang tiến hành. Giáo viên cần có giải pháp phân công cụ thể nhiệm vụ cho từng học sinh. Một số ví dụ minh họa. Bài 1: SỰ P Ụ T UỘC CỦA CƯỜNG Ộ DÒNG IỆN VÀO IỆU IỆN T Ế GIỮA AI ẦU DÂY DẪN. GV cần hướng dẫn học sinh tìm hiểu theo các bước sau * Làm việc chung cả lớp - ọc thông tin I SGK, quan sát hình vẽ. - Nêu mục tiêu của thí nghiệm Trả lời câu hỏi “Giữa hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây dẫn và cường độ dòng diện chạy qua dây dẫn đ c mối quan hệ không, và c thì mối quan hệ đ như thế nào?” - Tìm hiểu các dụng cụ thí nghiệm + Tên gọi các dụng cụ như nguồn điện, vôn kế, ampe kế, dây dẫn, công tắc + Vai trò của các dụng cụ đ là gì? - Nêu các bước tiến hành thí nghiệm + Mắc mạch điện kín gồm nguồn điện, dây dẫn và công tắc, vôn kế đo hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, ampe kế đo cường độ dòng điện qua dây dẫn. + Thay đổi hiệu điện thế và đo cường độ dòng điện tương ứng Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng dụng cụ, thiết bị thí nghiệm trong dạy học Vật lý lớp 9 Giáo viên thực hiện: Phạm Bá Linh www.huongdanvn.com Trang 23 + Ghi lại giá trị cường độ dòng điện tương ứng với mỗi giá trị của hiệu điện thế vào bảng chuẩn bị sẵn. * Lưu ý học sinh - iệu chỉnh số 0 của am pe kế và vôn kế trước khi tiến hành đo. - Cần mắc đúng cực (+), (-) của am pe kế và vôn kế. - Sử dụng thang đo cho phù hợp để làm giảm sai số của kết quả đo. - Chú ý: + Mắc ampe kế nối tiếp với mạch, vôn kế mắc song song với mạch cần đo; + Chỉ đ ng mạch trong thời gian ngắn đủ để đọc số chỉ của am pe kế và vôn kế; + Không làm rơi và va chạm mạnh vào am pe kế và vôn kế * oạt động nh m Làm thí nghiệm theo các bước trên. * Làm việc chung toàn lớp - ai diện nh m báo cáo kết quả thí nghiệm. - GV điều khiển học sinh thảo luận toàn lớp, nêu nhận xét. Tìm và giải thích nguyên nhân sai số (nếu c ) - Xử lí kết quả thu được từ thí nghiệm + Từ bảng số liệu thu được, vẽ đồ thị biểu thị phụ thuộc của cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn. + Từ đ rút ra mối quan hệ “cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn”. - GV chốt lại kiến thức đúng sau khi các nh m thống nhất, ghi bảng nội dung. Bài 22: TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG IỆN – TỪ TRƯỜNG. GV cần hướng dẫn học sinh tìm hiểu theo các bước sau * Làm việc chung cả lớp - ọc thông tin mục II.1 SGK trang 61 - Nêu mục tiêu của thí nghiệm Trả lời câu hỏi “Không gian xung quanh nam châm, xung quanh dây dẫn c dòng điện chạy qua c tinh chất gì?” - Tìm hiểu các dụng cụ thí nghiệm + Tên gọi các dụng cụ như nguồn điện, ampe kế, dây dẫn thẳng AB, công tắc, biến trở, nam châm thẳng, kim nam châm + Vai trò của các dụng cụ đ là gì? - Nêu các bước tiến hành thí nghiệm + Mắc mạch điện kín gồm nguồn điện, công tắc, ampe kế, biến trở, dây dẫn AB. + ưa kim nam châm lại gần thanh nam châm thẳng. + Ghi lại kết quả thu được đối với kim nam châm lần 1. + Sau khi kim nam châm đã đứng yên, xoay cho kim nam châm lệch khỏi hướng vừa Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng dụng cụ, thiết bị thí nghiệm trong dạy học Vật lý lớp 9 Giáo viên thực hiện: Phạm Bá Linh www.huongdanvn.com Trang 24 xác định, buông tay và nhận xét hướng của kim nam châm sau khi đã trở lại vị trí cân bằng. + Ghi lại kết quả thu được đối với kim nam châm lần 2. + ưa kim nam châm lại gần dây dẫn thẳng AB, đ ng công tắc cho dòng điện chạy qua dây + Ghi lại kết quả thu được đối với kim nam châm lần 1. + Sau khi kim nam châm đã đứng yên, xoay cho kim nam châm lệch khỏi hướng vừa xác định, buông tay và nhận xét hướng của kim nam châm sau khi đã trở lại vị trí cân bằng. + Ghi lại kết quả thu được đối với kim nam châm lần 2. * Lưu ý học sinh - iệu chỉnh số 0 của am pe kế trước khi tiến hành đo. - Cần mắc đúng cực (+), (-) của am pe kế. - Khi quay kim nam châm chỉ cần dùng một lực nhẹ, tránh làm hỏng kim nam châm. - Chú ý: + Nam châm thẳng sau khi thí nghiệm xong nên để xa kim nam châm tránh gây ảnh hưởng đến kết quả của thí nghiệm sau. + Chỉ đ ng mạch trong thời gian ngắn đủ để quan sát hiện tượng với kim nam châm; không làm rơi và va chạm mạnh kim nam châm vào nam châm thẳng và dây dẫn thẳng * oạt động nh m Làm thí nghiệm theo các bước trên. * Làm việc chung toàn lớp - ai diện nh m báo cáo kết quả thí nghiệm. - GV điều khiển học sinh thảo luận toàn lớp, nêu nhận xét. Tìm và giải thích nguyên nhân xảy ra hiện tượng với kim nam châm trong từng trường hợp. - Xử lí kết quả thu được từ thí nghiệm Từ kết quả thu được rút ra kết luận. Bài 42: T ẤU KÍN ỘI TỤ. GV cần hướng dẫn học sinh tìm hiểu theo các bước sau * Làm việc chung cả lớp - ọc thông tin mục II SGK trang 114 - Nêu mục tiêu của thí nghiệm + Xác định các khái niệm Trục chính, quang tâm, tiêu điểm. - Tìm hiểu các dụng cụ thí nghiệm + Tên gọi các dụng cụ như Thấu kính hội tụ tiêu cự 12cm, giá thí nghiệm gắn hộp kính đặt thấu kính, hộp đèn laser, nguồn điện, + Vai trò của các dụng cụ đ là gì? - Nêu các bước tiến hành thí nghiệm + Lắp đặt thấu kính vào hộp đặt trên giá đỡ + Gắn hộp nguồn lên giá đỡ và nối dây dẫn đến nguồn điện. + ng công tắc để hộp đèn phát sáng. + Xác định các khái niệm. Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng dụng cụ, thiết bị thí nghiệm trong dạy học Vật lý lớp 9 Giáo viên thực hiện: Phạm Bá Linh www.huongdanvn.com Trang 25 1. Trục chính - Dự đoán xem c tia nào đi qua thấu kính tiếp tục đi thẳng không bị đổi hướng - ánh dấu đường truyền của tia đã dự đoán, dùng thức thẳng để kiểm tra 2. Quang tâm: - Chiếu một tia sáng bất kì qua quang tâm - ánh dấu đường truyền của tia đ , dùng thước thẳng để kiểm tra. - Nhận xét vị trí đã đánh dấu. 3. Tiêu điểm - Làm lại thí nghiệm, quan sát xem 3 tia khúc xạ giao nhau tại đâu? - ổi mặt thấu kính ta cũng c điểm đồng quy của 3 tia trên trục chính. - Chiếu một tia sáng đi qua tiêu điểm, quan sát tia khúc xạ. - Nhận xét vị trí hai tiêu điểm. * Lưu ý học sinh - iều chỉnh vị trí của thấu kính một cách thích hợp ở các vị trí trên giá đỡ đã c sẵn giá trị. - Cần lưu ý đối với tia tới bất kì thì dùng đèn laser thứ 4 ở phía trên hộp đèn, khi bật đèn này nên tắt bớt 1 đèn ở phía gần n để dễ quan sát. - Tránh trường hợp chiếu thẳng ánh sáng tia laser vào mắt. * oạt động nh m Làm thí nghiệm theo các bước trên. * Làm việc chung toàn lớp - ai diện nh m báo cáo kết quả thí nghiệm. - GV điều khiển học sinh thảo luận toàn lớp, nêu nhận xét. - Xử lí kết quả thu được từ thí nghiệm Từ kết quả thu được cần rút ra kết luận về các khái niệm Trục chính, quang tâm, tiêu điểm. - GV chốt lại kiến thức đúng sau khi các nh m thống nhất, ghi bảng nội dung. 3. Lợi ích kinh tế - xã hội: Sau thời gian ngắn thực nghiệm các giải pháp trên, bản thân đã thu được một số kết quả rất khả quan. + Chất lượng giáo dục tăng lên rõ rệt qua từng năm, cụ thể như bảng thống kê sau: Năm học Giai đoạn Mức độ áp dụng các biện pháp trên vào dạy học bộ môn Vật lí 9 Lớp Số học sinh nắm vững được kiến thức bộ môn Số học sinh làm được câu hỏi, bài tập vận dụng áp dụng kiến thức vào thực tế. Học kì I Thí nghiệm do giáo viên làm, học sinh quan sát nhận xét. 9A1 20 48,9 % 12 29,3 % 9A2 19 44,2 % 12 27,9 % 9A3 21 50,0 % 14 33,3 % 9A4 18 45,0 % 11 27,5 % 9A5 17 41,5 % 9 21,9 % K9 95 45,9 % 58 28,0 % Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng dụng cụ, thiết bị thí nghiệm trong dạy học Vật lý lớp 9 Giáo viên thực hiện: Phạm Bá Linh www.huongdanvn.com Trang 26 2009-2010 Học kì II Giáo viên có triển khai thí nghiệm cho học sinh làm theo nhóm, nhưng chưa thường xuyên. 9A1 22 53,7 % 14 34,1 % 9A2 20 46,5 % 13 30,2 % 9A3 23 54,8 % 15 35,7 % 9A4 20 50,0 % 12 30,0 % 9A5 20 48,8 % 11 26,8 % K9 105 50,7 % 65 31,4 % 2010-2011 Học kì I Giáo viên đã triển khai thí nghiệm cho học sinh làm theo nhóm thường xuyên hơn nhiều so với năm trước 9A1 25 60,9 % 16 39,0 % 9A2 22 51,2 % 12 27,9 % 9A3 21 52,5 % 11 27,5 % 9A4 24 60,0 % 10 25,0 % K9 92 56,1 % 49 29,9 % Học kì II Giáo viên áp dụng các biện pháp nêu trên khá đầy đủ. 9A1 27 65,9 % 17 41,5 % 9A2 24 55,8 % 17 39,5 % 9A3 24 60,0 % 15 37,5 % 9A4 25 62,5 % 16 40,0 % K9 100 60,9 % 65 39,0 % 2011-2012 Học kì I Giáo viên áp dụng các biện pháp nêu trên đầy đủ hơn. 9A1 29 80,6 % 20 55,6 % 9A2 26 68,4 % 18 47,4 % 9A3 26 74,3 % 19 54,3 % 9A4 28 77,8 % 20 50,0 % K9 129 88,9 % 77 46,9 % + Nhiều học sinh đã nắm bắt được khá đầy đủ tên gọi và công dụng từng loại dụng cụ, thiết bị thí nghiệm mà mình đã làm qua để từ đó có thể vận dụng vào việc lắp ráp thí nghiệm ở các thí nghiệm khác, các khối lới học khác hoặc cả trong đời sống thực tế của học sinh. + Nhiều học sinh có ý thức bảo vệ thiết bị khi tiến hành thí nghiệm của nhóm. Điều này góp phần có rất lớn trong việc gìn giữ và bảo vệ tài sản của nhà trường cho các năm học khác. + Đa số các em có lòng yêu khoa học, muốn tự mình sử dụng dụng cụ, thiết bị để tiến hành thí nghiệm khi giáo viên yêu cầu. Đây là một trong những động lực thúc đẩy các em yêu thích các môn khoa học khác, yêu thích thiên nhiên, biết bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống của Trái Đất. + Các em có thể tự tổ chức một quá trình hoạt động nhóm làm thí nghiệm một cách khá bài bản, học sinh có học lực trung bình trở xuống cũng rất thích thú tham gia vào công việc của nhóm. + Nhiều học sinh có thể biết được nguyên nhân của các sai số trong thí nghiệm và có khả năng điều chỉnh được các sai số đó để có kết quả đúng nhất. Điều này cũng giúp cho các Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng dụng cụ, thiết bị thí nghiệm trong dạy học Vật lý lớp 9 Giáo viên thực hiện: Phạm Bá Linh www.huongdanvn.com Trang 27 em có được tính cẩn thận, biết phân tích một sự vật, hiện tượng vật lí mình tham gia nghiên cứu. + Đồ dùng, trang thiết bị được mua sắm thêm đầy đủ hơn và nhiều đồ dùng dạy học tự làm cũng mang lại hiệu quả cao hơn cho mỗi tiết dạy. + Hệ thống dụng cụ, thiết bị thí nghiệm trong phòng được sắp xếp theo trình tự rất nề nếp đem lại nhiều thuận lợi cho việc sử dụng cũng như bảo quản trong nhà trường. C. PHẦN KẾT LUẬN * Qua kết quả nghiên cứu và ứng dụng vào thực tế giảng dạy, tôi nhận thấy việc khai thác, sử dụng hiệu quả các dụng cụ, thiết bị thí nghiệm trong giảng dạy Vật lí 9 đã mang lại một số lợi ích thiết thực cho bản thân trong việc nâng cao chất lượng bộ môn mình đảm nhiệm. Ngoài ra, còn phần hoàn thành mục tiêu chung của nhà trường là “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”. Tuy nhiên, để đạt được những giải pháp trên một cách hiệu quả giáo viên phải mất nhiều thời gian để sửa chữa, thay thế các dụng cụ thí nghiệm trong một thí nghiệm của một tiết dạy trên lớp. Có nhiều tiết dạy có đến 2, 3 thí nghiệm; dụng cụ, thiết bị thí nghiệm khá nhiều. Điều này đòi hỏi giáo viên phải có sự chuẩn bị từ trước cho đáo, cẩn thận cho từng nội dung bài học. Mặt khác, giáo viên cần có kế hoạch cụ thể trong đề xuất nhà trường mua sắm, sửa chữa dụng cụ, thiết bị thí nghiệm hằng năm. * Các giải pháp của đề tài phần nào góp phần vào việc khắc phục những hạn chế của việc sử dụng dụng cụ, thiết bị thí nghiệm môn Vật lí 9. Các giải pháp không đòi hỏi tính phức tạp cao do đó có thể vận dụng cho việc dạy học ở các khối lớp khác (Vật lí 6,7,8); ở các môn học thực nghiệm khác như: Hóa học, sinh học, ..... ề xuất, kiến nghị: - Đối với Phòng giáo dục: Cần tổ chức các buổi hội thảo chuyên đề về sử dụng dụng cụ, thiết bị thí nghiệm trong dạy học vật lí một cách có hiệu quả; cách làm thí nghiệm ở một số bài khó thành công và đảm bảo thời gian. - Đối với nhà trường: + Hằng năm cần bổ sung thêm các trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy, có kế hoạch thay thế các đồ dùng đã cũ, đã hỏng không còn sử dụng được hoặc sử dụng được nhưng thiếu chính xác. + Tham mưu với địa phương hỗ trợ kinh phí để xây dựng các phòng chức năng, phòng học bộ môn tạo điều kiện tốt cho việc dạy học thí nghiệm và công tác bảo quản đồ dùng. - Đối với tổ chuyên môn: + Có kế hoạch hội thảo về các bài học có những thí nghiệm khó thực hiện trong chương trình giảng dạy; thảo luận các tình huống có thể xảy ra trong thí nghiệm. + Khi dự giờ đồng nghiệp, tổ chuyên môn yêu cầu giáo viên dự phải soạn bài kĩ các nội dung khó thực hiện, quan sát thao tác của giáo viên và học sinh khi tiến hành thí nghiệm để kịp thời rút kinh nghiệm. Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng dụng cụ, thiết bị thí nghiệm trong dạy học Vật lý lớp 9 Giáo viên thực hiện: Phạm Bá Linh www.huongdanvn.com Trang 28 + Đề ngị với nhà trường có những động viên, khen thưởng cho những giáo viên làm được những đồ dùng thí nghiệm có tính sáng tạo, sử dụng hiệu quả cao. + Thường xuyên kiểm tra công tác thực hành thí nghiệm ở nhà trường để kịp thời góp ý, bổ sung những hạn chế mắc phải. + Giáo viên phụ trách phòng bộ môn cần lên kế hoạch mua sắm đồ dùng kịp thời từ đầu năm và có kế hoạch giúp đỡ giáo viên chuẩn bị dụng cụ, thiết bị thí nghiệm cho các tiết thực hành. Người thực hiện P ẠM BÁ LIN THẨM ĐỊNH CỦA BAN GIÁM HIỆU . . . . ......
File đính kèm:
- su_dung_dung_cu_thiet_bi_thi_nghiem_trong_day_hoc_vat_ly_lop_9_824.pdf