Sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng bài tập trắc nghiệm trong các tiết ôn tập Toán 8

- Trong các kiểu bài lên lớp của môn Toán THCS, có một kiểu bài gây không ít khó khăn cho giáo viên khi lên lớp, nhất là các giáo viên có bề dày kinh nghiệm chưa nhiều, đó là kiểu bài “ ôn tập chương và ôn tập học kỳ”

- Muốn dạy tốt một tiết ôn tập, giáo viên phải biết lựa chọn và kết hợp tốt các phương pháp tích cực trong các hoạt động dạy học, biết sử dụng phương pháp phù hợp với nội dung và kiểu bài lên lớp. Vã lại tiết ôn là nhằm củng cố lại toàn bộ kiến thức mà học sinh đã học trong một chương hay trong học kỳ, để học sinh tái hiện lại kiến thức cơ bản của chương đó hay học kỳ đó mà áp dụng vào trong tiết kiểm tra và thi học kỳ một cách có hiệu quả .

- Qua mỗi bài kiểm tra tiết hay học kỳ điều có hai phần, phần trắc nghiệm và phần tự luận. Trong phần trắc nghiệm có ba phần cơ bản: Trắc nghiệm nhận biết, trắc nghiệm thông hiểu và trắc nghiệm vận dụng. Thông qua nội dung ôn tập, giáo viên cần tạo tình huống giúp học sinh học tập tích cực, chủ động sáng tạo. Qua đó từng bước rèn luyện cho học sinh các thao tác tư duy, kĩ năng vận dụng kiến thức khi làm bài kiểm tra tiết và học kỳ.

- Để dạy tốt bài “ ôn tập” giúp học sinh có kĩ năng làm bài trắc nghiệm. Qua các năm giảng dạy khối 8 bản thân thấy cần thiết phải “ SỬ DỤNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TRONG CÁC TIẾT ÔN TẬP TOÁN 8”

- Phương pháp dạy học toán hiện nay ở trường THCS được tiến hành theo kiểu phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua các hoạt động. Học sinh được học tập cá nhân là chính (tự học) kết hợp làm việc theo nhóm nhỏ (học tập hợp tác) dưới sự điều khiển của giáo viên. Thầy giáo tổ chức tình huống có vấn đề, hướng dẫn học sinh hoạt động theo trình độ nhận thức của các em, làm trọng tài trong thảo luận, tranh luận, chốt lại vấn đề và khẳng định kiến thức. Hai phương pháp được áp dụng rộng rãi là:

· Dạy học theo phương pháp đặt và giải quyết vấn đề.

· Dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ.

 

doc28 trang | Chia sẻ: sangkien | Lượt xem: 3339 | Lượt tải: 2Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng bài tập trắc nghiệm trong các tiết ôn tập Toán 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh thoi là tập hợp các hình..
Trắc nghiệm củng cố:
Câu 1: Cho tứ giác như hình vẽ. 
Tứ giác này là hình bình hành vì:
a) Tứ giác có hai cạnh đối song song.
b) Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau.
c) Tứ giác có các góc đối bằng nhau.
d. Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
Câu 2: Hai đường chéo của hình thoi bằng 8cm và 10cm. Cạnh của hình thoi có giác trị bằng:
a. 6cm b. cm c. cm d. 9cm
* Chuẩn bị:
- Giáo viên: Máy chiếu ( nếu có) sơ đồ nhận biết các loại tứ giác, bảng phụ trắc nghiệm.
- Học sinh: Soạn đầy đủ 9 câu hỏi của phần ôn tập chương tứ giác.
* Phương pháp:
- Học sinh thực hiện cá nhân để chỉ ra dấu hiệu của từng loại tứ giác.
- Họp tác nhóm, nêu lên được mối quan hệ giữa các lọai tứ giác.
- Cho học sinh hợp tác nhóm các câu 1,2 sau phần luyện tập nhằm củng cố lại kỹ năng làm bài tập trắc nghiệm.
4) Chương II: ĐA GIÁC, DIỆN TÍCH ĐA GIÁC.
- Nội dung chính của chương này gồm:
1. Đa giác, đa giác đều.
2. Diện tích hình chữ nhật, tam giác, hình thang, hình thoi.
3. Diện tích đa giác.
Kiến thức tổng kết.
Bài tập trắc nghiệm tương ứng.
1) Tứ giác, đa giác.
Câu 1: Điền số thích hợp vào các ô trống trong bảng sau:
Đ.giác 
n cạnh
Số cạnh
4
Số đường chéo xuất phát từ một đỉnh
2
Số tam giác được tạo thành
4
Tổng số đo các góc của một đa giác
4.1800
= 2700
2) Diện tích các đa giác.
Câu 2: Hãy viết công thức tính diện tích của mỗi hình trong khung sau:
Trắc nghiệm củng cố:
Câu 1: Số đường chéo của hình n- góc là: 
a. n b. n – 3 c. d. Cả a,b,c đều sai.
Câu 2: Cho hình thang ABCD có độ dài hai đáy là 7cm và 9cm, đường 4cm. Diện tích của hình thang bằng:
a. 30 (cm2) b. 32 (cm2) c. 34 (cm2) d. 28 (cm2)
Câu 3: Cho hình thoi ABCD có độ dài hai đường chéo là 7cm và 4cm. Diện tích dình thoi bằng:
a. 14 (cm2) b. 28 (cm2) c. 11 (cm2) d. cả a,b,cđều sai.
* Chuẩn bị:
- Giáo viên: Máy chiếu ( nếu có), bảng phụ trắc nghiệm.
- Học sinh: Soạn đầy đủ 3 câu hỏi của phần ôn tập chương đa giác- diện tích đa giác giác.
* Phương pháp:
- Họp tác nhóm ở câu 1 để chỉ ra số cạnh và số đường chéo của một đa giác.
- Học sinh làm việc cá nhân ở câu 2, sau đó giáo viên lần lượt gọi lên bảng để hoàn thành công thức tính diện tích của các loại đa giác.
- Cho học sinh hợp tác nhóm các câu 1,2,3 sau phần luyện tập nhằm củng cố lại kiến thức cơ bản của chương.
5) ÔN TẬP HỌC KỲ I.
- Hệ thống hóa các kến thức của chương trình học kỳ I bằng các bài tập trắc nghiệm vận dụng và nhận biết. Qua đó nhằm khắc sâu các kiến thức đã học và tạo điều kiện thuận lợi để các em làm tốt phần câu hỏi trắc nghiệm trong kỳ thi học kỳ I. 
Bài tập trắc nghiệm ôn tập.
Câu 1: Điền vào chổ (...) để được một hằng đẳng thức x2 + 8x + 16 = ( x + )2 đúng :
a. 1	 b. 2	 	 c.3	 d. 4
Câu 2: Kết quả của phép nhân : (x – 3 )(x + 3) là
a. (x – 3)2	 b. (x + 3)2	 c. x2 – 3	 d. x2 – 9 
Câu 3: Tìm giá trị của x để 4x2 – 6x = 0 là :
a. x = 0; x = 1 b. x = 0; x = 	
c. x = 0; x = d. Một kết quả khác.
Câu 4: Đẳng thức nào sau đây là sai ?
a. x2 + 4x + 4 = ( x + 2)2 	 b. x2 + x + = 	
c. 	 d. x2 – 2xy + y2 =(x – y)2 
Câu 5: Giá trị của biểu thức A = x2 + 2x + 1 tại x = 999 là :
a.10000	 b. 100000	 c. 1000000	 d. Tất cả sai.
Câu 6: Kết quả của phép chia ( 3x2y2 + 6x2y3 – 12xy ): 3xy bằng:
a. x y + 2x2y – 4	 b. xy + 2xy2 - 4	
c. x y - 2xy2 – 4xy 	 d. Cả ba đều đúng.
Câu 7: Các biểu thức sau đây, biểu thức nào là phân thức đại số:
a.	 b. 0	 c. 3 – 5x	 d. Cả a,b,c đều đúng	
Câu 8: Tìm A để = .
a. y	 	 b. y2 	c. - y	 d. – y2
Câu 9: Kết quả của bằng: 
a. 1 – 3x	 b. 1+ 3x	 c.) 3x – 1	 d. 3x + 1
Câu 10: Cho các đa thức A = x2 + 5x + 25 và B = x – 5.
 Tích của A.B là:
a. x3 + 25	 b. x3 -25	 c. x3 +125	 d. x3 -125
Câu 11: Giá trị của biểu thức x(x – 1) – y(1 – x) tại x = 201, 
y = 199 là:
a. 800	 b. 8000	 c. 80000	 d.Kết quả khác.
Câu 12: Cho đa thức A = x2 +3x - 9 và B = x – 2. Dư của phép
chia A cho B là: 
a. 2x	 b. x	 c. 2	 d. 1
Câu 13: Tổng các góc trong của một tứ giác bằng:
a. 4v	 b. 2700 c. 3600 	 d. Cả a và c đúng.
Câu 14: Hình thang là:
a. Hình có hai cạnh song song.
b. Tứ giác có hai cạnh đối song song.
c. Tứ giác có hai cạnh bằng nhau.	
d. Tất cả đều đúng.
Câu 15: Hình thang ABCD (AB//CD), ta có:
a. 	 b. 	 	
c. Cả a, b đúng.	 d. Cả a, b sai.
Câu16:Cho hình thang cân ABCD (AB//CD), có thì:
a. ABCD là hình bình hành.	b. ABCD là hình chữ nhật.
c. ABCD là hình thoi.	d. ABCD là hình vuông.
Câu 17: Tứ giác nào không có trục đối xứng:
a. Hình thang.	 b. Hình thoi.	
c. Hình chữ nhật.	 d. Hình thang cân.
Câu 18: Hai đường chéo của một hình thoi bằng 6 cm và 8 cm. Cạnh của hình thoi bằng.
a. 5 cm 	 b. cm	 c. 10cm 	 d. cm
Câu 19: Điều kiện của hai đường chéo để một tứ giác là hình vuông:
a. Bằng nhau.	b. Vuông góc với nhau.
c. Cắt nhau tại trung điểm của mõi đường.	d. Cả ba điều kiện trên.
Câu 20: Tổng số đo các góc của hình n- góc là:
a. n.1800 b. (n – 1) 1800
c. (n + 1) 1800 d. (n – 2) 1800
* Chuẩn bị:
- Giáo viên: Máy chiếu ( nếu có), bảng phụ ghi câu hỏi trắc nghiệm.
- Học sinh: Oân lại phần kiến thức đã học trong kỳ I.
* Phương pháp:
- Đối với câu hỏi trắc nghiệm nhận biết có thể gọi học sinh đứng tại chỗ trả lời ( chú ý nhiều đến học sinh yếu).
- Đối với câu hỏi trắc nghiệm vận dụng có thể cho học sinh hợp tác nhóm sau đó đối chiếu kết quả trên máy chiếu ( nếu có).
PHẦN II: HỌC KỲ II
1) Chương III: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN.
Kiến thức tổng kết.
Bài tập trắc nghiệm tương ứng.
1. Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải.
2. Phương trình tích.
3. Phương trình chứa ẩn ở mẫu.
* Trong các câu sau đây, câu nào đúng? Câu nào sai? Nếu sai thì sửa lại cho đúng.
a. Hai phương trình được gọi là tương đương nếu chúng có cùng tập nghiệm.
b. Phương trình dạng ax + b = 0 (với a,b cho trước và 
a =0 ) được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn.
c. Phương trình ax + b = 0 có nhiều hơn một nghiệm.
d. Nếu A(x).B(x) = 0 thì A(x) = 0 hoặc B(x) = 0.
e. Các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu là:
+ B1: Quy đồng mẫu hai vế rồi khữ mẫu.
+ B2: Giải phương trình.
+ B3: Tìm ĐKXĐ của phương trình.
+ B4: Kết luận.
Trắc nghiệm củng cố:
Hãy giải các phương trình sau rồi điền chữ tương ứng vào kết quả đúng của ô bên dưới.
a) 2x + 1 = 0 O
b) 5(x + 4) = 0 H
c) ax + b = 0 (a 0) C
d) T
e) x2 –2 x + 1 = 0 Ô
 - 4 1
H
O
C
T
Ô
T
- Nêu ý nghĩa của việc học tốt?
* Chuẩn bị:
- Giáo viên: Máy chiếu ( nếu có), bảng phụ ghi câu hỏi trắc nghiệm.
- Học sinh: Soạn đầy đủ 6 câu hỏi của phần ôn tập chương III.
* Phương pháp: 
- Lần lượt gọi từng học sinh đứng tại chỗ nhận xét câu đúng và câu sai, nếu sai thì chỉnh lại cho đúng.
- Khi học sinh trả lời xong giáo viên chốt lại và dùng bảng trắc nghiệm làm kiến thức của chương.
- Chia lớp thành 2 dãy, mỗi dãy chọn 5 học sinh thi đua với nhau, dãy nào thực hiện sớm nhất và nêu được ý nghĩa của ô chữ vừa tìm coi thư thắng cuộc.
2) Chương IV: BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN.
Kiến thức tổng kết.
Bài tập trắc nghiệm tương ứng.
1. Bất phương trình bậc nhất một ẩn.
2. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân.
3. Tập nghiệm và biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình.
Câu 1 : Bất phương trình bậc nhất một ẩn là bất phương trình có dạng :
a) ax + b > 0 (hoặc ax + b < 0; ax + b 0; ax + b 0)
b) ax + b > 0 (hoặc ax + b < 0; ax + b 0; ax + b 0) và (a ¹ 0)
c) Cả a,b điều đúng.
d) Cả a,b đều sai
Câu 2: Điền vào chỗ trống các dấu 
Nếu thì 
Nếu thì 
Nếu và c >0 thì ac .bc
Nếu a 0 thì ac .... bc
Nếu và c<0 thì ac... bc
Nếu a < b và c < 0 thì ac .... bc 
Câu 3 : Trong các khẳng định sau đây, khẳng định nào sai?
a) (- 2) + 3 2	 b) – 6 2.( - 3) 	
c) 4 +(- 8)< -12 +(- 8) 	 d) x2 + 1 0
Câu 4: Điền vào chỗ trống (.) để được kế quả đúng.
Bất phương trình
Tập nghiệm
Biểu diễn tập nghiệm trên trục số
x < a
.
.
Trắc nghiệm củng cố.
Câu 1 : Bất phương trình 4x – 5 > 2x – 1 có nghiệm là:
a. x > 1 	 b. x > - 2	 c. x > – 1 	 d. x > 2
Câu 2 : Tập hợp nghiệm của bất phương trình 2x - 1 4x – 3 là:
a. 	 b. 	 c. 	 d. 
Câu 3 : Giá trị của biểu thức 3x + 2 không nhỏ hơn giá trị của biểu thức x + 4 được biểu thị bởi:
a. 3x + 2 x + 4	b. 3x + 2 x + 4	c. Cả a,b đều đúng.	 d. Cả a,b đều sai
* Chuẩn bị:
- Giáo viên: Máy chiếu ( nếu có), bảng phụ ghi câu hỏi trắc nghiệm.
- Học sinh: Soạn đầy đủ 5 câu hỏi của phần ôn tập chương IV.
* Phương pháp: 
- Gọi học sinh đứng tại chỗ trả lời câu 1 và nhận xét kết quả.
- Khi học sinh trả lời xong câu 2,3 và 4 giáo viên chốt lại và dùng bảng trắc nghiệm làm kiến thức cơ bản của chương.
- Cho học sinh hợp tác nhóm các câu 1,2,3 sau phần luyện tập nhằm củng cố lại kiến thức.
3) Chương III: TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG.
KIẾN THỨC TỔNG KẾT
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TƯƠNG ỨNG
1. ĐOẠN THẲNG TỈ LỆ:
a) Định nghĩa: 
AB, CD tỉ lệ với A’B’, C’D’ 
b) Tính chất: 
2. ĐỊNH LÝ TA LET – HỆ QUẢ :
a) Talet Thuận và Đảo: 
b) Hệ Quả: 
3. TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC TRONG TAM GIÁC: 
AD là tia phân giác góc BAC 
AE là tia phân giác góc BAx 
thì 
4. TAM GIAC ĐỒNG DẠNG: 
a) Định nghĩa: 
b) Tính chất:
5. LIÊN HỆ GIỮA CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG VÀ CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA HAI TAM GIÁC ABC VÀ A’B’C’:
Trường hợp
đồng dạng
Trường hợp
bằng nhau
1. 
b. A’B’= AB;
 B’C’ = BC;
 A’C’ = AC
2. và 
d.A’B’ = AB;
 B’C’ = BC
 và 
3. Â’ = Â và 
a. Â’ = Â ;
 và 
A’B’ = AB
6. CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA HAI TAM GIÁC VUÔNG:
Câu 1: Bổ sung vào chỗ trống (.) trong phát biểu sau: “ Hai đoạn thẳng AB và CD gọi là tỉ lệ với hai đoạn thẳng A’B’ và C’D’ nếu . hay ”
Câu 2: Chọn câu trả lời đúng: 
 Nếu thì :
a).
b) 
c) 
d) Cả a, b, c đúng
Câu 3: Dựa vào hình vẽ chọn câu trả lời đúng:
Trong tam giác ABC có a // BC khi và chỉ khi: 
a) b) 
c) d) Cả a, b, c đều đúng.
Câu 4: Dựa vào hình vẽ bên chọn câu trả lời đúng:
Trong tam giác ABC có a // BC thì ta có: 
a) 
b) 
c) Cả a, b đúng 
d) Cả a, b sai.
Câu 5: Cho hình vẽ sau. Điền vào chổ (.) để được đẳng thức đúng:
“AD là tia phân giác góc BAC và AE là tia phân giác góc BAx thì ”
Câu 6: Điền vào chổ (.) trong phát biểu sau đây:
“ Tam giác A’B’C’ gọi là đồng dạng với tam giác ABC nếu: .và ..”
Câu 7: Chọn câu trả lời đúng nhất:
Nếu đồng dạng theo tỉ số k thì: 
a) b) 
 c) d) Tất cả đúng.
Câu 8: Sắp xếp các hệ thức ở cột 1 và cột 2 để được hai trường hợp tương ứng của hai tam giác đồng dạng và bằng nhau:
Cột 1 
(đồng dạng)
Cột 2 
( bằng nhau)
1.
a. ø; 
 và A’B’ = AB
2. và 
b. A’B’ = AB;
 B’C’ = BC
 A’C’ = AC
3. Â’ = Â; ; 
c. A’B’ = AB; 
 B’C’ = BC
và 
4. Â’ = Â và 
Câu 9: Hai tam giác ABC và A’B’C’ có Â=Â’=900 đồng dạng với nhau khi: 
a) 
b) 
c) hoặc 
d) Tất cả đúng.
Trắc nghiệm củng cố:
Câu 1: Cho AB = 125 cm, CD = 625 cm. Tỉ số nào sau đây là đúng.
a. b. c. d. Một kết quả khác.
Câu 2: Cho hình vẽ : Biết MN // BC.
Trong các câu sau, câu nào đúng?
a. x = 19 b. x = 21
c. x = 20 d. Một kết quả khác.
Câu 3: Cho hình vẽ :
Trong các câu sau, câu nào sai?
a. DAMN ∽DABC b. 
c. d. 
* Chuẩn bị:
- Giáo viên: Máy chiếu (nếu có), bảng phụ hai mặt ghi các câu hỏi trắc nghiệm. Mặt sau dùng làm kiến thức cơ bản.
- Học sinh: Soạn đầy đủ 9 câu hỏi của chương tam giác đồng dạng.
* Phương pháp tổ chức: (Hợp tác nhóm là chính)
- Cho HS làm câu 1-2, sau đó hệ thống hoá mục 1.
- Sau khi học sinh làm xong câu 3, 4, hệ thống lại kiến thức mục 2. 
- Lần lượt như vậy với các câu còn lại. 
– Cho học hợp tác nhóm làm câu 1,2 và 3 nhằm củng cố kiến thức đã ôn.
4) Chương IV: HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG. HÌNH CHÓP ĐỀU.
Nội dung chính của chương gồm: Hình lăng trụ đứng và hình chóp đều.
Kiến thức cơ bản
Bài tập trắc nghiệm tương ứng
I. Hình lăng trụ đứng, hình hộp, hình chốp đều.
II. Diện tích xung quanh, toàn phần và thể tích của hình lăng trụ đứng, hình hộp, hình chốp đều.
Câu 1: Ghép mỗi ô ở cột trái với một ô ở cột phải để được khẳng định đúng.
A. Lăng trụ đứng
(1) Lăng trụ đứng có đáy lá đa giác đều.
B. Lăng trụ đều
(2) Hình có sáu mặt là những hình chữ nhật
C. Hình hộp chữ nhật
(3) Hình hộp chữ nhật có ba kích thước bằng nhau ( các mặt đều là hình vuông).
D. Hình lập phương
(4) Hình chóp có mặt đáy là một đa giác đều, các mặt bên là những tam giác cân bằng nhau có chung đỉnh.
E. Hình chóp đều
(5) Hình có các mặt bên là những hình chữ nhật, đáy là một đa giác.
(6) Có năm mặt là những tam giác.
Câu 2: Điền vào chỗ trống để được công thức đúng, sau mỗi công thức phải ghi chú vào chỗ ()
Hình vẽ
Diện tích 
xung quanh
Diện tích toàn phần
Thể tích.
Lăng trụ đứng
Hình hộp chữ nhật
 Hình lập phương
Hình chóp đều
Sxq = 2p.h
(p: nửa chu vi đáy; h: chiều cao)
Sxq = .
(.)
Sxq = p.d
(.)
Sxq = .
(.)
Stp = 
(..)
Stp = 2(ab+ac+bc
(a,b: hai cạnh đáy; c: chiuều cao)
Sxq = .
(.)
Sxq = Sxq + Sđ
V= ..
(..)
V= a3 
(a: cạnh hình lập phương)
V = .
(.)
V = ..
(.)
Trắc nghiệm củng cố:
 Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A1B1C1D1. Biết AB = 6cm, AC = 10cm và 
A1C = . 
1) Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:
a. 120cm2 b. 120cm2 c. 120cm2 d. 120cm2
2) Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là:
a. 196cm2 b. 216cm2 c. 326cm2 d. 265cm2
3) Thể tích của hình hộp chữ nhật là:
a. 280cm3 b. 260cm3 c. 240cm3 d. 220cm3 
* Chuẩn bị:
- Giáo viên: Máy chiếu ( nếu có), bảng phụ trắc nghiệm.
- Học sinh: Soạn đầy đủ 3 câu hỏi của phần ôn tập chương lăng trụ đứng, hình chóp đều.
* Phương pháp:
- Lần lượt gọi từng học sinh đứng tại chỗ hoàn thành câu 1, sau đó giáo viên dùng làm kiến thức cơ bản.
- Cho học sinh hợp tác nhóm để hoàn thàn câu 2, sau đó giáo viên dùng làm kiến thức cơ bản.
- Cho học sinh hợp tác nhóm các câu 1,2,3 sau phần luyện tập nhằm củng cố lại kiến thức.
5) ÔN TẬP HỌC KỲ II.
- Hệ thống hóa các kến thức của chương trình học kỳ I bằng các bài tập trắc nghiệm vận dụng và nhận biết. Qua đó nhằm khắc sâu các kiến thức đã học và tạo điều kiện thuận lợi để các em làm tốt phần câu hỏi trắc nghiệm trong kỳ thi học kỳ II. 
Trắc nghiệm ôn tập.
Câu 1: Phương trình bậc nhất một ẩn ax + b = 0 (a 0) có nghiệm duy nhất là:
a. b. c. d. 
Câu 2: Tập nghiệm của phương trình (4x – 5)(5x + 6)(6x – 7) = 0 là: 
a. S = b. S = c. S = d. S = 
Câu 3: Các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn
a. x2 + 1 = 0 b. 2x + 3 = 0 c. d. 
Câu 4: Điều kiện của x để giá trị phân thức xác định là:
a. x1 b. x c. d. Xác định với mọi x
Câu 5: Mẫu thức chung của phương trình là:
a. x = -1 b. x = 1 c. x = 1 d. Cả a,b,c đều sai.
Câu 6: Điều kiện xác định của phương trình = 0 là:
a. x 0 b. x 2 c. x 0 và x 2 d. x 2
Câu 7: Bất phương trình 2x – 6 < 0 có nghiệm là: 
a. x 3 d. x > -3 
Câu 8: Hình vẽ bên biễu diễn cho tập nghiệm của bất phương trình nào sau đây: 
a. 2x + 4 0 b. 2x – 4 > 0 c. – 2x + 4 0 d. – 2x + 4 0
Câu 9: Mẹ 37 tuổi, con 7 tuổi. Sau mấy năm nửa thì tuổi mẹ gấp 3 lần tuổi con?
a. 2 năm b. 4 năm c. 6 năm d. 8 năm
Câu 10: Với giá trị nào của x để biểu thức có giá trị dương?
a. b. c. d. 
Câu 11: Tập nghiệm của phương trình là:
a. S = b. S = c. S = d. S = 
Câu 12: Cho DABC ∽ DA’B’C’ theo tỉ số đồng dạng . Suy ra DA’B’C’∽ DABC theo tỉ số đồng dạng là:
a. k = 3 	 b. k = 5 c. k = 	 d. k = 15
Câu 13: Cho DEDF, có DH là tia phân giác của như (hình 1). Độ dài đoạn HF bằng:
 	a. 1,875	 b. 4,1	
 c. 5,8	 d. 5,1	
Câu 14: Nếu AD là đường phân giác góc A của tam giác ABC (D BC) thì:
a. b. c. d. 
Câu 15: Trong các câu sau đây, câu nào sai?
Nếu ∽ theo tỉ số k thì:
a. 	 b. 	
c. 	 d. 
Câu 16: Cho DABC, các trung tuyến AD,BE,CF cắt nhau ở G. Tỉ số bằng:
a. b. c. d. 1
Câu 17: Cho DABC, điểm D thuộc cạnh BC. Biết SABD = 15 cm2, SADC = 9 cm2 . Tỉ số bằng:
 a. b. c. d. 
Câu 18: Cho DABC có BC = 5cm, AC = 4cm, AB = 6cm và AD là đường phân giác. Tỉ số diện tích của hai tam giác DABD vàDACD là:
 a. b. c. d. 
Câu 19: Cho DABC có AB = Ac = 6cm. Tia phân giác góc B cắt đường cao AH ở I. Biết . Chu vi của DABC bằng: 
a. 20cm b. 22cm c. 24cm d. 26cm
Câu 20: Dựa vào hình vẽ bên chọn câu trả lời đúng?
Trong tam giác ABC có a // BC thì ta có: 
a. b.
c. Cả a, b đúng d. Cả a, b sai.
VIII: KẾT LUẬN.
- Trong quá trình thực hiện đề tài tôi nhận thấy:
+ Học sinh được tái hiện lại kiến thức nhanh hơn, hứng thú tích cực trong học tập và yêu thích bộ môn toán.
+ Học sinh có thói quen tự học phối hợp với học tập hợp tác. Biết đào sâu suy nghĩ, tích cự tham gia xây dựng bài. Có ý thức tự giác trong học tập.
+ Học sinh quen dần với cách giải các dạng bài tập trắc nghiệm, thông qua đó biết tự đánh giá lẫn nhau khi học toán.
+ Kết quả kiểm tra phần trắc nghiệm của học sinh được nâng dần tỉ lệ.
Tuy nhiên để đạt được kết quả như mong muốn, đòi hỏi người giáo viên cần phải linh hoạt trong giảng dạy, biết lựa chọn phương pháp phù hợp với nội dung chương trình ôn tập, biết cô động kiến thức của chương hay của một học kỳ vào một tiết hoặc hai tiết một cách ngắn gọn, dễ hiểu nhưng đầy đủ nội dung.
- Trong đề tài này chắc chắn không tránh khỏi những hạn chế nhất định. Vậy tôi rất mong được sự giúp đỡ cũng như những góp ý chân thành của quý thầy, cô để tôi rút kinh nghiệm trong quá trình giảng dạy những năm học sau.
- Để hoàn thành đề tài này ngoài việc tự nghiên cứu tài liệu, qua thực tế giảng dạy tôi còn nhận được sự giúp đỡ của các đồng nghiệp, quý thầy cô giáo trong tổ Toán – Lý của trường để tôi hoàn thành đề tài này.
 Tôi chân thành cảm cơn!
 Người thực hiện
 Đỗ Minh Trí
IX: TÀI LIỆU THAM KHẢO.
- SGK toán 8 tập 1,2 của Tôn Thân ( chủ biên) nhà Xuất bản giáo dục năm 2004.
- SGV toán 8 tập 1,2 của Tôn Thân ( chủ biên) nhà Xuất bản giáo dục năm 2004.
- SBT toán 8 tập 1,2 của Tôn Thân ( chủ biên) nhà Xuất bản giáo dục năm 2004.
- Cơ sơ lý thuyết 500 câu hỏi và bài tập trắc nghiệm toán 8 của Lê Hồng Đức (chủ biên) nhà xuất bản Đại Học Sư Phạm Hà Nội năm 2007.
- Sổ tay toán THCS của Lê nhất ( chủ biên) nhà xuất bản Đà Nẵng.
- Những đề kiểm tra, đề thi của trường và của Phòng Giáo Dục Huyện Vũng Liêm.

File đính kèm:

  • docSANG_KIEN_KHINH_NGHIEM_THI_GIAO_VIEN_GIOI_CUA_TRI_TRUONG_THCS_NGUYEN_THI_THU.doc
Sáng Kiến Liên Quan