Sáng kiến kinh nghiệm Quản lý hoạt động của tổ chuyên môn ở trường Trung học Phổ thông Lê lợi, huyện Tân kỳ, tỉnh Nghệ An

1.2.1. Chỉ đạo xây dựng, tổ chức thực hiện kế hoạch của tổ chuyên môn, của

giáo viên.

Kế hoạch cá nhân, KHGD của tổ chuyên môn được phê duyệt phải được tổ

chức triển khai thực hiện ngay từ đầu năm học; trong quá trình thực hiện cần có

những điều chỉnh kế hoạch cho phù hợp với tình hình thực tế.

Trên cơ sở kế hoạch đã được Hiệu trưởng duyệt, Hiệu trưởng chỉ đạo các Tổ

trưởng chuyên môn (TTCM) thực hiện triển khai kế hoạch của Tổ chuyên môn

(TCM), của giáo viên trên cơ sở bám sát kế hoạch nhiệm vụ năm học nhà trường

để thực hiện theo tuần, theo tháng, theo năm:

- Triển khai kế hoạch giáo dục;

- Triển khai sinh hoạt tổ chuyên môn;

- Triển khai kế hoạch dạy học của giáo viên;

- Triển khai thực hiện quy chế chuyên môn của giáo viên.

1.2.2. Quản lý hoạt động dạy học của giáo viên

1.2.2.1. Quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên

Quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên (GV) bao gồm:

- Quản lý việc lập kế hoạch công tác của GV

- Quản lý việc thực hiện chương trình giảng dạy

- Quản lý nhiệm vụ soạn bài và chuẩn bị lên lớp của GV8

- Quản lý hoạt động giảng dạy trên lớp của GV

- Quản lý việc KT - ĐG kết quả học tập của học sinh (HS).

- Quản lý việc thực hiện quy định về hồ sơ chuyên môn

- Quản lý hoạt động tự học, tự bồi dưỡng của GV

- Quản lý hoạt động đổi mới PPDH môn học của GV.

pdf56 trang | Chia sẻ: thuydung3ka2 | Lượt xem: 797 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Quản lý hoạt động của tổ chuyên môn ở trường Trung học Phổ thông Lê lợi, huyện Tân kỳ, tỉnh Nghệ An", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 
đồng thời triển khai, phổ biến áp dụng các Sáng kiến tại đơn vị. 
 2.2.6.3. Điều kiện thực hiện 
- Tổ trưởng chuyên môn xác định các đề tài cho giáo viên lựa chọn, đăng ký đề 
tài để viết thông qua hội thảo của tổ. Chú trọng giải pháp cho nhóm tác giả cùng thực 
hiện. 
- Xây dựng nhóm tác giả, hướng dẫn quy trình phối hợp cùng thực hiện đề 
tài trong đó có chủ đề tài và đồng tác giả và nhóm phản biện cùng nghiên cứu đề 
tài 
- Trao đổi, góp ý, hoàn chỉnh đề cương SKKN bằng hội thảo chuyên đề có 
sự phản biện của nhóm phản biện. 
2.2.7. Tăng cường kiểm tra, đánh giá sinh hoạt tổ chuyên môn đáp ứng yêu 
cầu đổi mới giáo dục hiện nay. 
 2.2.7.1. Mục tiêu của biện pháp 
- Kiểm tra đánh giá, xếp loại hoạt động sinh hoạt tổ chuyên môn nhằm đánh 
giá đúng thực trạng, làm cơ sở cho việc sử dụng, đề bạt, khen thưởng, bố trí, sắp 
xếp lại, tiếp tục đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ. 
- Đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ, năng lực chuyên môn, năng lực sư 
phạm; đánh giá ý thức chấp hành kỷ luật, trách nhiệm nghề nghiệp, việc chấp hành 
luật pháp từ đó phát hiện những sai phạm, hạn chế, tìm hiểu nguyên nhân của 
những ưu điểm, khuyết điểm để cá nhân giáo viên, các cấp quản lý kịp thời điều 
chỉnh, phát huy những mặt tốt đồng thời khắc phục những hạn chế, yếu kém. 
- Thu thập thông tin chính xác về phẩm chất năng lực cá nhân giáo viên và tập 
thể sư phạm nhà trường, từ đó làm cơ sở để có biện pháp phát triển đội ngũ hiệu quả 
nhất. 
35 
- Tạo động lực cho giáo viên tự giác, nỗ lực trong lao động, học tập để đạt 
được kết quả cao hơn. 
 2.2.7.2. Tổ chức thực hiện 
Kiểm tra, đánh giá là chức năng quan trọng trong quá trình quản lí và cũng 
là điểm khởi đầu làm tiền đề cho việc ra quyết định, lập kế hoạch Đó là công 
việc đo lường và điều chỉnh các hoạt động của các bộ phận trong tổ chức, là việc 
đánh giá kết quả thực hiện các mục tiêu của tổ chức, nhằm tìm ra những mặt ưu 
điểm, mặt hạn chế để điều chỉnh việc lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo. 
- Chỉ ra xem các hoạt động sinh hoạt tổ chuyên môn có được thực hiện đầy 
đủ không? Có được thực hiện theo tiêu chuẩn cao nhất có thể hay không, và chúng 
có hướng tới kết quả mong đợi không? 
- Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch sinh hoạt tổ chuyên môn có 
giúp đạt được các mục tiêu và chỉ tiêu đã đặt ra không? 
- Các hoạt động có được thực hiện theo kế hoạch không? 
- Các hoạt động có được thực hiện theo tiêu chuẩn cao nhất không? 
- Các chỉ số có đo được hoặc đánh giá được không? 
- Có tiến hành rà soát và chỉnh sửa kế hoạch hoạt động trong quá trình thực hiện 
không? 
- Có đạt được các kết quả mong đợi không? 
 Để công tác chỉ đạo kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch đổi mới hoạt 
động giáo dục đạt hiệu quả, Hiệu trưởng nhà trường chú ý các vấn đề: 
+ Kiểm tra trực tiếp công việc của tổ trưởng chuyên môn với mong muốn tổ 
trưởng chuyên môn thực hiện thường xuyên sinh hoạt tổ chuyên môn. Tìm nguyên 
nhân nhằm phát hiện vì sao sinh hoạt tổ chuyên môn chưa đạt yêu cầu ở từng tổ 
chuyên môn. 
+ Khi tiến hành kiểm tra, Hiệu trưởng dựa vào sự giúp đỡ của các tổ trưởng 
chuyên môn hoặc lực lượng giáo viên giỏi nòng cốt của bộ môn, hoặc các tổ chức 
đoàn thể, qua đó để thúc đẩy sự tự kiểm tra thường xuyên của cá nhân cũng như bộ 
phận. 
+ Thông qua kiểm tra đánh giá được mức độ thực hiện kế hoạch và theo đó cần 
phải thông tin kịp thời cho tổ trưởng chuyên môn để họ có thể nắm bắt những ưu, 
nhược điểm của bản thân cần phát huy hoặc điều chỉnh trong quá trình thực hiện kế 
hoạch. 
+ Xây dựng nội dung kiểm tra cũng như chuẩn đánh giá cụ thể cho từng nội 
dung để việc tổ chức kiểm tra thuận lợi và sự đánh giá mới đầy đủ chính xác. 
+ Quán triệt cho đội ngũ giáo viên nhận thức rằng kiểm tra là công việc quản lí 
của người lãnh đạo để xây dựng đội ngũ cán bộ tiến bộ hơn, qua đó giáo viên không 
36 
cảm thấy gò bó, nặng nề về mặt tâm lý và chính nhờ sự kiểm tra mới thúc đẩy người 
giáo viên thực hiện nhiệm vụ của mình bằng sự nổi trội phấn đấu vươn lên không 
ngừng. 
2.2.7.3. Điều kiện thực hiện 
- Các cấp quản lý phải coi trọng việc kiểm tra, đánh giá, coi đó là biện pháp 
quản lý hữu hiệu, là động lực để giáo viên phấn đấu vươn lên. 
- Tạo sự đồng thuận cao trong tập thể, cá nhân nhà trường; coi kiểm tra đánh 
giá là việc bình thường, thường xuyên và là dịp để mỗi cá nhân bộc lộ năng lực bản 
thân. 
- Công cụ phương pháp đánh giá phải đầy đủ, rõ ràng, các minh chứng đưa 
ra phải có sức thuyết phục cao. 
III. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC. 
3.1. Kết quả đạt đƣợc trong nhũng năm gần đây 
 Từ khi thực hiện các biện pháp như vừa trình bày ở trên, hoạt động của tổ, 
nhóm chuyên môn, và kết quả dạy học có nhiều sự chuyển biến tích cực, cụ thể 
như sau: 
 Hoạt động của tổ nhóm chuyên môn ngày càng có chất lượng, không còn 
mang tính chất giải quyết sự vụ, công việc hành chính đơn thuần, mà tập trung chủ 
yếu vào đặc trưng của từng môn học để nâng cao chất lượng dạy - học. 
Tổ, nhóm chuyên môn xây dựng được nề nếp hoạt động chuyên môn chung 
toàn trường song vẫn tạo được tính chủ động phát huy sáng tạo trong hoạt động 
của từng tổ, nhóm chuyên môn phù hợp với đặc trưng của bộ môn. 
 Chất lượng dạy học của trường ngày càng được nâng cao và củng cố vững chắc. 
Xin nêu một vài số liệu của trường chúng tôi trong các năm gần đây. 
Về phía giáo viên: 
Năm học 
Tổng số giáo 
viên 
Giáo viên giỏi 
và chiến sĩ thi 
đua cơ sở 
Giáo viên đạt 
lao động tiên 
tiến 
Giáo viên có 
chuyên môn 
yếu 
Ghi chú 
2018 -2019 79 18 79 0 
2019 -2020 75 18 75 0 
2020 -2021 74 03 0 0 
GVCN 
giỏi 
Tỉnh 
37 
Về phía học sinh: 
 Các kết quả, thành tích đạt được trong hoạt động dạy - học, góp phần khá lớn 
vào thành tích chung của nhà trường: Năm học 2018 – 2019 trường đạt danh hiệu 
Tiên tiến xuất sắc, Trường THPT đạt chuẩn Quốc gia, vinh dự được Bộ Trưởng 
Bộ giáo dục tặng Bằng khen. 04 Tổ chuyên môn đạt Tổ Xuất sắc trong thự hiện 
nhiệm vụ năm học 2019 – 2020 và Học kỳ 1 năm học 2020 – 2021. 
Trường THPT Lê Lợi được công nhận trường đạt Chuẩn Quốc gia năm 2018 
Năm học 
Tổng số 
học sinh 
Số HS giỏi 
cấp Tỉnh 
Học sinh 
giỏi 
Học sinh 
tiên tiến 
Lên lớp 
thẳng 
Ghi chú 
2018-2019 1294 13 310 741 1294 
2019-2020 1333 Không thi 355 825 1333 Do dịch 
Covid 
2020 -2021 1412 22 226 766 10 Giải 
VH 
12 Giải 
GDQP 
38 
Thành tích đạt đƣợc của các Tổ chuyên môn trong những năm qua 
Kết quả thực hiện KHGD môn Thể dục- GDQP: Dạy học phát triển năng 
khiếu TDTT cho học sinh khối 11 năm học 2020 -2021 
39 
 Kết quả tham gia Hội thao GDQP &AN cấp Tỉnh ( Tổ KHXH) –Đạt giải Ba 
toàn đoàn và 14 giải cá nhân cấp Tỉnh năm học 2020 -2021 
 3.2. Phiếu trƣng cầu ý kiến CBQL và giáo viên về tính cấp thiết và tính 
khả thi của các biện pháp Quản lý hoạt động Tổ chuyên môn ở trƣờng THPT 
Lê Lợi, huyện Tân Kỳ, tình Nghệ An 
Để nâng cao hiệu quả công tác quản lý hoạt động Tổ chuyên môn ở trường 
THPT Lê Lợi, huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An, xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến 
của mình về mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp quản lý đưới 
đây bằng cách đánh dấu “X” vào ô phù hợp ý kiến của đồng chí. 
40 
3.2.1. Bảng đánh giá về tính cần thiết của các biện pháp ( Phụ lục 1) 
TT 
Biện pháp QL sinh hoạt tổ 
chuyên môn trong bối cảnh đổi 
mới giáo dục hiện nay 
Rất 
cần 
thiết 
Cần 
thiết 
Ít 
cần 
thiết 
Không 
cần 
thiết 
Tổng 
điểm 
Giá 
trị 
TB 
X 
Thứ 
bậc 
(4đ) (3đ) (2đ) (1đ) 
1 
Nâng cao chất lượng lập kế hoạch 
và thực hiện kế hoạch công tác 
của tổ chuyên môn và của giáo 
viên. 
2 
Bồi dưỡng nâng cao năng lực 
quản lý, năng lực thích ứng cho tổ 
trưởng, nhóm trưởng chuyên môn 
và đội ngũ giáo viên. 
3 
Chỉ đạo đổi mới nội dung và hình 
thức sinh hoạt tổ chuyên môn 
theo định hướng phát triển năng 
lực học sinh 
4 
Đổi mới phương pháp dạy học 
và kiểm tra, đánh giá kết quả học 
tập của học sinh theo định hướng 
phát triển năng lực học sinh 
5 
Tạo động lực làm việc cho cán 
bộ giáo viên trong đổi mới hoạt 
động giáo dục. 
6 
Chỉ đạo tổ chuyên môn hướng 
dẫn giáo viên tìm những biện 
pháp hay trong các lĩnh vực mà 
GV đảm nhận để viết SKKN 
7 
Tăng cường kiểm tra, đánh giá 
sinh hoạt tổ chuyên môn đáp ứng 
yêu cầu đổi mới giáo dục hiện 
nay. 
Tổng - X tổng 
41 
3.2.2. Bảng đánh giá về tính khả thi của các biện pháp (Phụ lục 2) 
TT 
Biện pháp QL sinh hoạt tổ chuyên 
môn trong bối cảnh đổi mới giáo dục 
hiện nay 
Rất 
cần 
thiết 
Cần 
thiết 
Ít 
cần 
thiết 
Không 
cần 
thiết 
Tổng 
điểm 
Giá 
trị 
TB 
X 
Thứ 
bậc 
(4đ) (3đ) (2đ) (1đ) 
1 
Nâng cao chất lượng lập kế hoạch và 
thực hiện kế hoạch công tác của tổ 
chuyên môn và của giáo viên. 
2 
Bồi dưỡng nâng cao năng lực quản lý, 
năng lực thích ứng cho tổ trưởng, nhóm 
trưởng chuyên môn và đội ngũ GV 
3 
Chỉ đạo đổi mới nội dung và hình thức 
sinh hoạt tổ chuyên môn theo định 
hướng phát triển năng lực học sinh 
4 
Đổi mới phương pháp dạy học và kiểm 
tra, đánh giá kết quả học tập của học 
sinh theo định hướng phát triển năng 
lực học sinh 
5 
Tạo động lực làm việc cho cán bộ giáo 
viên trong đổi mới hoạt động giáo dục. 
6 
Chỉ đạo tổ chuyên môn hướng dẫn giáo 
viên tìm những biện pháp hay trong các 
lĩnh vực mà GV đảm nhận để viết SK. 
7 
Tăng cường kiểm tra, đánh giá sinh 
hoạt tổ chuyên môn đáp ứng yêu cầu 
đổi mới giáo dục hiện nay. 
Tổng - X tổng 
Nếu được, đồng chí vui lòng cho biết thêm về thông tin cá nhân 
- Họ và tên: 
- Ngày tháng năm sinh: 
- Năm vào ngành: 
- Chức vụ/Chuyên môn: 
Xin chân thành cảm ơn đồng chí! 
42 
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 
1. Kết luận 
Đề tài đã nghiên cứu một cách có hệ thống các vấn đề lý luận về quản lý, 
quản lý giáo dục, quản lý nhà trường; vị trí, vai trò của tổ chuyên môn trong trường 
THPT; nội dung chủ yếu của công tác quản lý hoạt động của tổ chuyên môn các 
trường trung học phổ thông; Các yếu tố ảnh hướng đến quản lý hoạt động của 
TCM. Bên cạnh đó đề tài cũng đi sâu nghiên cứu một số vấn đề lý luận về các 
nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý hoạt động của tổ chuyên môn khoa học phù 
hợp. 
Đề tài đã khảo sát và phân tích làm rõ thực trạng về tình hình đội ngũ 
CBQL, GV của trường THPT Lê Lợi; đánh giá khái quát mức độ nhận thức, mức 
độ thực hiện và phân tích thực trạng các biện pháp quản lý hoạt động sinh hoạt của 
tổ chuyên môn của Hiệu trưởng trường THPT Lê Lợi, đó là: 
+ Quản lí việc lập kế hoạch công tác của tổ chuyên môn và GV 
+ Quản lý hoạt động sinh hoạt chuyên môn 
+ Quản lý hoạt động dạy của giáo viên 
+ Quản lý hoạt động học của học sinh. 
+ Quản lý cơ sở vật chất – Trang thiết bị dạy học. 
 + Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ; đánh giá xếp loại 
các thành viên của tổ theo các quy định 
+ Đánh giá ưu điểm, tồn tại và tìm hiểu nguyên nhân chủ quan, khách quan 
của những ưu điểm và tồn tại đó. 
Việc nghiên cứu lý luận nói trên đã định hướng giúp cho tác giả nghiên cứu 
thực trạng và đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động của tổ chuyên môn nhằm 
nâng cao chất lượng quản lí hoạt động của tổ chuyên môn ở trường, góp phần nâng 
cao năng lực của đội ngũ CBQL, GV theo các yêu cầu về đổi mới hoạt động giáo 
dục theo định hướng phát triển năng lực học sinh. 
 Trên cơ sở lý luận và thực tiễn đã nghiên cứu, tác giả đã đề xuất bảy biện pháp 
quản lý hoạt động của tổ chuyên môn ở trường THPT Lê Lợi. Kết quả khảo 
nghiệm nhận thức từ thực tế về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp cho 
thấy các biện pháp mà đề tài đề xuất đã được CBQL, giáo viên khẳng định sự cần 
thiết và tính khả thi của chúng. Kết quả nghiên cứu được xây dựng trên những luận 
cứ khoa học và phù hợp với yêu cầu của ngành giáo dục. 
2. Kiến nghị 
 Đối với UBND tỉnh Nghệ An: Tiếp tục cung cấp nguồn kinh phí để trang 
bị kịp thời về cơ sở vật chất, thiết bị dạy học. 
 Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo Nghệ An: Tăng cường tổ chức có hiệu quả 
43 
việc tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ quản lí và giáo viên. 
Tổ chức cho cán bộ quản lý được đi tham quan học hỏi kinh nghiệm các trường 
tiên tiến, các tỉnh và các nước trong khu vực. 
 Đối với trƣờng THPT Lê Lợi: 
 - Tăng cường công tác chỉ đạo đổi mới sinh hoạt chuyên môn, PPDH, tổng kết 
và đánh giá hoạt động của tổ chuyên môn theo định hướng đổi mới giáo dục và đào 
tạo. 
 - Tăng cường chỉ đạo sử dụng có hiệu quả các phương tiện dạy học, ứng 
dụng CNTT và truyền thông trong dạy học trong hỗ trợ đổi mới phương pháp và 
hình thức dạy học. 
44 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. Ban Bí thƣ, Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15/6/2004 của về việc xây dựng, nâng 
cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục. 
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Công văn số 660/BGDĐT-NGCBQLGD V/v 
hướng dẫn đánh giá, xếp loại GV trung học theo Thông tư số 30/2009/TT-
BGDĐT. 
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Dạy và học tích cực. Nhà xuất bản đại học Sư 
phạm Hà Nội. 
4. Bộ giáo dục và Đào tạo (2011), Chỉ thị số 5516/BGDĐT-NGCBQLGD V/v 
hướng dẫn nhiệm vụ năm học 2011-2012 về xây dựng và nâng cao chất 
lượng NG và CBQLCSGD. 
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung 
học phổ thông và trường phổ thông nhiều cấp học. 
6. Bộ giáo dục và Đào tạo (2015), Tài liệu hội thảo- tập huấn đổi mới tổ chức và 
quản lí hoạt động giáo dục ở trường THPT theo định hướng phát triển 
năng lực học sinh. Dự án phát triển giáo dục trung học phổ thông giai đoạn 
2 
7. PGS.TS. Đặng Xuân Hải (2015), Năng lực thích ứng với thay đổi trong bối 
cảnh đối mới giáo dục và nhà trường THPT. Dự án phát triển giáo dục 
trung học phổ thông giai đoạn 2. 
8. Bộ giáo dục và Đào tạo (2016), Tài liệu bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh 
nghề nghiệp giáo viên THPT hạng II. 
9. PGD.TS. Trần Ngọc Giao (2018), Quản lý nhà trường. 
45 
PHỤ LỤC 
 Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của hệ thống biện pháp 
Phụ lục 1. Kết quả đánh giá về tính cần thiết của các biện pháp 
TT 
Biện pháp QL sinh hoạt tổ chuyên môn 
trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay 
Rất 
cần 
thiết 
Cần 
thiết 
Ít cần 
thiết 
Không 
cần 
thiết 
Tổng 
điểm 
Giá 
trị 
TB 
X 
Thứ 
bậc 
(4đ) (3đ) (2đ) (1đ) 
1 
Nâng cao chất lượng lập kế hoạch và thực 
hiện kế hoạch công tác của tổ chuyên môn 
và của giáo viên. 
60 14 0 0 282 3.81 4 
2 
Bồi dưỡng nâng cao năng lực quản lý, năng 
lực thích ứng cho tổ trưởng, nhóm trưởng 
chuyên môn và đội ngũ giáo viên. 
50 24 0 0 272 3.67 6 
3 
Chỉ đạo đổi mới nội dung và hình thức 
sinh hoạt tổ chuyên môn theo định hướng 
phát triển năng lực học sinh 
68 6 0 0 290 3.91 2 
4 
Đổi mới phương pháp dạy học và kiểm 
tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh 
theo định hướng phát triển năng lực học 
sinh 
70 4 0 0 292 3.94 1 
5 
Tạo động lực làm việc cho cán bộ giáo 
viên trong đổi mới hoạt động giáo dục. 
65 7 2 0 284 3.83 3 
6 
Chỉ đạo tổ chuyên môn hướng dẫn giáo 
viên tìm những biện pháp hay trong các 
lĩnh vực mà GV đảm nhận để viết SKKN 
50 23 1 0 271 3.66 7 
7 
Tăng cường kiểm tra, đánh giá sinh hoạt tổ 
chuyên môn đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo 
dục hiện nay. 
58 16 0 0 280 3.78 5 
Tổng - X tổng 421 94 3 0 2972 3.8 
Nhận xét 
Nhìn chung CBQL, GV đánh giá rất cao mức độ cấp thiết của các biện pháp đã đề 
xuất (có 81% đánh giá là rất cấp thiết, 67,5% đánh giá cấp thiết và 0 % ý kiến đánh giá ít cấp 
thiết, 0% đánh giá không cấp thiết). Qua đó có thể thấy các biện pháp đề xuất là khá thống 
46 
nhất, chứng tỏ các biện pháp hiện đang là rất cần thiết đối với hiệu trưởng các trường THPT. 
Biện pháp được đánh giá cần thiết nhất là biện pháp 4 (có X = 3.94, xếp thứ 1), biện pháp 
được đánh giá ở mức độ cần thiết thấp nhất là biện pháp 6 (có X = 3.66, xếp thứ 7). Điều đó 
hoàn toàn phù hợp với thực trạng quản lí hoạt động hoạt tổ chuyên môn ở trường THPT Lê 
Lợi năm học 2020 – 2021. 
Phụ lục 2. Kết quả đánh giá về tính khả thi của các biện pháp 
TT 
Biện pháp QL sinh hoạt tổ chuyên môn 
trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay 
Rất 
cần 
thiết 
Cần 
thiết 
Ít cần 
thiết 
Không 
cần 
thiết 
Tổng 
điểm 
Giá 
trị 
TB 
X 
Thứ 
bậc 
(4đ) (3đ) (2đ) (1đ) 
1 
Nâng cao chất lượng lập kế hoạch và thực 
hiện kế hoạch công tác của tổ chuyên môn 
và của giáo viên. 
62 12 0 0 283 3.85 4 
2 
Bồi dưỡng nâng cao năng lực quản lý, năng 
lực thích ứng cho tổ trưởng, nhóm trưởng 
chuyên môn và đội ngũ giáo viên. 
58 14 2 0 278 3.75 6 
3 
Chỉ đạo đổi mới nội dung và hình thức 
sinh hoạt tổ chuyên môn theo định hướng 
phát triển năng lực học sinh 
68 6 0 0 290 3.91 1 
4 
Đổi mới phương pháp dạy học và kiểm 
tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh 
theo định hướng phát triển năng lực học 
sinh 
67 7 0 0 289 3.90 2 
5 
Tạo động lực làm việc cho cán bộ giáo 
viên trong đổi mới hoạt động giáo dục. 
60 11 3 0 279 3.77 5 
6 
Chỉ đạo tổ chuyên môn hướng dẫn giáo 
viên tìm những biện pháp hay trong các 
lĩnh vực mà GV đảm nhận để viết SKKN 
50 20 4 0 268 3.62 7 
7 
Tăng cường kiểm tra, đánh giá sinh hoạt tổ 
chuyên môn đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo 
dục hiện nay. 
64 10 0 0 286 3.86 3 
Tổng - X tổng 429 80 9 0 1973 3.80 
Nhận xét 
Tính khả thi của các biện pháp đề xuất cũng được CBQL, GV đánh giá khá cao, 
47 
điểm trung bình của các biện pháp là khá đồng đều, giá trị nhỏ nhất là 3.62, giá trị lớn 
nhất là 3.91 và điểm trung bình chung là 3.80. Chứng tỏ các biện pháp đề xuất về công 
tác quản lí sinh hoạt tổ chuyên môn của hiệu trưởng nhà trường được đánh giá là rất khả 
thi. 
Bảng so ánh Phụ lục 1 và Phụ lục 2: 
Mức độ tƣơng quan giữa tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp 
TT 
Biện pháp QL sinh hoạt tổ chuyên môn trong bối 
cảnh đổi mới giáo dục hiện nay 
Tính cấp thiết 
Tính khả 
thi 
D 
2D 
( X ) 
Thứ 
bậc 
( X ) 
Thứ 
bậc 
1 
Nâng cao chất lượng lập kế hoạch và thực hiện kế 
hoạch công tác của tổ chuyên môn và của giáo viên. 
3.81 4 3.85 4 0 0 
2 
Bồi dưỡng nâng cao năng lực quản lý, năng lực thích 
ứng cho tổ trưởng, nhóm trưởng chuyên môn và đội 
ngũ giáo viên. 
3.67 6 3.75 6 0 0 
3 
Chỉ đạo đổi mới nội dung và hình thức sinh hoạt tổ 
chuyên môn theo định hướng phát triển năng lực 
học sinh 
3.91 2 3.91 1 -1 1 
4 
Đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá 
kết quả học tập của học sinh theo định hướng phát 
triển năng lực học sinh 
3.94 1 3.90 2 1 1 
5 
Tạo động lực làm việc cho cán bộ giáo viên trong 
đổi mới hoạt động giáo dục. 
3.83 3 3.77 5 2 4 
6 
Chỉ đạo tổ chuyên môn hướng dẫn giáo viên tìm 
những biện pháp hay trong các lĩnh vực mà GV đảm 
nhận để viết SKKN 
3.66 7 3.62 7 0 0 
7 
Tăng cường kiểm tra, đánh giá sinh hoạt tổ chuyên 
môn đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay. 
3.78 5 3.86 3 -2 
X tổng 3.80 3.80 
48 
49 
50 
Hình ảnh môn số mẫu phiếu khảo sát từ CBQL, GV trƣờng THPT Lê Lợi 
51 
Bồi dƣỡng nâng cao năng lực quản lý , năng lực thích ứng cho TTCM 
Đồng chí: Phan Thị Thúy Hằng- Tổ trƣởng Tổ Văn –Anh; Đồng chí Nguyễn 
Văn Tuấn – Tổ trƣởng Tổ Toán –Tin đang học lớp BD CBQL năm 2021. 
52 
Sinh hoạt Tổ chuyên môn Văn – Anh, ngày 05/03/2021 
Đổi mới Sinh hoạt Nhóm chuyên môn Hóa học gắn với thực tiễn ( Tổ KHTN) 
53 
Thầy giáo: Lê Văn Thắng –GV môn Tiếng Anh đang thực hiện giờ dạy NCBH 
tại lớp 12A3 năm học 2020 -2021 
Cô giáo Nguyễn Thị Hải Yến – GV môn Ngữ văn đang dạy học theo hƣớng 
NCBH tại lớp 12A3 năm học 2020 -2021 ( Đổi mới nội dung dạy học) 
54 
Tuyên truyền phòng chống dịch Covid -19 ( Môn Sinh học-Tổ KHTN) Kết 
hợp Bệnh viện An Phát, Tân Kỳ 
 Dạy học gắn liền với các hoạt động TNST - Tổ KHXH 
55 
Sinh hoạt lớp cuối tuần – Sân chơi bổ ích nhằm tạo động lực làm việc cho GV 
Cô giáo Nguyễn Thị Thanh Bình – GV Trƣờng THPT Lê Lợi (Thứ 6 từ trái 
qua) vinh dự đƣợc Giám đốc Sở GD tỉnh Nghệ An tặng giấy khen trong 
 Hội thi Giáo viên chủ nhiệm lớp giỏi Tỉnh năm 2021. 
56 
Văn bản chỉ đạo, hƣớng dẫn Tổ chuyên môn viết Sáng kiến năm học 2020 -2021 

File đính kèm:

  • pdfsang_kien_kinh_nghiem_quan_ly_hoat_dong_cua_to_chuyen_mon_o.pdf
Sáng Kiến Liên Quan