Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp xây dựng Chuyên đề dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh và tích hợp kiến thức liên môn trong dạy học Địa lí

1. Xây dựng chuyên đề dạy học dựa trên định hướng chỉ đạo đổi mới giáo dục trung học của Bộ Giáo dục và Đào tạo

Thực hiện đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức liên môn, kỹ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức kỹ năng, phát triển năng lực. Coi trọng phát triển phẩm chất, năng lực của người học, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất năng lực công dân, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục lí tưởng truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực và kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Phát triển khả năng sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời.

2. Dựa trên cơ sở Bộ Giáo dục và Đào tạo giao quyền tự chủ xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục, phát huy vai trò sáng tạo của nhà trường và giáo viên.

- Nhà trường chủ động xây dựng các chủ đề dạy học tích hợp, liên môn; chú trọng giáo dục đạo đức và giá trị sống, rèn luyện kỹ năng sống, hiểu biết xã hội, thực hành pháp luật.

- Từ đó, tạo điều kiện cho các nhà trường được linh hoạt áp dụng các hình thức tổ chức giáo dục, các phương pháp dạy học tiên tiến mà không bị áp đặt.

3. Đổi mới phương thức và phương pháp dạy học

 Đổi mới hình thức và phương pháp dạy học nhằm phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo và rèn luyện phương pháp tự học, tăng cường kỹ năng thực hành vận dụng kiến thức, kỹ năng và giải quyết các vấn đề thực tiễn. Từ đó, học sinh có thể vận dụng tổng hợp kiến thức, kỹ năng vào giải quyết các vấn đề cuộc sống. Phương pháp dạy học đổi mới sao cho phù hợp với tiến trình nhận thực khoa học, để học sinh có thể tham gia vào hoạt động tìm tòi sáng tạo giải quyết các vấn đề, góp phần đắc lực hình thành năng lực hành động, phát huy tính tích cực độc lập, sáng tạo của học sinh để từ đó bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học, hình thành khả năng học tập suốt đời.

 

doc52 trang | Chia sẻ: lacduong21 | Lượt xem: 1611 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp xây dựng Chuyên đề dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh và tích hợp kiến thức liên môn trong dạy học Địa lí", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
từ nền kinh tế công nghiệp sang nền kinh tế tri thức.
II. Xu hướng toàn cầu hóa kinh tế:
1. Khái niệm: Toàn cầu hóa kinh tế là quá trình liên kết các quốc gia trên thế giới về mặt kinh tế.
2. Biểu hiện:
- Thương mại thế giới phát triển mạnh. Đầu tư nước ngoài tăng nhanh
- Thị trường tài chính quốc tế mở rộng. Các công ty xuyên quốc gia có vai trò ngày càng lớn
3. Hệ quả của toàn cầu hóa kinh tế:
- Tác động tích cực: Thúc đẩy sản xuất phát triển và tăng trưởng kinh tế toàn cầu. Đẩy nhanh đầu tư, tăng cường sự hợp tác quốc tế
- Tác động tiêu cực: Làm gia tăng khoảng cách giàu nghèo giữa các nhóm nước. Tạo sức ép cạnh tranh về kinh tế giữa các nước
III. Xu hướng khu vực hóa kinh tế:
1. Biểu hiện: sự ra đời của nhiều tổ chức liên kết kinh tế khu vực
2. Lí do hình thành các tổ chức liên kết kinh tế khu vực:
- Do sự phát triển không đều và sức ép cạnh tranh trong các khu vực trên thế giới nên các nước có nét tương đồng về địa lí, văn hóa, xã hội hoặc chung mục tiêu, lợi ích phát triển liên kết với nhau thành các tổ chức liên kết kinh tế.
3. Một số tổ chức liên kết kinh tế khu vực
4. Hệ quả của khu vực hóa kinh tế:
- Tác động tích cực: Thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển kinh tế, tăng cường tự do hóa thương mại, đầu tư dịch vụ trong khu vực hoặc giữa các khu vực. Bảo vệ lợi ích kinh tế của các nước thành viên. Thúc đẩy quá trình mở cửa thị trường các quốc gia, tạo lập những thị trường khu vực rộng lớn. Tăng cường quá trình toàn cầu hóa kinh tế
- Tác động tiêu cực: Đòi hỏi các quốc gia phải quan tâm giải quyết vấn đề tự chủ về kinh tế, quyền lực quốc gia. Tạo nên sức ép cạnh tranh về kinh tế giữa các nước
IV. Một số vấn đề mang tính toàn cầu
1. Bùng nổ dân số
2. Già hóa dân số
3. Biến đổi khí hậu và suy giảm tầng ô dôn
4. Ô nhiễm nguồn nước ngọt, biển và đại dương
5. Suy giảm đa dạng sinh học
6. Một số vấn đề khác
PHỤ LỤC 1 
HỢP ĐỒNG HỌC TẬP
THÔNG TIN CHUNG
Tên nhóm: ___________________________________________________________
Nội dung nhóm tìm hiểu: _______________________________________________
_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
Nhóm trưởng: ________________________________________________________
Thư ký: ______________________________________________________________
CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM
STT
Họ và tên
Chức vụ
1
2
3
4
5
6
7
8
CÁC NỘI DUNG CỤ THỂ
Mục tiêu
Nội dung
Học sinh đạt được mục tiêu bằng cách
Trách nhiệm của học sinh
Trách nhiệm của giáo viên
Sản phẩm học tập
Đánh giá mức độ hoàn thành
Các lần gặp mặt trong quá trình làm việc
Chữ ký của giáo viên
Chữ ký của học sinh
PHỤ LỤC 2.1 
PHIẾU HỌC TẬP ĐỊNH HƯỚNG (1)
Tìm hiểu xu hướng toàn cầu hóa kinh tế
Tên nhóm: ____________________________________________________________
Các thành viên: ________________________________________________________
_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
Nhiệm vụ : Sưu tầm tài liệu, vận dụng kiến thức liên môn, kết hợp với sách giáo khoa Địa lí 11 (Bài 2) và những hiểu biết của bản thân, trả lời các câu hỏi dưới đây: 
Câu hỏi
Nội dung
1
Toàn cầu hóa kinh tế là gì? 
Phân tích các biểu hiện của toàn cầu hóa kinh tế
2
TOÀN CẦU HÓA KINH TẾ
Hoàn thành sơ đồ và phân tích tác động của toàn cầu hóa kinh tế.
Vận dụng kiến thức liên môn Ngữ văn, Địa lí phân tích ảnh hưởng của toàn cầu hóa tới nền văn hóa của Việt Nam?
3
Vận dụng kiến thức liên môn: Địa lí, GDCD, Sinh học, Công nghệ hãy làm rõ cơ hội và thách thức của toàn cầu hóa đối với các nước đang phát triển.
Thông tin
1. Tự do hóa thương mại mở rộng, hàng rào thuế quan giữa các nước bị bãi bỏ hoặc giảm xuống, hàng hóa có điều kiện lưu thông rộng rãi.
2. Khoa học và công nghệ đã có tác động sâu sắc đến mọi mặt của đời sống kinh tế thế giới. Muốn có sức cạnh tranh kinh tế mạnh, phải làm chủ được các ngành kinh tế mũi nhọn như điện tử-tin học, năng lượng nguyên tử, hóa dầu, công nghệ hàng không vũ trụ, công nghệ sinh học.
3. Các siêu cường kinh tế tìm cách áp đặt lối sống và nền văn hóa của mình đối với các nước khác. Các giá trị đạo đức của nhân loại được xây dựng hàng chục thế kỉ nay đang có nguy cơ bị xói mòn.
4. Toàn cầu hóa gây áp lực nặng nề đối với tự nhiên, làm cho môi trường suy thoái trên phạm vi toàn cầu và trong mỗi quốc gia. Trong quá trình đổi mới công nghệ, các nước phát triển đã chuyển các công nghệ lỗi thời, gây ô nhiễm sang các nước đang phát triển.
5. Trong bối cảnh toàn cầu hóa, các quốc gia trên thế giới có thể nhanh chóng đón đầu được công nghệ hiện đại, áp dụng ngay vào quá trình phát triển kinh tế-xã hội.
6. Toàn cầu hóa tạo điều kiện chuyển giao những thành tựu mới về khoa học và công nghệ, về tổ chức và quản lí, về sản xuất và kinh doanh với tất cả các nước
7. Toàn cầu hóa tạo cơ hội để các nước thực hiện chủ trương đa phương hóa quan hệ quốc tế, chủ động khai thác các thành tựu khoa học và công nghệ tiên tiến của các nước khác.
PHỤ LỤC 2.2 
PHIẾU HỌC TẬP ĐỊNH HƯỚNG (2)
Tìm hiểu xu hướng khu vực hóa kinh tế
Tên nhóm: ____________________________________________________________
Các thành viên: ________________________________________________________
_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
Nhiệm vụ : Sưu tầm tài liệu, vận dụng kiến thức liên môn, kết hợp với sách giáo khoa Địa lí 11 (Bài 2) và những hiểu biết của bản thân, trả lời các câu hỏi dưới đây: 
Câu hỏi
Nội dung
1
Xu hướng khu vực hóa kinh tế được biểu hiện như thế nào?
2
Kể tên một số tổ chức liên kết kinh tế khu vực.
3
Khoanh vùng lãnh thổ của các tổ chức liên kết kinh tế khu vực trên bản đồ hành chính thế giới.
4
Những nhận định sau đúng hay sai:
Nhận định
Đúng/Sai
Sự phát triển không đều và sức ép cạnh tranh trong các khu vực trên thế giới khiến những quốc gia có nét tương đồng đã liên kết với nhau thành các tổ chức.
Đúng/Sai
Các nước trong khu vực có trình độ phát triển kinh tế khác nhau liên kết để xây dựng một cơ cấu kinh tế khu vực đa dạng.
Đúng/Sai
Các quốc gia có chung mục tiêu, lợi ích phát triển kinh tế liên kết với nhau.
Đúng/Sai
Các nước liên kết với nhau để tăng cường sức mạnh quốc phòng.
Đúng/Sai
5
Dựa vào bảng số liệu sau:
Tên tổ chức
Số dân
(triệu người)
GDP
(tỉ USD)
Hiệp ước tự do thương mại Bắc Mĩ (NAFTA)
435,7
13323,8
Liên minh châu Âu
(EU)
459,7
12690,5
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
(ASEAN)
555,3
799,9
Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á Thái Bình Dương (APEC)
2648,0
23008,1
Thị trường chung Nam Mỹ (MERCOSUR)
232,4
776,6
Vận dụng kiến thức liên môn: Địa lí, Toán hãy so sánh số dân và GDP của các tổ chức liên kết kinh tế khu vực và rút ra nhận xét về quy mô, vai trò đối với thị trường quốc tế của các tổ chức liên kết kinh tế khu vực?
6
TOÀN CẦU HÓA KINH TẾ
Điền nội dung và phân tích sơ đồ sau:
7
Vận dụng kiến thức liên môn: Tin học, Địa lí khai thác thông tin từ các địa chỉ website:
www.bienphongvietnam.vn › ... › Đối ngoại Biên phòng
nghiencuuquocte.net/.../cong-dong-kinh-te-asean-co-hoi-va-thach-thuc-...
voer.edu.vn/m/co-hoi-va-thach-thuc...viet-nam...nhap...gioi/e8ba42d1
www.vnu.edu.vn/ttsk/?C2578/.../Co-hoi-va-thach-thuc-tham...kinh-te...
Hãy làm rõ những cơ hội và thách thức của Việt Nam trong quá trình hội nhập nền kinh tế thế giới và khu vực.
PHỤ LỤC 2.3 
PHIẾU HỌC TẬP ĐỊNH HƯỚNG (3)
Tìm hiểu sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nhóm nước
Tên nhóm: ____________________________________________________________
Các thành viên: ________________________________________________________
_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
Nhiệm vụ : Sưu tầm tài liệu vận dụng kiến thức liên môn kết hợp với sách giáo khoa Địa lí 11 (Bài 1) và những hiểu biết của bản thân, trả lời các câu hỏi dưới đây: 
Câu hỏi
Nội dung
1
Nối các ý ở cột bên trái với cột bên phải cho đúng với sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nhóm nước phát triển, đang phát triển. 
A. Nước phát triển
B. Nước đang phát triển
1. GDP lớn, bình quân theo đầu người cao.
2. GDP nhỏ, bình quân theo đầu người thấp.
3. Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế có sự chênh lệch lớn giữa các khu vực, tập trung chủ yếu ở khu vực III.
4. Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế ít chênh lệch giữa các khu vực, tỉ trọng khu vực I vẫn còn khá cao.
5. Tuổi thọ trung bình cao.
6. Tuổi thọ trung bình thấp.
7. Chỉ số HDI cao.
8. Chỉ số HDI thấp.
2
Vận dụng kiến thức liên môn: Địa lí, Lịch sử, Ngữ văn kết hợp đoạn thông tin sau, hãy giải thích “Toàn cầu hóa kinh tế góp phần làm gia tăng chênh lệch trình độ phát triển kinh tế giữa các nhóm nước”
“Toàn cầu hóa làm cho hiện tượng "chảy máu chất xám" diễn ra nhiều và dễ dàng hơn, kéo theo biến tướng là nạn "săn đầu người". Hai hiện tượng này đã góp phần gia tăng khoảng cách giàu nghèo giữa các quốc gia phát triển và đang phát triển, giữa từng khu vực riêng biệt trong một đất nước”
 Nguồn: 
PHỤ LỤC 2.4
PHIẾU HỌC TẬP ĐỊNH HƯỚNG (4)
Tìm hiểu các vấn đề mang tính toàn cầu
Tên nhóm: ____________________________________________________________
Các thành viên: ________________________________________________________
_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
Nhiệm vụ : Sưu tầm tài liệu vận dụng kiến thức liên môn kết hợp với sách giáo khoa Địa lí 11 (Bài 3) và những hiểu biết của bản thân, trả lời các câu hỏi dưới đây: 
Câu hỏi
Nội dung
1
Vận dụng kiến thức liên môn Sinh học, Địa lí hãy trình bày biểu hiện của bùng nổ dân số, già hóa dân số thế giới và nêu hậu quả?
2
Vận dụng kiến thức liên môn Địa lí, Vật lí, Hóa học, Sinh học hoàn thành bảng sau:
Vấn đề môi trường
Hiện trạng
Nguyên nhân
Hậu quả
Giải pháp
Biến đổi khí hậu toàn cầu
Suy giảm tầng ôdôn
Ô nhiễm nguồn nước ngọt và đại dương
Suy giảm đa dạng sinh học
3
Ngoài các vấn đề trên, thế giới còn đối mặt với những vấn đề nào?
4
Vận dụng kiến thức liên môn: Địa lí, GDCD hãy liên hệ với địa phương em về các vấn đề dân số, biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường, suy giảm đa dạng sinh học? Là học sinh em đã làm gì để giải quyết vấn đề trên? .
VI. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP
1. Hình thức đánh giá
- Đánh giá kiến thức, kỹ năng và năng lực hoạt động của học sinh.
- Đánh giá năng lực vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các vấn đề của thực tiễn.
- Đánh giá kết quả học tập theo ba công đoạn cơ bản: thu thập thông tin; phân tích và xử lí thông tin; xác nhận kết quả học tập để điểu chỉnh hoạt động học.
- Giáo viên đánh giá, học sinh tự đánh giá, học sinh đánh giá lẫn nhau.
2. Tiêu chí đánh giá theo phiếu: 
PHIẾU ĐÁNH GIÁ BÀI BÁO CÁO
Tên nhóm: _____________________________ Số lượng thành viên: ___________
Nội dung nhóm trình bày: ______________________________________________
_____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
Thang điểm: 	1 = Kém; 2 = Yếu; 3 = Khá; 4 = Tốt; 5 = Xuất sắc
(Khoanh tròn điểm cho từng mục)
Tiêu chí
Yêu cầu
Điểm
Bố cục
1
Tiêu đề rõ ràng, hấp dẫn người xem
1
2
3
4
5
2
Cấu trúc mạch lạc, lô gic
1
2
3
4
5
3
 Nội dung phù hợp với tiêu đề
1
2
3
4
5
Nội dung
4
Nội dung chính rõ ràng, khoa học
1
2
3
4
5
5
Các ý chính có sự liên kết 
1
2
3
4
5
6
Có liên hệ với thực tiễn
1
2
3
4
5
7
Có sự kết nối với kiến thức đã học
1
2
3
4
5
8
Sử dụng kiến thức của nhiều môn học
1
2
3
4
5
Lời nói, cử chỉ
9
Giọng nói rõ ràng, khúc triết; âm lượng vừa phải, đủ nghe
1
2
3
4
5
10
Tốc độ trình bày vừa phải, hợp lí
1
2
3
4
5
11
Ngôn ngữ diễn đạt dễ hiểu, phù hợp lứa tuổi
1
2
3
4
5
12
Thể hiện được cảm hứng, sự tự tin, nhiệt tình khi trình bày
1
2
3
4
5
13
Có giao tiếp bằng ánh mắt với người tham dự
1
2
3
4
5
Sử dụng công nghệ
14
Thiết kế sáng tạo, màu sắc hài hòa, thẩm mĩ cao
1
2
3
4
5
15
Phông chữ, màu chữ, cỡ chữ hợp lý
1
2
3
4
5
16
Hiệu ứng hình ảnh dễ nhìn, dễ đọc
1
2
3
4
5
Tổ chức, tương tác
17
Cách dẫn dắt vấn đề thu hút sự chú ý của người dự; không bị lệ thuộc vào phương tiện. 
1
2
3
4
5
18
Có nhiều học sinh trong nhóm tham gia trình bày
1
2
3
4
5
19
Trả lời các câu hỏi thêm từ người dự
1
2
3
4
5
20
Phân bố thời gian hợp lí
1
2
3
4
5
Tổng số mục đạt điểm
Điểm trung bình ________________ (Cộng tổng điểm chia cho 10)
E. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ
BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ LÀM VIỆC CỦA CÁC NHÓM
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
Nhóm 4
Giáo viên
Điếm
bình
quân
Xếp thứ
Nhóm 1
10
9.5
10
9.5
9.8
1
Nhóm 2
9.0
10
9.0
9.0
9.3
3
Nhóm 3
9.5
9.0
10
9.0
9.4
2
Nhóm 4
9.0
9.0
9.0
9.5
9.1
4
TỔNG HỢP KẾT QUẢ CÁ NHÂN
STT
Họ và tên
Điểm
Điểm 
Điểm 
Ghi chú
cá
sản
bình
nhân
phẩm
 quân
1
NGUYỄN THỊ CHÂM
9.0
9.5
9.3
2
QUÁCH MẠNH CƯỜNG
9.5
9.0
9.3
3
NGUYỄN TIẾN DŨNG
9.0
9.0
9.0
4
BÙI THỊ THU HIỀN
9.5
8.0
8.8
5
NGUYỄN THỊ HIỀN
8.0
8.5
8.3
6
TRẦN THỊ HIỀN
8.5
8.0
8.3
7
VŨ MINH HIẾU
9.0
8.0
8.5
8
NGUYỄN THỊ HÒA
8.0
9.0
8.5
9
LÊ NGỌC HUYỀN
9.0
9.5
9.3
10
TRẦN THỊ LAN HƯƠNG
8.0
9.0
8.5
11
LÊ THỊ HƯỜNG
8.0
8.0
8.0
12
BÙI VĂN KIÊN
8.5
8.0
8.3
13
NGUYỄN THỊ LIÊN
8.0
8.0
8.0
14
ĐINH DIỆU LINH
7.5
9.0
8.3
15
HỨA THANH MAI
7.0
8.5
7.8
16
ĐINH THỊ THANH NGA
8.0
9.0
8.5
17
TRƯƠNG THỊ KIM NGÂN
9.0
9.0
9.0
18
BÙI THỊ HƯƠNG QUỲNH
8.5
8.0
8.3
19
ĐINH THỊ NGỌC QUỲNH
8.0
9.0
8.5
20
KIỀU THỊ QUỲNH
8.0
8.0
8.0
21
ĐẶNG THỊ THẢO
8.5
8.5
8.5
22
ĐẶNG NGUYỄN HỒNG THẮM
7.5
9.0
8.3
23
NGUYỄN THỊ THU
8.0
8.0
8.0
24
TRẦN QUỐC TOẢN
8.0
8.0
8.0
25
BÙI THỊ TRANG
9.0
9.0
9.0
26
LẠI THỊ TRANG
8.5
8.0
8.3
27
VŨ THỊ HUYỀN TRANG
7.0
8.0
7.5
28
VŨ THỊ MINH TRANG
7.0
8.0
7.5
29
ĐINH THỊ KIỀU TRINH
7.5
8.0
7.8
30
NGUYỄN QUANG TRƯỜNG
7.5
8.5
8.0
31
NGUYỄN THỊ TƯƠI
7.0
8.0
7.5
BẢNG ĐỐI CHỨNG KẾT QUẢ GIỮA PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRUYỀN THỐNG:
1. Phương pháp dạy học chuyên đề:
Lớp 11 C
(31 hs)
Điểm 9 – 10
Điểm 7 - 8
Điểm 5 - 6
Điểm < 5
6 = 19.4 %
25 = 80.6 %
0 = 0 %
0 = 0 %
2. Phương pháp dạy học truyên thống:
 Điểm
Lớp
Điểm 9 - 10
Điểm 7 - 8
Điểm 5 - 6
Điểm < 5
11 A (32 hs)
1
7
20
4
3.1 %
21.9 %
62.5 %
12.5 %
11 B (30 hs )
2
8
18
2
6.7 %
26.7 %
59.9 %
6.7 %
PHẦN III: KẾT LUẬN ĐỀ TÀI
1. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI.
Trên cơ sở mục đích và nhiệm vụ đề ra, quá trình nghiên cứu đề tài đã thực hiện được những nhiệm vụ sau:
Thứ nhất: Nghiên cứu sâu sắc về phương pháp xây dựng chuyên đề dạy học theo định hướng phát triển năng lực của học sinh và tích hợp liên môn.
Thứ hai: Việc vận dụng các phương pháp dạy học tích cực, kỹ thuật dạy học một cách linh hoạt trong quá trình tổ chức và tư duy logic làm tăng tính sáng tạo trong học sinh.
Thứ ba: Đã tiến hành thực nghiệm và khẳng định tính đúng đắn, khả thi của đề tài đạt hiệu quả cao về các mặt.
+ Kinh tế: Rút ngắn được thời gian dạy và học. Giảm các chi phí học tập. 
+ Xã hội: Học sinh nắm trắc kiến thức, hiểu bài và hứng thú học tập, phát triển khả năng tư duy sáng tạo.
2. KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT
Sau khi nghiên cứu cơ sở lí luận và đưa vào ứng dụng dạy học ở trường phổ thông, chúng tôi có đưa ra một số kiến nghị đề xuất sau:
- Đối với giáo viên: Trước hết phải nghiên cứu kỹ và nắm vững kiến thức về phương pháp xây dựng chuyên đề dạy học theo định hướng phát triển năng lực của học sinh và tích hợp liên môn. 
- Đối với học sinh trong quá trình học tập, học sinh phải tham gia vào các hoạt động mà giáo viên tổ chức, đồng thời tự lực thực hiện các nhiệm vụ mà giáo viên đưa ra thể hiện tính sáng tạo và năng lực tư duy của bản thân. Ngoài ra, học sinh cần có sự kết hợp giữa kiến thức lí thuyết với việc vận dụng làm bài tập, liên hệ thực tế để vận dụng kiến thức vào thực tế.
- Đối với nhà trường cần trang bị đầy đủ các phương tiện, thiết bị, đồ dùng, mô hình để tạo điều kiện tốt hơn nữa cho giáo viên và học sinh trong việc nghiên cứu giảng dạy, học tập môn địa lí.
- Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo nên tạo điều kiện để đề tài được triển khai và áp dụng thực tế trong quá trình giảng dạy ở các trường THPT trong toàn tỉnh, cũng như mở rộng nghiên cứu đề tài được hoàn chỉnh và sâu rộng hơn nữa.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tài liệu tập huấn Xây dựng các chuyên đề dạy học và kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực của học sinh của Bộ Giáo dục và Đào tạo năm 2014.
2. Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình SGK lớp 11 THPT. NXB Hà Nội, 2004.
3. Dạy và học tích cực. Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học của Nguyễn Lăng Bình, năm 2010.
4. Đổi mới phương pháp dạy học địa lí ở THPT NXB Giáo Dục, Hà Nội, 2006.
5. Sách giáo khoa địa lí 11 nâng cao NXB Giáo Dục và sách giáo viên.
6. Phương pháp dạy học địa lí theo hướng tích cực của Đặng Văn Đức và Nguyễn Thu Hằng. NXB Đại học sư phạm Hà Nội.
7. Phát huy chức năng “Tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt động học” trong sự vận hành đồng bộ ba yếu tố “ Nội dung, mục tiêu, giải pháp dạy học” để nâng cao chất lượng, hiệu quả dạy học của Phạm Hữu Tằng, năm 2012.
MỤC LỤC
Trang
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
1
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
2
3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
2
4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
2
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3
6. LỊCH SỬ ĐỀ TÀI
3
PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
A. CƠ SỞ LÍ LUẬN
3
1. Xây dựng chuyên đề dạy học dựa trên định hướng chỉ đạo đổi mới giáo dục trung học của Bộ Giáo dục và Đào tạo
3
2. Dựa trên cơ sở Bộ Giáo dục và Đào tạo giao quyền tự chủ xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục, phát huy vai trò sáng tạo của nhà trường và giáo viên.
3
3. Đổi mới phương thức và phương pháp dạy học 
4
B. CƠ SỞ THỰC TIỄN
4
1. Đặc điểm chương trình SGK địa lí THPT - Ban cơ bản
4
2. Đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh THPT
4
3. Thực trạng của việc dạy học chuyên đề và tích hợp liên môn ở trường THPT
4
C. PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG CHUYÊN ĐỀ 
4
1. Định hướng chung
4
2. Quy trình xây dựng chuyên đề dạy học theo định hướng phát triển năng lực của học sinh và tích hợp liên môn.
5
3. Cấu trúc trình bày chuyên đề dạy học
6
D. THIẾT KẾ CHUYÊN ĐỀ VÀ VẬN DỤNG TRONG GIẢNG DẠY
7
I. MỤC TIÊU DẠY HỌC 
7
1. Mục tiêu về kiến thức, kĩ năng, thái độ 
7
1.1. Mục tiêu về kiến thức.
7
1.2. Mục tiêu về kĩ năng.
7
1.3. Mục tiêu về thái độ
7
2. Vận dụng kiến thức liên môn trong chuyên đề
8
II. ĐỐI TƯỢNG DẠY HỌC CỦA DỰ ÁN
8
III. Ý NGHĨA DỰ ÁN DẠY HỌC
8
1. Ý nghĩa của dự án đối với thực tiễn dạy học.
8
2. Ý nghĩa của dự án đối với thực tế.
8
IV. THIẾT BỊ DẠY HỌC
8
V. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VÀ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
8
1. Mục tiêu dạy học
8
1.1. Kiến thức
8
1.2. Kĩ năng
9
1.3. Thái độ
9
2. Phương pháp
9
2.1. Phương pháp dạy học 
9
2.2. Phương pháp kiểm tra đánh giá
9
3. Nội dung chuyên đề 
9
4. Mô tả các mức độ nhận thức
10
5. Hệ thống câu hỏi và bài tập sử dụng trong chuyên đề
11
6. Thiết kế tiến trình dạy học.
23
VI. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP
45
1. Hình thức đánh giá.
45
2. Tiêu chí đánh giá theo phiếu.
45
E. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ
46
PHẦN III: KẾT LUẬN ĐỀ TÀI
48
1. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI.
48
2. KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT
48
 Xác nhận nhà trường THPT Nho Quan A Nhóm tác giả
 P.HIỆU TRƯỞNG CM Phạm Doãn Tâm giáo viên môn Địa lí 
 (Đã ký) 
 Đinh Thanh Hồng Đinh Quốc Tuấn viên môn Địa lí

File đính kèm:

  • docSANG KIEN KHOA HOC 2015 có mục lục moi.doc
  • docBia SKKN.doc
  • docPHU LUC.doc
Sáng Kiến Liên Quan