Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa Vật lý ở trường THPT
Nâng cao chất l−ợng dạy học lμ vấn đề cấp thiết của giáo dục Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Chúng ta đã vμ đang có những đổi mới mạnh mẽ về nội dung, ph−ơng pháp dạy học. Chất l−ợng dạy học sẽ cao khi nó kích thích đ−ợc hứng thú, nhu cầu, sở thích vμ khả năng độc lập, tích cực t− duy của học sinh. Để lμm đ−ợc điều đó, bên cạnh việc đổi mới nội dung, ph−ơng pháp dạy học thì sự phối hợp các hình thức tổ chức dạy học lμ một việc lμm cần thiết. Trong nhμ tr−ờng phổ thông hiện nay điều đó ch−a đ−ợc quan tâm đúng mức vμ hình thức lên lớp lμ một hình thức phổ biến.
Hoạt động ngoại khoá lμ một hình thức tổ chức dạy học, lμ một dạng hoạt động của học sinh tiến hμnh ngoμi giờ lên lớp chính thức, ngoμi phạm vi quy định của ch−ơng trình bộ môn nhằm hỗ trợ cho ch−ơng trình nội khoá, góp phần hoμn thiện vμ phát triển nhân cách, bồi d−ỡng năng khiếu vμ tμi năng sáng tạo của học sinh. Thực tiễn trong những năm gần đây ở các tr−ờng THPT, hoạt động ngoại khoá vật lí nói riêng vμ các môn học khác nói chung ít đ−ợc tổ chức, lãnh đạo nhμ tr−ờng vμ giáo viên bộ môn ch−a có sự đầu t− cho hoạt động nμy. Về mặt lí luận, việc nghiên cứu các hình thức tổ chức hoạt động ngoại khoá vật lí trong nhμ tr−ờng phổ thông cũng ch−a đ−ợc sự quan tâm nghiên cứu thích đáng của các nhμ lí luận dạy học bộ môn. Trong các tμi liệu về ph−ơng pháp giảng dạy vật lí cũng nh− trong việc đổi mới ch−ơng trình, sách giáo khoa hiện nay thì việc tổ chức các hoạt động ngoμi lớp (hoạt động ngoại khoá) cũng ít đ−ợc đề cập đến vμ các tμi liệu nμy ch−a nêu đ−ợc các ph−ơng pháp cụ thể cho việc tổ chức ngoại khoá vật lí. Viết tμi liệu nμy, tác giả hy vọng sẽ cung cấp t− liệu cần thiết cho những ng−ời muốn tổ chức hoạt động ngoại khoá vật lí vμ đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả của việc tổ chức hoạt động ngoại khoá vật lí ở tr−ờng THPT.
ỏi: Điều khiển tμu đi hết quĩ đạo, không chạm lần nμo. Loại khá: Điều khiển tμu đi hết 2/3 quĩ đạo, không chạm lần nμo. Hình 1 Trò chơi 2: Xạ kích xung - năng l−ợng. Mục đích của trò chơi: - Củng cố các kiến thức về định luật bảo toμn động l−ợng, định luật bảo toμn cơ năng, chuyển động của một vật ném theo ph−ơng nằm ngang. - Thử thách thần kinh vững vμng: Bình tĩnh −ớc l−ợng độ cao, mặt phẳng vμ không run tay khi chơi. Dụng cụ vμ vật liệu. - Một giá gỗ cao 1m, có đế vững, để treo con lắc. - Hai quả cầu đμn hồi, giống hệt nhau, có thể lấy ở trong các hộp cơ học hoặc trong bộ thí nghiệm động l−ợng. Một trong hai quả đó dùng lμm con lắc. - Dây treo con lắc, dμi xấp xỉ 0,5m. - Một cột gỗ cao khoảng 0,5m, mặt của đầu trên cùng thật nhẵn vμ nằm ngang để có thể đặt quả cầu (nói ở trên) nằm yên ở đó. - Một khay gỗ, đ−ờng kính khoảng 0,5m, trên đó có các vòng bằng vμnh đai thùng hoặc bằng tre, nứa, uốn cong, sơn mμu sắc nổi bật, ghi số 10, 9, ....6 tính từ tâm ra ngoμi, mỗi vòng cách nhau 5cm, đổ một lớp cát dây khoảng 2cm lên mặt khay. Bố trí vμ nguyên tắc chơi. Hình 2 Treo con lắc (số 1 ở hình 2) sao cho khi cân bằng nó vừa vặn tiếp xúc vμ ở cùng độ cao với quả cầu (số 2) đặt trên đỉnh cột gỗ B. Bố trí để cột B vμ giá A đều ở trên mặt bμn, khay gỗ đựng cát nằm sát chân cột B.(Xem hình số 2), vòng 10 chính lμ hồng tâm của bia (chậu cát). Ng−ời tham gia chơi sẽ kéo con lắc (số 1) lên một độ cao h so với vị trí cân bằng rồi thả ra, nó sẽ đi xuống vμ đập vμo quả cầu (số 2) ở đầu cột gỗ B lμm cho quả nμy bị văng ra với vận tốc ban đầu v0 nμo đó. Nếu v0 thích hợp thì quả cầu sẽ rơi đúng hồng tâm - vòng 10. (hình vẽ). Ng−ời tham ra chơi đ−ợc bắn thử một lần, sau đó đ−ợc bắn liền ba lần rồi cộng điểm. Nếu đ−ợc từ 28 điểm trở lên: Giải nhất. Nếu đ−ợc từ 25 điểm trở lên: Giải nhì. Ghi chú: 1) Ng−ời chủ trò cần nắm vững bí quyết giμnh thắng lợi, đó lμ mối quan hệ giữa h, H vμ S: HSh42= Chứng minh: Vận tốc của quả cầu con lắc tr−ớc va chạm đμn hồi cũng chính lμ vận tốc ban đầu v0 của quả cầu (số 2) sau va chạm (vì va chạm đμn hồi vμ 2 quả cầu cùng khối l−ợng) Ta có: mgh = 20.21vm -> v0 = hg2 Nếu v0 thích hợp quả cầu (số 2) sẽ rơi vμo vòng 10, nghĩa lμ nó đi đoạn S hết một khoảng thời gian: t = hgSvS20= Thời gian đó cũng vừa đúng bằng thời gian nó rơi tự do hết độ cao H: t' = ghStgH22== Từ đó dễ dμng rút ra: h = HS42 nếu S = 0,25 m; H = 0,5 thì ta có h ≈ 3,1 cm 2) Ngoμi ra, còn phải chú ý bảo đảm cho dây treo con lắc luôn nằm trong mặt phẳng xác định bởi ph−ơng thẳng đứng của cột B vμ tâm điểm của khay gỗ. Nếu không, quả cầu (số 2) vẫn rơi lệch hồng tâm mặc dầu con lắc đã đ−ợc kéo lên đúng độ cao h. 3) Các phép tính trên chỉ lμ gần đúng, vì ta đã coi quả cầu tuyệt đối đμn hồi, lại bỏ qua mất mát năng l−ợng vì có ma sát ở đỉnh cột B... Cho nên cần để ng−ời chơi đ−ợc "bắn" thử một lần. 4) Cũng có thể giảm yêu cầu về củng cố định luật bảo toμn động l−ợng vμ cải tiến thμnh trò chơi "Tập lμm ng−ời lái máy bay" d−ới đây. Trò chơi 3: Tập lμm ng−ời lái máy bay Mục đích của trò chơi: Nh− mục đích của trò chơi "Xạ kích xung - năng l−ợng", nh−ng giảm yêu cầu so với trò chơi đó. Dụng cụ vμ vật liệu: Một quả cầu kim loại, một đoạn dây thép nhỏ cứng nh− nan hoa xe đạp, dμi khoảng 30 - 40 cm, một mô hình máy bay phản lực nhỏ, chọn sao cho khối l−ợng tổng cộng của đoạn dây thép vμ mô hình máy bay lμ rất nhỏ so với khối l−ợng quả cầu. Một miếng gỗ dán kích th−ớc 50 x 50 cm; một cột gỗ cao khoảng 1,50 m. Một đinh khuy nhỏ, một đinh 5 - 7 cm. Ba hộp lμm bằng bìa cứng, miệng rộng 10 cm x 10cm, đựng cát. Bố trí vμ nguyên tắc chơi: Ghép chặt miếng gỗ dán hình vuông vμo nửa trên của cột gỗ, tất cả dựng thẳng đứng trên một đế vững hoặc đóng chặt cột gỗ xuống đất. Hình 3 Trên mặt miếng gỗ vuông (ở cạnh ngoμi cùng) vμ trên cột thẳng đứng có các vạch chia độ dμi. Khoan một lỗ nhỏ dọc theo đ−ờng kính của quả cầu: lỗ nμy có đ−ờng kính lớn hơn đ−ờng kính của dây thép một chút. Một đầu dây thép đ−ợc uốn vòng vμ mắc vμo đinh khuy đã vặn chặt ở đỉnh cột. Đầu kia của dây thép uốn thμnh móc để lồng quả cầu vμo (hình 3). Mô hình máy bay đ−ợc gắn chắc vμo dây thép ở sát phía trên quả cầu. Dọc theo ph−ơng thẳng đứng ở vị trí của con lắc (dây thép vμ quả cầu), phía trên máy bay một chút, ta đóng chắc chiếc đinh 7cm, mũ đinh nhô ra để chặn con lắc không cho v−ợt quá vị trí cân bằng về bên phải. Những ng−ời tham gia trò chơi t−ợng tr−ng cho nhμ phi công t−ơng lai muốn thả bom (ở đây lμ quả cầu giấy) từ máy bay tới những vị trí đã định trên mặt đất (ở đây lμ cái hộp đựng cát). Tr−ớc hết cần tuyên bố sẽ thả bom vμo đúng vị trí nμo (hộp số mấy?), kéo lệch hệ quả cầu - máy bay lên một độ cao h nμo đó rồi buông ra. Hệ chuyển động đến một vị trí thẳng đứng thì máy bay vμ dây thép bị đinh chặn lại, quả cầu tiếp tục bay theo đ−ờng parabôn vμ rơi trúng vμo hộp cát đã dự kiến tr−ớc. Mỗi ng−ời đ−ợc thả thử một lần, sau đó chính thức thả cho quả cầu lần l−ợt rơi trúng ba hộp cát 1, 2, 3 theo thứ tự. Nếu đạt ba lần trúng: Giải nhất. Nếu đạt hai lần trúng: Giải nhì. Ghi chú: 1) Khoảng cách các hộp cát có thể tuỳ ý, nh−ng ba tâm của các miệng hộp phải cùng nằm trong mặt phẳng của miếng gỗ vuông. Hộp số 3 không nên đặt quá xa chân cột. Chủ trò cần biết khoảng Smax đó. 2) Giáo viên có thể dễ dμng tìm ra hệ thức liên hệ giữa h,H,S (hình vẽ), đó lμ: h= HS42 Chính biểu thức nμy lμ bí quyết để giμnh thắng lợi trong cuộc chơi vμ cũng lμ cách chủ trò tìm ra Smax. Nếu h=l (chiều dμi con lắc) đ−ợc coi lμ giới hạn kéo quả cầu lên, ta sẽ đ−ợc:l = HS4max2 . Với l= 45cm, H=80cm, thì Smax = 60cm. Trò chơi 4:Điều khiển cần trục điện: Mục đích của trò chơi. Củng cố kiến thức về nam châm điện, về mạch điện song song vμ kích thích các em chú ý rèn luyện phẩm chất bình tĩnh, khéo léo kết hợp động tác tay với sự quan sát bằng mắt. Dụng cụ vật liệu: Một nam châm điện; một công tắc quả nhót; một bóng đèn pin loại 2,5V; một bộ pin 3V hoặc 4,5V; 6m dây điện mềm. Một cần câu dẻo, dμi khoảng 1 m. Một tấm gỗ rộng vμ một số lá sắt sáng bóng (cắt từ vỏ hộp sữa bò ch−a bị rỉ). Bố trí vμ nguyên tắc chơi. Bố trí đèn điện ở chính giữa tấm gỗ. Dùng 8 miếng sắt tây cỡ 3cm x 4 cm, bẻ thμnh hình chữ L có chân 3cm x 4cm; đóng theo từng cặp ở 4 góc tấm gỗ thμnh 4 cầu để nối điện A, B, C, D. Một đầu dây tóc đèn điện nối với cực âm của nguồn điện, cực kia của nguồn nối với 4 bản sắt tây của 4 cầu. Một đầu dây tóc còn lại nối với 4 bản sắt tây còn lại. Một lá sắt tây vuông hoặc tròn, kích th−ớc lớn nhất lμ 4cm, đặt ở một vị trí nμo đó ở trên tấm gỗ, t−ợng tr−ng cho hμng cần phải đ−ợc bốc xếp (hình vẽ, nó đ−ợc chỉ bằng chữ E). Nếu lá sắt tây E đ−ợc đặt vμo bất cứ một cầu nμo trong 4 cầu A, B, C, D, thì đèn L sẽ sáng lên. Cần câu dùng treo nam châm điện bằng hai sợi dây mềm dẫn điện, cuốn dọc theo chiều dμi của cần câu; công tắc K đấu ngay ở cán cần câu. Có thể dùng chung một nguồn điện cho cả đèn điện vμ nam châm điện (Đấu song song nhau). Ng−ời tham gia chơi cầm cán cần câu, đ−a nam châm điện lại đúng vị trí có hμng E rồi đóng mạch nam châm điện. Hμng sẽ đ−ợc nam châm hút lên. Sau đó di chuyển tới vị trí cần xếp hμng hoá (cầu B chẳng hạn - theo chỉ định của chủ trò). Lựa đúng lúc lá sắt E đang ở trên cầu B, cắt mạch nam châm điện. Lá sắt rơi nhẹ xuống cầu B vμ đóng kín mạch điện của đèn L. Đèn sáng lμ đạt yêu cầu. Nếu cắt mạch nam châm mμ lá sắt rơi không đúng cầu B hoặc rơi xuống rồi lại nẩy đi nơi khác (đèn sáng rồi lại tắt ngay) thì không đạt yêu cầu. Chủ trò yêu cầu ng−ời tham gia chơi "Bốc xếp" ba lần vμ nếu đạt yêu cầu từ hai lần trở lên thì có th−ởng. Hình 5 Ghi chú: 1) Không đ−ợc nóng ruột trong khi "bốc" hμng lên, không nên đóng sẵn mạch nam châm điện để dễ rμng hút lá sắt E. Nh− vậy vừa tốn điện, vừa lμm nam châm bị nóng lên. 2) Trò chơi khó nhất ở chỗ cần câu rung rinh rất nhiều, thμnh ra cả hai khâu "bốc" vμ "xếp" đều vất vả. Nhất lμ lúc " xếp hμng lên cầu", chỉ cần cắt mạch điện vμo lúc cần còn hơi rung vμ hơi cao lμ không đạt kết quả. Phụ lục Gợi ý trả lời một số câu hỏi ch−ơng 4 4.1. Thử chọn tr−ớc một quãng đ−ờng (ví dụ 100m) rồi đếm thời gian theo đồng hồ đeo tay. Hoặc có thể chọn tr−ớc thời gian, ví dụ 20s rồi đo quãng đ−ờng đi đ−ợc.Thu thập dữ liệu t−ơng ứng với ba quãng đ−ờng khác nhau ( Hoặc ba khoảng thời gian khác nhau ). Từ đó tính đ−ợc vận tốc trung bình của bạn 4.2. t = gd2 4.3. Khi ngồi trọng tâm của ng−ời vμ ghế rơi vμo mặt chân đế (diện tích hình chữ nhật nhận 4 chân ghế lμm các đỉnh). Khi muốn đứng dậy (tách khỏi ghế) cần phải lμm cho trọng tâm của ng−ời rơi vμo chân đế của chính họ (phần bao của hai chân tiếp xúc với mặt đất). Động tác chúi ng−ời về phía tr−ớc lμ để trọng tâm của ng−ời rơi vμo chân đế của chính ng−ời ấy. 4.4. Vì lực hút giữa các vật rất yếu, không thắng nổi lực ma sát. 4.5. Cách 1: Đặt cái gậy thăng bằng trên cạnh của bμn tay. Vì sự cân bằng xảy ra khi trọng tân vật ở ngay trên điểm tựa của nó. Cách 2: Ta đặt chiếc gậy nằm ngang trên 2 cạnh bμn tay đặt thẳng đứng, rồi từ từ cho hai tay tiến lại gần nhau, hai bμn tay bao giờ cũng chạm nhau đúng ở trọng tâm của gậy vμ chiếc gậy sẽ không rơi bất kể vận tốc hai tay tiến lại gần nhau bằng bao nhiêu. 4.6. Cách lμm: Dùng tay giật thật nhanh quyển sách. 4.7. Cách lμm: Quay cái lọ, hòn bi cũng quay theo, cuối cùng lực li tâm lμm hòn bi dính chặt vμo thμnh lọ vμ khi nâng lọ lên hòn bi cũng không bị bắn ra ngoμi. 4.8. Cách lμm: Quay tròn mỗi quả trứng trên đĩa, quả nμo tiếp tục quay lâu hơn lμ quả đã luộc. 4.9. Cân chiếc xoong không, rồi cân chiếc xoong đựng đầy n−ớc. 4.10. Gợi ý: thử suy nghĩ lμm thế nμo dựng một mặt phẳng chia thể tích của hình trụ thμnh hai phần bằng nhau. 4.11. Một quả cầu lăn trên một mặt phẳng đ−ợc trọn một vòng sẽ đi đ−ợc một quãng đ−ờng đúng bằng chu vi vòng tròn lớn của nó 4.12. Tr−ớc hết đo thể tích V của viên bi bằng ph−ơng pháp thông th−ờng dùng một bình có chia độ, sau đó tính đ−ờng kính d theo công thức: d = π/63V 4.13. Ma sát khô giữa các sợi của dây biến thμnh ma sát nhớt. 4.14. Họ phải lμm theo cách đ−ợc minh hoạ theo hình trên. 4.15. áp dụng định luật bảo toμn động l−ợng, tính đ−ợc: m2 = m1 .Trong đó: l lμ độ dịch chuyển của ng−ời đối với xuồng, S22SSl− 2 lμ độ dịch chuyển của xuồng đối với mặt n−ớc cố định. 4.16. Dùng cân xác định khối l−ợng m, dùng bình chia độ xác định thể tích V, vậy khối l−ợng riêng của vật: D = m/V. Nếu D = Dnhôm = 2,7g/cm3: Không có khí bên trong. Nếu D < Dnhôm : Có khí bên trong. Nhúng viên bi trên vμo một cốc n−ớc. Nếu hốc nói trên lệch so với tâm viên bi thì nó sẽ nổi trên mặt n−ớc (Nếu khối l−ợng riêng trung bình của nó nhỏ hơn khối l−ợng riêng của n−ớc - tr−ờng hợp đối với hốc đủ lớn) hoặc nó sẽ chìm xuống đáy sao cho phần chứa hốc sẽ ở phía trên của hòn bi. 4.17. Các điểm của bánh xe tiếp xúc với đ−ờng ray có vận tốc bằng không. Các điểm ở vμnh bánh xe nằm ở phía d−ới đ−ờng tiếp xúc giữa bánh xe vμ đ−ờng ray dịch chuyển theo chiều ng−ợc với chiều chuyển động của toa xe. 4.18. Dùng lực kế có thể xác định đ−ợc trọng l−ợng P1 của vật trong không khí vμ P2 trong n−ớc. Hiệu của 2 giá trị nμy bằng lực đẩy Acsimet FA tác dụng lên hòn đá trong n−ớc. Biết khối l−ợng riêng của n−ớc ta có thể xác định đ−ợc thể tích của hòn đá. Từ đó xác định đ−ợc khối l−ợng riêng của nó. 4.19. Vị trí của trọng tâm của cốc n−ớc sẽ thấp nhất trong tr−ờng hợp khi nó trùng với mực n−ớc. Thực vậy, nếu trọng tâm của hệ nằm cao hơn mực n−ớc trong cốc thì nó sẽ hạ thấp khi rót thêm n−ớc vμo cốc. Còn nếu trọng tâm của hệ nằm thấp hơn mực n−ớc thì nó cũng hạ xuống nếu ta đổ bớt một phần n−ớc trong cốc nằm cao hơn trọng tâm. 4.20. Thỏi gỗ đặt trên tấm bảng đ−ợc lμm nghiêng đến góc α lμ góc mμ tại đó thỏi gỗ bắt đầu tr−ợt đều xuống phía d−ới khi ta chạm nhẹ vμo bảng. Dùng động lực học xác định đ−ợc μ= tg α 4.21. Những hòn đá ném đi nằm trên các đỉnh của một hình vuông. 4.22. Không thay đổi. Vì: Lực hấp dẫn giữa hai vật không phụ thuộc vμo sự có mặt hay không có mặt của vật thứ ba. 4.23. Đĩa cân có cốc n−ớc bị hạ xuống vì khi nhúng ngón tay vμo n−ớc lực đẩy Acsimet tác dụng lên ngón tay có chiều h−ớng lên trên. Theo định luật III Niutơn, tay cũng tác dụng xuống chất lỏng một lực có c−ờng độ bằng nhau nh−ng h−ớng xuống d−ới. Lực nμy phá vỡ thế cân bằng của cân. 4.24. Có ng−ời nghĩ rằng tμu hoả đang chạy với vận tốc lớn, trong thời gian sau khi ng−ời nhảy lên, tμu hoả đã chạy đ−ợc một đoạn, do đó ng−ời phải rơi xuống chỗ lùi lại một ít. Tμu chạy cμng nhanh, cự li cách chỗ cũ sau khi rơi xuống cμng xa. Song thực tế, trong khi tμu hoả đang chạy với vận tốc lớn, sau khi nhảy lên vẫn rơi đúng vμo chỗ cũ. Nguyên nhân lμ do bất cứ vật nμo cũng có quán tính. Trong tμu hoả đang chạy với vận tốc lớn, cho dù ng−ời đứng yên nh−ng lμ đứng yên so với sμn toa, trên thực tế ng−ời ấy đang chuyển động về phía tr−ớc cùng với tμu hoả với cùng vận tốc nh− tμu hoả. Khi ng−ời ấy nhảy lên, vẫn chuyển động về phía tr−ớc cùng tμu hoả với cùng một vận tốc. Vì vậy chỗ rơi xuống vẫn lμ chỗ cũ. 4.25. Gợi ý: Phải treo vật nặng bằng hai nhánh sợi dây, trong đó lực kế buộc vμo một nhánh của sợi dây. 4.26. Khi nâng thân thể đối ph−ơng lên, ng−ời hậu vệ đã lμm giảm bớt lực tác dụng giữa hai chân đối ph−ơng với mặt đất, tức lμ giảm lực ma sát đóng vai trò lực tăng vận tốc của đối ph−ơng. 4.27. Do có sức cản của không khí, động năng của quả bóng khi rơi xuống nhỏ hơn lúc ném lên. Hiệu của các giá trị năng l−ợng nμy bằng công của lực cản của không khí. ở một độ cao bất kì, vận tốc của quả bóng khi ném lên đều lớn hơn khi rơi xuống. L−u ý rằng cả vận tốc trung bình trong chuyển động lên trên cũng lớn hơn vận tốc trung bình của chuyển động xuống d−ới. Do đó thời gian ném quả bóng lên nhỏ hơn thời gian nó rơi xuống. 4.28. Vì thuyền nan lμ loại thuyền nhẹ, trạng thái cân bằng của nó rất kém vững. Nếu ta đứng trên thuyền thì trọng tâm của hệ thuyền vμ ng−ời sẽ lên cao, trạng thái cân bằng của hệ lại cμng kém vững hơn, do đó thuyền dễ bị lật úp. 4.29. Khi đang chuyển động, nếu vấp phải mô đất, hòn đá thì chân đột ngột bị giữ lại, còn ng−ời thì do quán tính tiếp tục dịch chuyển về phía tr−ớc.Kết quả lμ trọng l−ợng của ng−ời lệch khỏi mặt chân đế nên bị ngã về phía tr−ớc. Khi đang đi giẫm phải vỏ chuối thì cũng giống nh− bôi chất nhờn vμo giữa lòng bμn chân vμ mặt đất, lμm giảm ma sát, vận tốc chân đột ngột tăng lên, song do vận tốc phần trên của cơ thể không tăng, do quán tính vẫn giữ vận tốc cũ, vận tốc nμy rất nhỏ so với vận tốc chân đột ngột tăng nên lμm trọng l−ợng ng−ời lệch khỏi mặt cân đế vμ bị ngã ngửa về phía sau. 4.30. Tăng thời gian tác dụng để lμm giảm lực va chạm. 4.31. Mỗi chỗ nối các toa có một giới hạn về độ bền nhất định. nếu đầu máy xe lửa bất ngờ chuyển động, do quán tính của các toa xe vμ lực cản trong các móc nối sinh ra sức căng. Đôi khi sức căng nμy v−ợt quá giới hạn độ bền của các móc nối, chúng có thể bị đứt. Móc nối toa đầu tiên với đầu máy dễ bị đứt nhất 4.32. Rơi chậm hơn vì khi đập vụn đá diện tích bề mặt tăng vμ do đó sức cản không khí tăng lên đáng kể. 4.33. Nếu ng−ời chạy trên mặt băng, thời gian lμ ng−ời ở trên một phiến băng bất kì nμo đó lμ nhỏ. Do quán tính, trong thời gian đó băng ch−a kịp uốn cong đủ để cho nó gẫy. Còn nếu ng−ời đứng trên băng thì độ uốn của băng hoμn toμn do trọng l−ợng ng−ời quyết định, khi đó độ uốn đủ lớn để băng có thể bị vỡ ra. 4.34. Để giữ chiếc gậy thăng bằng, khi nó lệch khỏi vị trí cân bằng, tức lμ quay một góc nμo đó, phải biết dịch chuyển ngón tay để cho chiếc gậy lại đ−ợc giữ ở vị trí thăng bằng. Chiếc gậy dμi sẽ đổ chậm hơn gậy ngắn vì trọng tâm của nó nằm cao hơn. 4.35. Không có mâu thuẫn vì các lực t−ơng tác giữa hai vật luôn bằng nhau nh−ng đặt vμo hai vật khác nhau nên hậu quả do tác dụng của lực gây ra cũng khác nhau. Cấu trúc của ô tô bền vững hơn xe máy, nó chịu lực tốt hơn xe máy nên ít bị h− hỏng hơn. 4.36. Đế cao su có 3 tác dụng chính: Không lμm x−ớc nền nhμ, khi kéo ghế không gây ra âm thanh khó chịu, nh−ng quan trọng nhất lμ nhờ có tính đμn hồi của nó mμ các chân bμn, chân ghế không bị gập ghềnh. Những bμn nặng, rộng do tác dụng của trọng lực mμ chúng có thể bị biến dạng một chút, ít bị gập ghềnh hơn, nên không cần dùng đế cao su. 4.37. Có. Trạng thái cân bằng bị phá vỡ vì cánh tay đòn bị nở ra vμ dμi hơn khi nung nóng 4.38. Dựa vμo quán tính. Khi vẩy mạnh ống cặp sốt cả ống thuỷ ngân bên trong cũng chuyển động. Khi ống dừng lại đột ngột, theo quán tính thuỷ ngân bên trong vẫn muốn duy trì vận tốc cũ kết quả lμ thuỷ ngân sẽ bị tụt xuống. 4.39. Máy bay đã đến vị trí đ−ờng thẳng đứng đi qua điểm chạm đất của bom vì vận tốc của bom theo ph−ơng ngang bằng vận tốc của máy bay 4.40. Nếu phanh ở bánh tr−ớc, theo quán tính sẽ xuất hiện mô men lực lμm lật xe rất nguy hiểm. 4.41. Để lμm tăng mức vững vμng, khó bị đánh ngã: Hai chân dang rộng lμm cho mặt chân đế rộng hơn. Hơi qụy gối lμm trọng tâm ng−ời ở thấp hơn. 4.42. Khi b−ớc, trọng tâm của ng−ời đ−ợc nâng lên. Độ nâng của trọng tâm do công của bắp thịt của ng−ời thực hiện. Lực đμn hồi của bắp thịt phải bằng mg (trong đó m lμ khối l−ợng của ng−ời). Vì công suất của ng−ời lμ có hạn nên vận tốc di chuyển của khối tâm vμ do đó cả vận tốc b−ớc chân lμ nhỏ. Khi chuyển động trên xe đạp độ di chuyển theo ph−ơng thẳng đứng của trọng tâm ng−ời lμ nhỏ, cả lực ma sát cũng nhỏ. Do đó vận tốc chuyển động có thể lớn. 4.43. Để giữ thăng bằng khi đi xe đạp, cần áp dụng qui tắc sau đây: Khi đã mất thăng bằng tức lμ xe đã nghiêng về một bên nμo đó, bao giờ cũng phải quay tay lái về phía mμ xe sắp đổ. Sở dĩ khi đi xe đạp buông tay đ−ợc lμ nhờ ở chỗ trục bánh xe vμ do đó cả khối tâm của phuốc vμ bánh xe nằm quá phía tr−ớc trục tay lái một chút. Để có thể lái đ−ợc xe đạp sang bên phải chẳng hạn, mμ vẫn buông tay cần gập thân ng−ời nh− thế nμo để xe nghiêng về bên phải. Bánh xe tr−ớc cùng với tay lái xe đạp quay theo chiều kim đồng hồ vμ xe sẽ lái sang phải. 4.44. Để giữ thăng bằng. 4.45. Ta giả thiết rằng ở một chỗ nμo đó, lá cờ hơi bị uốn cong. Trong tr−ờng hợp đó, khi bao quanh phần nhô lên ở phía trên, vận tốc gió lớn hơn, còn ở phía d−ới tại chỗ lõm vμo của lá cờ, vận tốc gió sẽ nhỏ hơn. Từ định luật Becnuli suy ra áp suất không khí ở điểm lồi ra sẽ lớn hơn ở điểm lõm vμo. Do đó độ uốn cong sẽ lại đ−ợc tăng thêm. Ngoμi ra sự tạo thμnh xoáy ở phía sau của phần nhô lên, áp suất ở phía sau nhỏ hơn áp suất ở phía tr−ớc, nên phần nhô lên nμy sẽ dịch chuyển về phía cuối lá cờ. Do đó độ uốn do ngẫu nhiên của lá cờ sẽ đ−ợc tăng thêm. Nếu kể đến sự tạo thμnh xoáy ngay cả khi lá cờ phẳng, áp suất từ các phía khác nhau của lá cờ khi xoáy đều có thể bằng nhau, do đó những chỗ uốn nhỏ dễ dμng hình thμnh trên mặt lá cờ vμ ta có thể hiểu đ−ợc vì sao lá cờ lại uốn l−ợn theo gió. 4.46. Con thỏ có khối l−ợng nhỏ hơn nên dễ thay đổi vận tốc về h−ớng cũng nh− độ lớn. 4.47. Sơ đồ phân tích lực chứng minh rằng kéo xe có lợi hơn lμ đẩy ng−ợc.Thμnh phần có tác dụng lμm giảm ma sát lăn, còn thμnh phần có tác dụng ng−ợc lại. →2F→'2F 2 4.48. Lực ngựa kéo xe vμ lực xe kéo ngựa đặt vμo hai vật khác nhau nên không thể cân bằng lẫn nhau. Lực lμm cả ngựa lẫn xe di chuyển lμ lực ma sát giữa chân ngựa vμ mặt đất khi nó ráng sức đẩy mặt đất để tiến lên. 4.49. Hạt m−a rơi trong không khí luôn chịu tác dụng của lực cản không khí, nó nhanh chóng đạt vận tốc giới hạn vμ rơi đều tới mặt đất với vận tốc đó (có độ lớn khoảng 7m/s với những hạt m−a có bán kính 1,5 mm). 4.50. Khi rơi xuống một tấm nệm dμy, lực va chạm giảm bớt nhờ thời gian va chạm (hoặc đoạn đ−ờng va chạm) đ−ợc gia tăng. Nếu bám đ−ợc vμo ống máng vμ lμm gẫy nó thì một phần động năng rơi đã đ−ợc tiêu hao vμo công lμm gãy ống máng. → '1→F '2→F ' →0F F →1 F 0 → F Tμi liệu tham khảo [1] Phạm Đình C−ơng - Thí nghiệm vật lí ở tr−ờng THPT -NXB GD.2002. [2] Nguyễn Quang Đông - Tìm hiểu các hình thức tổ chức hoạt động ngoại khoá vật lí ở tr−ờng THPT - Thái Nguyên 4/2003. [3] Vũ Thanh Khiết (Chủ biên) - Bμi tập định tính vμ câu hỏi thực tế vật lí 10, 11, 12 - NXB GD.2001
File đính kèm:
- SKKN.doc