Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp sửa lỗi trong các bài Practice cho học sinh lớp 6

Trong mỗi đơn vị bài học của sách giáo khoa tiếng Anh 6, học sinh được tiếp xúc với các dạng bài luyện tập rất phong phú ngoài việc yêu cầu học sinh phát âm chính xác ngữ âm ngữ điệu của từ và câu, học sinh cần phải nói chính xác được những cấu trúc của các dạng bài tập khác nhau để luyện kỹ năng sử dụng từ và câu cho đúng. Tuy nhiên, không phải học sinh nào cũng dễ dàng đạt tới mục tiêu “chính xác và trôi chay”. Rất nhiều em mắc lỗi trong khi đối thoại. Giúp các em chủ động nhân ra lỗi sai và từ đó có thể nhanh chóng cải thiện vốn tiếng Anh của các em là rất quan trọng. Do vậy “Phương pháp sửa lỗi trong các bài Practice” là nhân tố then chốt góp phần tạo nên điều kỳ diệu đó.

doc24 trang | Chia sẻ: lacduong21 | Lượt xem: 1663 | Lượt tải: 5Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp sửa lỗi trong các bài Practice cho học sinh lớp 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I. phÇn më ®Çu
I.1. Lý do chän ®Ò tµi 
Cïng víi sù ph¸t triÓn cña x· héi, sù héi nhËp cña ®Êt n­íc, TiÕng Anh lµ mét ph­¬ng tiÖn kh«ng thÓ thiÕu ngµy nay. Nã lµ mét c«ng cô t¹o ®iÒu kiÖn hoµ nhËp víi céng ®ång quèc tÕ vµ khu vùc, gióp viÖc tiÕp cËn víi c¸c th«ng tin khoa häc kü thuËt ®­îc nhËy bÐn h¬n. Nã ®­îc dïng trong mäi lÜnh vùc cña ho¹t ®éng céng ®ång. HiÓu ®ù¬c tÇm quan träng cña bé m«n, t«i ®· rÊt lç lùc trong qu¸ tr×nh gi¶ng dËy nh»m t×m ra nh÷ng khã kh¨n, v­íng m¾c ®Ó th¸o gì sao cho gióp häc sinh cã nhiÒu tiÕn bé trong viÖc tiÕp thu ng«n ng÷ vµ ph¸t triÓn kü n¨ng. 
Một số vấn đề thực tiễn là một giáo viên cần phải hình thành mục tiêu giáo dục bằng phương pháp dạy học mới, trên cơ sở các phương pháp đã được bồi dưỡng. Nhưng việc này không đơn giản vì điều kiện, hoàn cảnh dạy và học ngoại ngữ của thầy và trò còn nhiều điểm chưa được thuận lợi: Môi trường học ngoại ngữ vẫn chưa thực sự phát triển, nội dung của bài học đôi lúc còn dài, vốn từ phong phú, đặc trưng của bộ môn lại cần có năng khiếu cá nhân mà không phải là học sinh nào cũng có. Tất cả đòi hỏi chúng ta phải thực sự đầu tư nghiên cứu áp dụng phương pháp dạy phù hợp với mỗi bài, gây sự hứng thú cho học sinh, tránh tư tưởng ngại, lười học bộ môn hoặc học theo kiểu chống đối của một số học sinh.
Dạy ngoại ngữ thực ra là một quá trình hoạt động nắm bắt ngôn ngữ lời nói với 4 kĩ năng: Nghe - Nói - Đọc - Viết. Các kĩ năng này luôn hỗ trợ cho nhau. Nghe nói đòi hỏi môi trường dạy học cần phải có các thiết bị nghe nhìn đầy đủ, có môi trường để giao tiếp. Trong điều kiện hiện nay thì điều này còn hạn chế. Bù vào đó, chúng ta cần phải có các hoạt động linh hoạt phù hợp với từng đối tượng học sinh.
Qua thực tế giảng dạy tiếng Anh trong nhà trường trung học cở sở tôi luôn suy nghĩ và đặt ra câu hỏi phải làm gì để giúp cho học sinh không chỉ đọc và hiểu nội dung bài mà còn nắm được sâu sắc những gì đã được đề cập tới trong bài đọc để vận dụng thực hành nói, viết có hiệu quả, hiểu sâu về các lĩnh vực trong cuộc sống qua các chủ đề đã được tìm hiểu, biến tiếng Anh thành ngôn ngữ thứ hai sử dụng thường xuyên trong công việc và trong cuộc sống hàng ngày.
Để đáp ứng với công cuộc “Công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước” trong xu hướng toàn cầu hoá với mục tiêu “Thế giới là một ngôi nhà chung”.
Ngoại ngữ không chỉ là một phương tiện giao tiếp mà còn là chiếc chìa khoá để có thể mở ra cánh cửa khoa học và kỹ thuật.
Hơn thế nữa ngoại ngữ còn góp phần thúc đẩy tình đoàn kết quốc tế, sự hiểu biết lẫn nhau giữa các dân tộc trên mọi quốc gia.
Để có thể hội nhập cùng bạn bè trên thế giới, mỗi người trong chúng ta cần phải được trang bị tốt một kiến thức ngoại ngữ để tiếp cận với tri thức trẻ của thế kỷ 21.
Với sự giúp đỡ, quan tâm thường xuyên của Sở Giáo Dục, Phòng Giáo Dục, chúng tôi đội ngũ giảng dạy Tiếng Anh tại các trường thường xuyên được tham dự các lớp hội thảo về đổi mới phương pháp dạy và học: Chúng tôi có cơ hội để trao đổi, tham khảo đồng nghiệp nhằm tìm tòi, nghiên cứu, đổi mới phương pháp để nâng cao hiệu quả giảng dạy, giúp học sinh nắm bắt kiến thức một cách hoàn hảo nhất.
Bên cạnh những thuận lợi trên, việc dạy và học tiếng Anh ở các trường THCS còn gặp không ít khó khăn. Về giáo trình hướng dẫn giảng dạy cho giáo viên vẫn chưa đáp ứng được sự chi tiết và cụ thể từng phần. Phương tiện giảng dạy trong nhà trường còn nghèo nàn, thiếu thốn tài liệu tham khảo không có.
Xuất phát từ thực tế khó khăn trên, là một giáo viên tiếng Anh, giảng dạy trực tiếp ở trường THCS, tôi luôn cố gắng tìm tòi, tham khảo trao đổi để đúc rút cho mình kinh nghiệm.
Và phương pháp giảng dạy phù hợp với từng đối tượng để nâng cao chất lượng bộ môn.
Phương pháp dạy ngoại ngữ nói chung và dạy tiếng Anh nói riêng hiện nay là phải đạt tới mục tiêu “chính xác và trôi ch¶y trong giao tiếp” để giúp người học đạt được mục tiêu trên, có rất nhiều yếu tố cần phải nghiên cứu.
Một trong những vấn đề then chốt mà tôi quyết định chọn làm đề tài nghiên cứu là: “ Phương pháp sửa lỗi trong các bài Practice” cho học sinh lớp 6.
I.2. Môc ®Ých nghiªn cøu.
Trong mỗi đơn vị bài học của sách giáo khoa tiếng Anh 6, học sinh được tiếp xúc với các dạng bài luyện tập rất phong phú ngoài việc yêu cầu học sinh phát âm chính xác ngữ âm ngữ điệu của từ và câu, học sinh cần phải nói chính xác được những cấu trúc của các dạng bài tập khác nhau để luyện kỹ năng sử dụng từ và câu cho đúng. Tuy nhiên, không phải học sinh nào cũng dễ dàng đạt tới mục tiêu “chính xác và trôi ch¶y”. Rất nhiều em mắc lỗi trong khi đối thoại. Giúp các em chủ động nhân ra lỗi sai và từ đó có thể nhanh chóng cải thiện vốn tiếng Anh của các em là rất quan trọng. Do vậy “Phương pháp sửa lỗi trong các bài Practice” là nhân tố then chốt góp phần tạo nên điều kỳ diệu đó.	
I. 3. Thêi gian- ®Þa ®iÓm.
NhiÒu n¨m gi¶ng d¹y t¹i tr­êng THCS M¹o Khª 2
I.4. §ãng gãp míi vÒ mÆt lý luËn vµ thùc tiÔn.
ViÖc nghiªn cøu ®Ò tµi thµnh c«ng sÏ gióp cho:
- Gi¸o viªn: 
+ Kh«ng c¶m thÊy ng¹i khi ch÷a lçi cho häc sinh.
+ Cã ®­îc nh÷ng bµi gi¶ng nhÑ nhµng, kh«ng c¨ng th¼ng.
+ Kh«ng mÊt qu¸ nhiÒu thêi gian trong viÖc ch÷a lçi cho häc sinh.
 - Häc sinh: 
+ Học sinh phát âm chính xác ngữ âm ngữ điệu của từ và câu, vËn dông chính x¸c vµ tr«i ch¶y được những cấu trúc, ng÷ liÖu míi.
+ Kh«ng c¶m thÊy ng­îng víi c¸c b¹n kh¸c khi bÞ m¾c lçi.
 + Tự tin h¬n trong khi nãi. Cã høng thó häc tËp vµ yªu thÝch bé m«n.
II. PHẦN NỘI DUNG
 II.1. Chương 1: Tổng quan
Trong mỗi đơn vị bài học của sách giáo khoa tiếng Anh 6, học sinh được tiếp xúc với các dạng bài luyện tập rất phong phú ngoài việc yêu cầu học sinh phát âm chính xác ngữ âm ngữ điệu của từ và câu, học sinh cần phải nói chính xác được những cấu trúc của các dạng bài tập khác nhau để luyện kỹ năng sử dụng từ và câu cho đúng. Tuy nhiên, không phải học sinh nào cũng dễ dàng đạt tới mục tiêu “chính xác và trôi ch¶y”. Rất nhiều em mắc lỗi trong khi đối thoại. Giúp các em chủ động nhân ra lỗi sai và từ đó có thể nhanh chóng cải thiện vốn tiếng Anh của các em là rất quan trọng. Do vậy “Phương pháp sửa lỗi trong các bài Practice” là nhân tố then chốt góp phần tạo nên điều kỳ diệu đó.
 II.2. Ch­¬ng 2 : néi dung – vÊn ®Ò nghiªn cøu
Học và tiến bộ ngay từ những lỗi sai mắc phải khi nói tiếng Anh là rất bổ ích đối với học sinh. Vì vậy trong quá trình giảng dạy, dù là các giờ kỹ năng hay luyện tập tôi đều cố gắng giúp các em tự khai thác và sửa lỗi càng nhiều càng tốt. Và qua đó các em có cơ hội học hỏi nhiều hơn.
Tiến trình của một giờ học được thực hiện theo quá trình xoáy chôn ốc. Do vậy việc chữa lỗi được chia làm 2 dạng: “chữa lỗi trực tiếp và gián tiếp”.
II.2.1. PHƯƠNG PHÁP CHỮA LỖI TRỰC TIẾP TRONG CÁC BÀI PRACTICE.
Khi áp dụng bất cứ thủ thuật chữa lỗi trực tiếp nào, tôi đều thực hiện theo trình tự sau:
- Giáo viên thể hiện thái độ ân cần, khích lệ học sinh tự phát hiện ra lỗi.
- Sử dụng một trong các thủ thuật chữa lỗi trực tiếp để gợi ý giúp học sinh sửa lỗi.
- Cho học sinh nhắc lại toàn bộ câu, từ đúng mà không cần sư giúp đỡ của giáo viên.
- Khen ngợi học sinh.
Ở các bài thực hành, thủ thuật chữa lỗi trực tiếp luôn được tôi áp dụng ở phần dạy từ vựng ở giai đoạn giới thiệu và giai đoạn luyện tập theo hướng dẫn. Điều này rất quan trọng trong việc học sinh nói đúng, chính xác và để hỗ trợ cho khả năng diễn đạt trôi chảy ở giai đoạn tạo thành sản phẩm. Cụ thể:
II.2.1.1.Phần dạy từ vựng:
Học sinh thường hay mắc lỗi phát âm và trọng âm từ. Do vậy tôi thường sử dụng các thủ thuật chữa lỗi sau:
* Phương pháp lựa chọn (Alternativer)
Khi phát hiện học sinh nói sai, tôi đưa ra hai đáp án cho học sinh đó: một đáp án đúng, một đáp án sai, lên giọng ở các đáp án đó, rồi đề nghị học sinh chọn đáp án đúng.
Eg 1: Unit 6: Places
Lesson 5 – C3,4 (P.70,71) 
Eg 1: Unit 6: Places
Lesson 5 – C3, 4 (P.71, 71)
- bakery / ‘beikri/ (n) tiệm bánh mì
Ss: / ‘beiri/
T: /’beiri/ or /’beikri/
Ss: /‘beikri/
T: say it again
Ss: /’beikri/
Eg 2: Things I do 
Lesson 4: B1 – 3 (56 – 57)
- have lunch / h„v lʌnt∫/ (v) ăn trưa
Ss: / hæv lʌn/
T: / hæv lʌn/ or / hæv lʌnt∫/
Ss: / hæv lʌnt∫/
T: say it again
Ss: / hæv lʌnt∫/
Eg 3: Unit 3: At home
Lesson 1: A1, 2 (P. 30, 31)
- television / ‘teliviƷn/ (n) ti vi
Ss: / ‘telivi∫n/ 
T: / ‘telivi∫n/ or /‘teliviƷn/
Ss: /‘teliviƷn/
T: say it again
Ss: /‘teliviƷn/
* Dấu chấm hỏi (question mark)
Khi phát hiện học sinh nói sai tôi lên giọng và biểu lộ nét mặt nghi ngờ.
Eg 1: Unit 8: Out and about
Lesson: B1, 2 (P.86, 87) 
- arrive / ә’raiv/ (v) đến
Ss: / ә’riv/
T: / ә’riv/?
Ss: oh, yes:/ ә’raiv/
Eg 2: Unit 8: Out and about
Lesson 3: B1, 2 (P86, 87)
- dangerous / ‘deindʒәrәs/ (adj) nguy hiểm
Ss: / ‘deingәrәs/
T: / ‘deingәrәs/?
Ss: oh, yes / ‘deindʒәrәs/
* Phương pháp dùng thẻ /s/ (“s” card)
- Ở lớp 6, khi các em học thì hiện tại đơn ở ngôi thứ ba số ít (Vs,es) các em thường phát âm sai:
Eg 1: Unit 4: Gig or small
Lesson 4: C1 – 3
- gets up
Ss read: get up
T: show the “s” card
Ss: gets up
T: good
Eg 2: Unit 3: At home
Lesson 3: B1, 2 (P35)
- couches / ‘kaut∫iz/ (n) những chiếc ghế sa lông dài
Ss: /‘kaut∫/
T shows the card “iz”
Ss /‘kaut∫iz/
T: good
Eg 3: Unit 3: At home
Lesson 3: B1, 2 (P35)
- chairs / t∫eәz / (n) ghế tựa
Ss: / t∫eәs/ 
T: shows the “z” card
Ss: / t∫eәz /
T: good
*Phương pháp học sinh tự chữa cho nhau (Ss to Ss correction)
Nếu đã thử một trong các thủ thuật chữa lỗi trên mà học sinh đó vẫn không thể phát âm đúng, tôi nhờ các học sinh khá giỏi hơn để giúp đỡ các em đó.
Eg 1: Unit 11: what do you eat?
Lesson 1: A1
Dozen /’dʌzn/ (n) một tá
S1: /’dәuzn/
T: /’dәuzn/ or /’dʌzn/
S1: /’dәuzn/
T: points to S2 and then S1, help him/her.
S2: /’dʌzn/
S1: /’dʌzn/
T: very good, thank you.
Eg 2: Unit 10: Staying healthy
Lesson 5: C1- 4 (P.112,113)
- lemonnade / lemә’neid/ (n) nước chanh
S1: /lemәn’eid/
T uses question mark to elicit: / lemә’neid/
S1: / lemәn’eid/
T: points to S2 and then S1, help him/her.
S2: / lemә’neid/
S1: /lemә’neid/
T: very good, thank you.
Eg 3: Unit 5: Things I do
Lesson 5: C1
- literature /’litrәt∫ә/ (n) môn văn
S1: /’litrәtә/
T uses question mark to elicit: /’litrәt∫ә/
S2: /’litrәt∫ә/
S1: /’litrәt∫ә/
T: verry good, thank you.
*Giáo viên làm mẫu
Nếu các phương pháp chữa lỗi trên mà vẫn không hiệu quả, giáo viên sẽ làm mẫu để học sinh đó nhắc lại.
Eg 1: Unit 8: Out and about
Lesson 2: A4,6 (P.84,85)
- bisinessmen /’biznәsm„n/ (n) thương gia
S1: /’binәsm„n/
T uses question mark to elicit: /’biznәsm„n/
S1: (silence)
T: Who can help her/him?
T: Ok, listen to me: /’biznәsm„n/
S1: /’biznәsm„n/
T: Repeat
S1: /’biznәsm„n/
T: Very good.
Eg 2: Unit 6: Places
Lesson 3: B1,3 (P.65,67)
- restaurant /’restәrәnt/ (n) nhà hàng
S1: /’restaurәnt/
T uses question mark to elicit /’restәrәnt/
S1: silence
T: Who can help her/him?
T: Ok, listen to me: /’restәrәnt/
S1: /’restәrәnt/
T: Repeat
S1: /’restәrәnt/
*Sử dụng bàn tay trái để chữa lỗi (finger correction)
Mỗi ngón tay thể hiện một từ. Cách chữa lỗi này thường được sử dụng khi hướng dẫn học sinh đọc nối âm các từ.
Eg 1: Unit 4: Big or small?
Lesson 4: C1- 3 (P.49)
- get up: /get ʌp/ (n) thức dậy
Eg 2: Unit 5: Things I do.
Lesson 4: B1- 3
- take a shower/ teik ә∫auә/ (v) tắm vòi hoa sen
II.2.1.2.Giai đoạn giới thiệu và luyện tập theo hướng dẫn
Đây là giai đoạn yêu cầu học sinh nhớ cấu trúc câu và sử dụng cấu trúc một cách chính xác. Ở phần này hầu hết học sinh mắc lỗi là nói sai cấu trúc, ngữ điệu, đôi khi là phát âm từ. Do vậy tôi thường dùng phương pháp chữa lỗi sau:
*Sử dụng bàn tay trái để sửa lỗi (finger correction).
Mỗi ngón tay thể hiện một từ. Cách chữa lỗi này thường được sử dụng cho các lỗi sau:
+ Missing contraction.
Eg 1: Unit 4: Big or small?
Lesson 1: A1 - 2 (P.44)
Is Thu’s School small?
No, it is not. (No, it isn’t)
Từ thứ nhất ứng với một ngón tay, từ thứ hai ứng với ngón tay tiếp theo. Sau đó chụm hai ngón tay lại để thể hiện sự đọc tắt.
+ Too many words:
Eg 2: Unit 7: Your house.
	Lesson 2: A3 – 5.
What are those?
They are a flowers. (incorrect)
They are flowers.
Câu này có 3 từ tương ứng với 3 ngón tay, nhưng học sinh nói thừa một từ. Giáo viên chỉ vào ngón tay thể hiện từ thừa đó và cụp ngón tay đó xuống. Học sinh biết ngay là phải bỏ từ thừa đó đi.
+ Missing word:
Eg 3: Unit 7: Your house.
	Lesson 2: A3 – 5.
What is that?
It is hotel. (incorrect)
It is a hotel.
Câu này có 4 từ tương đương với 4 ngón tay, học sinh đọc thiếu từ nào, giáo viên chỉ vào ngón tay thể hiện từ đó để học sinh nhận ra là mình đã nói thiếu một từ. (ở ví dụ trên, học sinh nói thiếu từ “a”)
*B B prompt
Giáo viên dung các mẫu câu trên bảng trong suốt quá trình giới thiệu và luyện tập theo hướng dẫn để nhắc học sinh nhớ cấu trúc, trật tự từ
Eg 1: Khi dạy thời hiện tại tiếp diễn (Unit 8: Out and about – Lesson1: A1, 2 – P.82, 83) học sinh rất dễ them đuôi “ing” vào sau động từ:
S1: - What is he doing?
S2: - He is play video games.
T: Points at the ending on the board.
S2: - Oh, sorry. He is playing video games. 
What is he doing?
He is playing video games
.
Eg 2: Unit 14: Making plans.
Lesson 5: C1 – 3 (P.147)
A: Let’s go camping.
B: That’s a good idea.
(No, I don’t want to.)
S1: Let go camping.
S2: That’s a good idea.
T: points at “let’s” on the board.
S1: Let’s go camping.
T: Very good.
Eg 3: Unit 16: Man and the environment.
Lesson 1: A1, 2
Học sinh rất dễ nhầm giữa “a few” và “ a little”.
Ss: There is a few rice.
T: points at “a little” on the board.
Ss: There is a little rice.
T: Very good.
*Ngoài ra tôi cũng áp dụng những phương pháp chữa lỗi trực tiếp ở phần dạy từ vựng cho giai đoạn giới thiệu và luyện tập theo hướng dẫn.
+ Dùng phương pháp Alternatives.
Eg 1: Unit 16: Man and the environment.
	Lesson 1: A1, 2
	Ss: There is a few rice.
	T: A few or a little?
	Ss: A little.
	T: Say it again.
	Ss: There is a little rice.
	T: Very good.
Eg 1: Unit 16: Man and the environment.
Lesson 1: A1, 2 (P.166, 167)
S1: How much eggs are there?
S2: There are a lot of eggs.
T: How much or how many?
S1: How many.
T: Say it again.
S1: How many eggs are there?
T: Very good.
Eg 3: Unit 5: Things I do
Lesson 6: C2 – 4 (P 59)
T: When does she have Math?
S1: She have Math on Monday, Tuesday and Friday.
T: Has or have?
S1: Has.
T: Say it again.
S1: She has Math on Monday, Tuesday and Friday.
T: Very good.
+ Question mark.
Eg: Unit 3: At home.
Lesson 4: B3 – 5
T: How many doors are there.
S1: There is two.
T: There is two?
S1: Oh, sorry. There are two.
T: Say it again.
S1: There are two.
T: Very good.
II.2.2. PHƯƠNG PHÁP CHỮA LỖI GIÁN TIẾP
Chữa lỗi gián tiếp thường được tôi áp dụng ở giai đoạn luyện tập, cần ít sự hướng dẫn hơn. Thay vì việc ngắt lời học sinh, tôi có thể ghi tóm tắt lỗi của học sinh trong khi đối thoại để chữa ở cuối giờ học.
Eg 1: Unit 11: What do you eat?
Lesson 2: A2 (P116)
(Luyện cách dùng “How much” và “How many”)
Ở giai đoạn luyện tập theo cặp (Closed pairs) thay vì ngắt lời học sinh, tôi ghi lại những lỗi học sinh mắc phải trong khi luyện tập. Sau đó tôi ghi lỗi sai đó lên bảng, rồi gợi ý để học sinh chữa lỗi.
S1: I want some beef.
S2: How many do you want?
T: “How many?” Ringt or wrong?
S2: How much do you want?
Eg 2: Unit 13: Activities and the seasons.
Lesson 2: A3, 4
Net works
Read books
Watch TV
Play soccer
Go jogging go
camping
Go swimming
Pastimes
S1: What does he do when it is hot?
S2: He go swimming.
T: “go” right or wrong?
S2: He goes swimming.
Eg 3: Unit 9: The Body.
Lesson 5: B4, 5 (P 101)
Survey:
My father
My mother
My brother/ sister
My friend
Body
Fat
Face
Round
Hair
Short, black
Eyes
Brown
Nose
Big
S1: My father is fat.
He have a round face, short black hair and
T: Right or wrong?
S1: He has a round face, short black hair and
II.3. Ch­¬ng III.
Ph­¬ng ph¸p nghiªn cøu - KÕt qu¶ nghiªn cøu.
II.3.1. Ph­¬ng ph¸p nghiªn cøu:
Trong qu¸ tr×nh gi¶ng d¹y t«i ®· kÕt hîp c¸c ph­¬ng ph¸p nghiªn cøu: 
- Nghiªn cøu c¸c tµi liÖu cã liªn quan: ph­¬ng ph¸p d¹y häc, lý luËn d¹y häc, s¸ch gi¸o khoa, s¸ch h­íng dÉn gi¶ng d¹y, c¸c lo¹i s¸ch tham kh¶o.
- Ph­¬ng ph¸p quan s¸t s­ ph¹m.
- Ph­¬ng ph¸p tæng kÕt kinh nghiÖm.
- Ph­¬ng ph¸p thùc hành	
II.3.2. KÕt qu¶ thu ®­îc.
Trên đây là một vài phương pháp chữa lỗi cho học sinh mà tôi thường sử dụng trong các giờ dạy thực hành. Qua một vài năm áp dụng, tôi thấy phương pháp của tôi rất có tác dụng, các em hiểu bài kỹ và sâu hơn. Đặc biệt là học sinh yếu, các em nhận thấy mình được động viên, khích lệ nên các em mạnh dạn hơn, tự tin hơn, nói được các suy nghĩ của mình về các vấn đề mà tôi đưa ra.
Kết quả nghiên cứu thực hiện có thể được biểu diễn qua bảng thống kê kết quả học kỳ I tôi dạy như sau:
Sĩ số
Giỏi
Khá
TB
Yếu
Kém
III. KÕt luËn –KiÕn nghÞ
III.1 KÕt luËn
Qua thống kê trên, tôi nhận thấy việc đầu tư vào phương pháp chữa lỗi cho học sinh là một trong những yếu tố rất quan trọng và cần thiết. Vì có nói chính xác và trôi chảy thì các em mới có thể nghe, đọc, viết đúng. Từ đó các em hứng thú học tập và yêu thích bộ môn.
Sau một vài năm ra trường, với kinh nghiệm thực tế ít ỏi, tôi đã cố gắng hết sức mình tự nghiên cứu các tài liệu, cùng giáo viên trong tổ dự giờ, học hỏi kinh nghiệm, tham gia các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn do Phòng Giáo Dục và Sở Giáo Dục tổ chức. Trong từng tiết học, giáo viên phải rèn luyện thường xuyên cho học sinh và phải luôn đổi mới phương pháp sao cho phù hợp với từng đối tượng học sinh để học sinh tích cực chủ động sáng tạo trong việc nắm bắt kiến thức.Trên đây là một số kinh nghiệm của tôi trong việc phát hiện và sửa lỗi cho học sinh. Kinh nghiệm này chắc chắn không thể hoàn thiện và đáp ứng được trọn vẹn. Tôi rất mong nhận được sự góp ý của các đồng nghiệp, các bậc quản lý để đề tài hoàn thiện hơn.
III.2 KiÕn nghÞ :
§Ó n¨ng cao h¬n n÷a chÊt l­îng d¹y vµ häc c¸c bé m«n v¨n ho¸ nãi chung vµ víi bé m«n ngo¹i ng÷ nãi riªng. T«i nghÜ, ngoµi viÖc mçi gi¸o viªn ph¶i kh«ng ngõng tù n©ng cao ý thøc tù trau dåi båi d­ìng chuyªn m«n nghiÖp vô , häc hái vµ t×m tßi nh÷ng ph­¬ng ph¸p tèi ­u nhÊt ®Ó vËn dông cho phï hîp víi tõng lo¹i bµi, tõng ®èi t­îng häc sinh ,chóng ta cßn rÊt cÇn sù quan t©m gióp ®ì cña c¸c cÊp c¸c ban ngµnh ®Ó cã ®­îc mét phßng häc bé m«n riªng, mçi gi¸o viªn mçi häc sinh ®Òu cã thÓ tiÕp cËn víi c«ng nghÖ th«ng tin míi nhÊt, m«i tr­êng häc ngo¹i ng÷ phong phó nhÊt. 
IV. Tµi liÖu tham kh¶o vµ phô lôc
IV. 1 Tµi liÖu tham kh¶o
+S¸ch gi¸o khoa vµ s¸ch gi¸o viªn TiÕng Anh c¸c líp 6, NXB Gi¸o dôc.
 +S¸ch ph­¬ng ph¸p.
 +T¹p chÝ ThiÕt bÞ Gi¸o dôc.
+C¸c tµi liÖu h­íng dÉn d¹y häc m«n TiÕng Anh
IV.2 Phô lôc:
Néi dung
Trang
I- PhÇn më ®Çu
I.1: LÝ do chän ®Ò tµi.
I.2: Môc ®Ých nghiªn cøu.
I.3: Thêi gian, ®Þa ®iÓm.
I.4: §ãng gãp míi vÒ mÆt lÝ luËn vµ thùc tiÔn.
II- PhÇn néi dung.
II.1: Ch­¬ng I : Tæng quan.
II.2: Ch­¬ng II: Néi dung vÊn ®Ò nghiªn cøu. 
II.2.1. Ph­¬ng ph¸p ch÷a lçi trùc tiÕp.
II.2.1.1.PhÇn d¹y tõ vùng. 
II.2.1.2.Giai ®o¹n giíi thiÖu vµ luyÖn tËp theo h­íng dÉn.
II.2.2. Ph­¬ng ph¸p ch÷a lçi gi¸n tiÕp.
II.3. Ch­¬ng III. Ph­¬ng ph¸p nghiªn cøu - KÕt qu¶ nghiªn cøu. 
II.3.1. Ph­¬ng ph¸p nghiªn cøu.
II.3.2. KÕt qu¶ thu ®­îc.
III. KÕt luËn vµ kiÕn nghÞ 
IV. Tµi liÖu tham kh¶o vµ phô lôc 
IV. 1 Tµi liÖu tham kh¶o
IV.2 Phô lôc:
1
2
3
5
6
13
18
 20 
21
23
V. NhËn xÐt cña Héi ®ång khoa häc cÊp tr­êng, Phßng Gi¸o dôc - §µo t¹o.
 Tr­êng THCS M¹o Khª 2 Phßng GD§T §«ng TriÒu 
.

File đính kèm:

  • docDe tai- Phuong phap sua loi trong cac bai Practice.doc
Sáng Kiến Liên Quan