Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp khai thác kênh hình trong dạy học Lịch sử 8-9 phần lịch sử thế giới

Tháng 4 năm 1940 đến tháng 6 năm 1940 Đức tập trung lực lượng đánh chiếm các nước Tây Âu với chiến thuật tốc chiến tấn công bằng xe tăng, máy bay tấn công bao vây lãnh thổ đối phương. Trong 2 tuần Đức đánh Đan Mạch, Na Uy, Bỉ, Hà Lan, Luých Xăm Bua sau đó tràn sang Pháp. Ngày 22/6/1940 chính phủ Pháp kí với Đức hiệp ước đầu hàng nhục nhã. Tháng 6 năm 1940 đe doạ đổ bộ lên nước Anh.

 Sau khi giáo viên tường thuật rồi đặt câu hỏi: Tại sao Đức chọn Ban Lan tấn công đầu tiên?

 Học sinh mắt thấy, tai nghe phân tích phán đoán và trả lời các ý sau:

- Đức chọn Ba Lan tấn công đầu tiên vì:

+ Ba Lan có tài nguyên phong phú phục vụ cho chiến tranh: than, dầu, sắt thiếc.

+ Ba Lan có vị trí chiến lược quan trọng nằm giữa Tây và Đông Âu.

+ Là bình phong án ngữ cho Đức tránh được sự tấn công Liên Xô để Đức có thể đánh chiếm các nước Tây Âu sau đó sẽ trở lại tấn công các nước Đông Âu đặc biệt là Liên Xô.

 

doc33 trang | Chia sẻ: sangkien | Lượt xem: 5821 | Lượt tải: 3Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp khai thác kênh hình trong dạy học Lịch sử 8-9 phần lịch sử thế giới", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h- tơn?
 Sau khi HS trả lời, GV giới thiệu đụi nột về tiểu sử của vị lónh tụ này như sau:
+ G. Oa-sinh-tơn( 1732-1799) sinh trưởng trong một gia đỡnh chủ nụ giàu cú ở bang Viếc-gi-ni-a. Năm 16 tuổi đó trở thành kĩ sư, đồng thời nhận danh hiệu sĩ quan (thiếu tỏ) quõn đội. ễng đấu tranh tớch cực chống cỏc chớnh sỏch của Anh.
+ ngay từ đầu cuộc chiến tranh giành độc lập của cỏc thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ, 
G.Oa- sinh-tơn đó được bầu làm tổng chỉ huy cỏc lực lượng vũ trang của nghĩa quõn.
+ Thỏng 10-1777, quõn khởi nghĩa dưới sự chỉ huy của ụng đó giành thắng lợi lớn tại Xa-ga-tụ-ra, hơn 5000 quõn Anh bị bắt làm tự binh....tiếp đú nghĩa quõn giành thắng lợi nhiều trận khỏc, buộc Anh phải kớ hiệp ước Vộc-xai năm 1783. Năm 1789, G. Oa- sinh-tơn được bầu làm tổng thống đầu tiờn của Hợp chủng quốc Hoa Kỡ. Tờn của ụng được đặt cho thủ đụ của nước Mĩ. 
 Qua cỏch khai thỏc giới thiệu trờn, khụng những tạo hứng thỳ cho học sinh trong giờ học mà cũn giỳp cỏc em nắm bắt kiến thức một cỏch hệ thống, hiểu sõu sắc và nhớ lõu về nhõn vật lịch sử này.
*) Tranh ảnh Lịch sử :
- Đối với giỏo viờn: Tham khảo sưu tầm nhiều tranh ảnh, tư liệu lịch sử cú liờn quan đến tiết dạy để minh hoạ trờn lớp .
- Đối với học sinh: Ngoài việc làm bài tập và học ở nhà học sinh sưu tầm trờn sỏch bỏo, những tranh ảnh liờn quan đến bài học . 
Tranh ảnh trong SGK là một phần đồ dựng trực quan trong quỏ trỡnh dạy học. Từ việc quan sỏt, học sinh sẽ đi tới cụng việc của tư duy trừu tượng. Thụng qua quan sỏt miờu tả, tranh ảnh học sinh được rốn luyện kỹ năng diễn đạt, lựa chọn ngụn ngữ. Từ việc quan sỏt thường xuyờn cỏc tranh ảnh lịch sử , giỏo viờn luyện cho cỏc em thúi quen quan sỏt và khả năng quan sỏt vật thể một cỏch khoa học, cú xem xột, phõn tớch, giải thớch để đi đến những nột khỏi quỏt rỳt ra những kết luận lịch sử . 
Vớ dụ 1: Khi dạy Lịch sử 8, bài 18 “ Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới(1918-1939)”, phần I “ Nước Mĩ giữa hai thập niờn 20 của thế kỉ XX”, hỡnh 67 chụp bức tranh “ Nhà ở của người lao động Mĩ trong những năm 20”. Nếu GV chỉ cho cỏc em quan sỏt mà khụng khai thỏc tỡm hiểu về bức tranh đú thỡ HS khụng thể hỡnh dung được cuộc sống của người lao động Mĩ trong những thập niờn này như thế nào trong khi nước Mĩ đang phỏt triển với tốc độ nhanh chúng.
Vận dụng phương phỏp khai thỏc kờnh hỡnh tụi đó hướng dẫn cỏc em khai thỏc --bức tranh này bằng cỏch cho HS quan sỏt ảnh, so sỏnh với những hỡnh ảnh bói đỗ xe và cụng nhõn xõy dựng nhà cao ốc rồi đặt cõu hỏi.
Nhỡn vào bức tranh, em thấy điều kiện sinh hoạt, ăn ở của người lao động Mĩ như thế nào?
 Sống trong những khu ổ chuột này là những ai?
Tại sao họ phải sống trong điều kiện tồi tàn đú?
Hệ quả của sự phõn húa giai cấp ở Mĩ sẽ dẫn tới điều gỡ?
 Sau khi gọi học sinh trỡnh bày ý kiến, GV chốt lại những kiến thức cơ bản sau: Nhỡn vào bức ảnh của người lao động Mĩ, ta thấy họ phải sống trong những căn nhà thấp, bộ. Họ phải chui rỳc khụng thể đứng được, nhà vỏch đất, cửa sổ bộ, cửa ra vào chỉ vừa một người chui qua. Mỏi nhà lợp bằng giấy dầu, ở trờn chặn những hũn gạch để khỏi bay khi cú mưa bóo. Những người trong ảnh nột mặt rất buồn, đau khổ. Trụng cảnh tượng thật xơ xỏc, tiờu điều.
 Những người cụng nhõn, người lao động làm thuờ, dõn nghốo thành thị.....phải sống chui rỳc trong cỏc khu ổ chuột, lỏn trại tạm bợ ở ngoại ụ thành phố khụng cú điều kiện tối thiểu để sinh sống.
 Như vậy, sự phỏt triển phồn vinh của kinh tế Mĩ chỉ phục vụ cho lợi ớch của cỏc tập đoàn tư bản, đời sống của cụng nhõn và nhõn dõn lao động gặp rất nhiều khú khăn, mức sống giảm sỳt. Đú cũng là lớ do thỳc đẩy họ tham gia nhiệt tỡnh, đụng đảo vào cỏc cuộc đấu tranh do Đảng cộng sản Mĩ phỏt động chống lại cỏc nhà tư bản. 
 Hoặc khi dạy bài 21 lịch sử 8 “Chiến tranh thế giới thứ hai(1939-1945), hỡnh 75 tranh biếm họa ở chõu Âu năm 1939 dựng để dạy mục I “Nguyờn nhõn bựng nổ chiến tranh thế giới thứ hai”. Nếu chỉ cho HS xem bức tranh và GV đưa ra cõu hỏi như trong SGK thỡ HS khụng thể giải thớch được căn kẽ tại sao Đức lại tấn cụng cỏc nước chõu Âu trước. Vậy để trả lời cõu hỏi này, tụi đó hướng dẫn cỏc em hiểu nghuyờn nhõn đú qua cỏc cõu hỏi gợi mở như sau:
Bức tranh núi lờn điều gỡ?
Tại sao Hớt-le lại được vớ như người khổng lồ, cũn cỏc nước chõu Âu lại được vớ như những người tớ hon?
Tại sao Anh, Phỏp lại thỏa hiệp, dung dưỡng Hớt- le?
Chớnh sỏch dung dưỡng của Anh-Phỏp phản ỏnh điều gỡ?
Qua bức tranh em hóy giải thớch tại sao Hớt-le lại tấn cụng cỏc nước chõu Âu trước?
GV gọi học sinh trả lời sau đú nhận xột và chốt lại những ý như sau: Người nằm tay gối đầu đú chớnh là Hớt-le. Hớt- le được vớ như người khổng lồ, xung quanh là chớnh khỏch chõu Âu đó nhượng bộ Hớt-le. Điều đú chứng tỏ quyền lực to lớn của phỏt xớt Đức. Vỡ vậy cỏc nước muốn mượn bàn tay của phỏt xớt Đức để tiờu diệt Liờn Xụ, vỡ thế họ thực hiện đường lối thỏa hiệp, nhượng bộ để phỏt xớt tấn cụng Liờn Xụ. Đỉnh cao của chớnh sỏch thỏa hiệp là Anh- Phỏp- Mĩ nhượng bộ cho Đức thụn tớnh Tiệp Khắc để đổi lấy việc Đức nhận quay sang tấn cụng Liờn Xụ. Tuy nhiờn, sau khi thụn tớnh xong Tiệp Khắc, Hớt-le thấy chưa cú đủ sức đỏnh ngay Liờn xụ, nờn quyết định tấn cụng chõu Âu trước. Như vậy chớnh sỏch nhượng bộ thỏa hiệp của cỏc nước chõu Âu dẫn đến sự chủ quan, khinh địch, tạo điều kiện thuận lợi cho Đức gõy chiến.
 Như vậy việc sử dụng tranh ảnh vừa khai thỏc được nội dung lịch sử thể hiện trong tranh ảnh bổ sung cho bài giảng, vừa phỏt huy được năng lực tư duy cho HS, kớch thớch trớ tưởng tượng phong phỳ, tạo hứng thỳ học tập cho cỏc em. 
b, Bản đồ, lược đồ:
 Bản đồ là phương tiện trực quan rất quan trọng và sinh động trong dạy học lịch sử. Trờn bản đồ lịch sử cỏc sự kiện luụn được thể hiện một khụng gian, thời gian, địa điểm cựng một số yếu tố địa lớ nhất định. Khi dạy đến bài cú bản đồ tụi đó hướng dẫn cỏc em thực hiện cỏc bước như sau:
 Cho học sinh trực quan bản đồ.
Giới thiệu các ký hiệu đã ghi trên bản đồ.
Giáo viên tường thuật miêu tả thích ứng với các ký hiệu đã ghi trên bản đồ.
Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích đánh giá rút ra bài học lịch sử.
Ví dụ: Khi giảng Đức đánh chiếm Châu Âu trong phần I của bài “Chiến tranh thế giới thứ 2” trong sách tập I – sách giáo khoa lớp 9.
Để học sinh hiểu được vì sao Đức miệng hô là tiêu diệt Liên Xô nhưng mở đầu cuộc chiến tranh Đức lại đánh Ba Lan.
Trước hết giáo viên treo bản đồ (hoặc chiếu) cho học sinh quan sỏt.
Chỉ các ký hiệu vị trí các nước, và tường thuật: Ngày 1 tháng 9 năm 1939 Đức tấn công Ba Lan, Anh, Pháp buộc phải tuyên chiến với Đức vì Ba Lan là đồng minh.
	Tháng 4 năm 1940 đến tháng 6 năm 1940 Đức tập trung lực lượng đánh chiếm các nước Tây Âu với chiến thuật tốc chiến tấn công bằng xe tăng, máy bay tấn công bao vây lãnh thổ đối phương. Trong 2 tuần Đức đánh Đan Mạch, Na Uy, Bỉ, Hà Lan, Luých Xăm Bua sau đó tràn sang Pháp. Ngày 22/6/1940 chính phủ Pháp kí với Đức hiệp ước đầu hàng nhục nhã. Tháng 6 năm 1940 đe doạ đổ bộ lên nước Anh.
	Sau khi giáo viên tường thuật rồi đặt cõu hỏi: Tại sao Đức chọn Ban Lan tấn công đầu tiên?
 Học sinh mắt thấy, tai nghe phân tích phán đoán và trả lời các ý sau:
Đức chọn Ba Lan tấn công đầu tiên vì: 
+ Ba Lan có tài nguyên phong phú phục vụ cho chiến tranh: than, dầu, sắt thiếc.
+ Ba Lan có vị trí chiến lược quan trọng nằm giữa Tây và Đông Âu.
+ Là bình phong án ngữ cho Đức tránh được sự tấn công Liên Xô để Đức có thể đánh chiếm các nước Tây Âu sau đó sẽ trở lại tấn công các nước Đông Âu đặc biệt là Liên Xô.
Đánh Ba Lan trước Anh, Pháp chẳng phản ứng gì, vì vậy Đức nuốt chửng Ba Lan làm bàn đạp tấn công các nước Tây Âu.
Vớ dụ 2: Khi dạy lịch sử lớp 8 bài 1 “Những cuộc cỏch mạng tư sản đầu tiờn” phần III- ý 1 “Tỡnh hỡnh cỏc thuộc địa”. Nguyờn nhõn của chiến tranh” sử dụng hỡnh 13 để giỏo viờn khai thỏc nội dung này. 
Trước hết, giỏo viờn hướng dẫn học sinh quan sỏt lược đồ, giới hạn phạm vi 13 thuộc địa trờn lược đồ (màu đen), sau đú GV yờu cầu HS đọc SGK và trả lời cõu hỏi:
Chõu Mĩ được phỏt hiện khi nào? Do ai phỏt hiện ra?
Cỏc thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ được thành lập khi nào?
Đõy là vựng đất cú đặc điểm gỡ?
Nền kinh tế Bắc Mĩ phỏt triển như thế nào?
Tại sao nhõn dõn Mĩ lại đứng lờn đấu tranh chống thực dõn Anh?
Sau khi HS lần lượt trả lời cỏc cõu hỏi trờn, GV sử dụng lược đồ phúng to treo trờn bảng ( hoặc dựng mỏy chiếu) để phõn tớch tỡnh hỡnh thành lập thuộc địa và nền kinh tế ở đõy phỏt triển như thế nào qua cỏc nội dung dưới đõy.
Sau khi Cụ- lụm- bụ tỡm ra chõu Mĩ, nhiều nước chõu Âu chia nhau chiếm lần lượt lục địa mới này làm thuộc địa.
Từ đầu thế kỉ XVII đến đầu thế kỉ XVIII, thực dõn Anh đó thành lập 13 thuộc địa của mỡnh ở bắc Mĩ.
Đõy là vựng đất phỡ nhiờu, giàu tài nguyờn, quờ hương lõu đời của ngườ In-đi- an. Trong hai thế kỉ XVII- XVIII, thực dõn Anh đó tiờu diệt hoặc dồn người In- đi-an vào phớa tõy xa xụi. Chỳng bắt người dõn da đen đưa sang chõu Phi làm nụ lệ để khai khẩn đất hoang, lập đồn điền.
Thực dõn Anh búc lột nặng nề, ngăn cản sự phỏt triển của 13 thuộc địa. Cư dõn ở cỏc thuộc địa mõu thuẫn gay gắt với chớnh quốc nờn họ đó đứng lờn đấu tranh với ỏch thống trị của thực dõn Anh.
 Nếu GV chỉ chiếu hoặc treo lược đồ lờn bảng và giới thiệu qua loa mà khụng hướng dẫn HS khai thỏc bằng hệ thống cõu hỏi trờn sẽ đưa HS tiếp nhận nội dung bằng cỏch gũ ộp, bản thõn cỏc em khụng tự tỡm tũi ra những nội dung kiến thức. Như vậy chỉ cú bằng cỏch đưa những cõu hỏi gợi mở trờn cỏc em sẽ tự khai thỏc nội dung và tiếp nhận kiến thức một cỏch nhẹ nhàng, tự nhiờn, cỏc em sẽ nhớ lõu, hiểu rừ ngọn nghành của vấn đề.
Chỳ ý: Khi sử dụng bản đồ nhất thiết phải giới thiệu cụ thể cho cỏc em kớ hiệu ghi trờn bản đồ, đồng thời tập cho cỏc em quan sỏt, đọc bản đồ và tỡm hiểu nội dung lịch sử được thể hiện trờn bản đồ . 
Việc học lịch sử nhất thiết phải cú bản đồ: “Cú bản đồ là cú địa lý”. Vậy học địa lý nhất thiết phải cú bản đồ. Bản đồ vừa là phương tiện giỳp cỏc em khai thỏc kiến thức và là nguồn tri thức địa lý phong phỳ, nội dung địa lý đó được mó hoỏ trở thành một thứ ngụn ngữ đặc biệt đú là ngụn ngữ bản đồ. 
- Thụng qua việc sử dụng bản đồ giỏo viờn hướng dẫn học sinh rốn luyện được cỏc kỹ năng bản đồ. 
- Đọc tờn bản đồ để biết đối tượng lịch sử được thể hiện trờn bản đồ là gỡ.
- Hiểu bản đồ, đọc được bản chỳ giải để biết cỏi người ta thể hiện đối tượng đú trờn bản đồ như thế nào, bằng cỏc ký hiệu gỡ ? Bằng màu sắc gỡ? ...
- Xỏc định vị trớ, phương hướng của cỏc địa điểm trờn bản đồ.
- Cao hơn nữa giỏo viờn hướng dẫn học sinh biết dựa vào bản đồ, kết hợp với cỏc kiến thức lịch sử để phõn tớch, so sỏnh, giải thớch cỏc mối quan hệ của cỏc sự kiện giữa cỏc đối tượng.
“ Mở đầu bằng bản đồ và kết thỳc bằng bản đồ”
Như vậy phương phỏp kai thỏc kờnh hỡnh trong dạy học lịch sử ở trường THCS là một việc làm rất quan trọng, rất phong phỳ và cú ý nghĩa lớn cần được mỗi thầy giỏo, cụ giỏo quỏn triệt một cỏch sõu sắc và vận dụng sỏng tạo trong cụng tỏc giảng dạy của mỡnh, trong hoạt động nội khoỏ cũng như hoạt động ngoại khoỏ. Tuy nhiờn để làm tốt việc này cần cú sự chuyển biến mạnh mẽ mang tớnh cỏch mạng trong phương phỏp dạy – học lịch sử và phải cú thời gian kiểm nghiệm sự đỳng đắn của nú so với kiểu dạy truyền thống. Mỗi giỏo viờn sau khi vận dụng cỏc phương phỏp dạy học này vào từng bài phải cú sự nhận xột, đỏnh giỏ, rỳt kinh nghiệm và trao đổi, phổ biến với đồng nghiệp để khẳng định những biện phỏp sư phạm trong việc nõng cao chất lượng bộ mụn. Cần trỏnh khuynh hướng “tỏch lớ thuyết với thực tế”...đỏp ứng được những yờu cầu phỏt triển kinh tế – xó hội của đất nước trong thời đại cụng nghiệp hoỏ - hiện đại hoỏ . 
V. HIỆU QUẢ CỦA SKKN:
Qua việc ỏp dụng phương phỏp sử dụng dụng cụ trực quan ở chương trỡnh lịch sử 8- 9 mới tụi nhận thấy kết quả khả quan như sau:
- Phần lớn cỏc em đó cú ý thức học tập bộ mụn và cú phương phỏp học tập tốt.
- Cỏc em đó hiểu rừ và nắm chắc cỏc khỏi niệm, diễn biến của cỏc chiến dịch.
- Đại bộ phận cỏc em đó hỡnh thành được một số kỹ năng lịch sử đơn giản, hiểu, đọc và trỡnh bày diễn biến trờn lược đồ, bản đồ.
- Cơ bản là cỏc em biết quan sỏt tranh ảnh, hỡnh vẽ để rỳt ra kiến thức cần nắm, biết phõn tớch bản đồ, sự kiện. 
- Cơ bản là cỏc em biết tớch cực, chủ động trong việc lĩnh hội cỏc kiến thức lịch sử, giải thớch, phõn tớch được cỏc sự kiện lịch sử, biết liờn hệ thực tế.
* Kết quả cụ thể:
Đõy là năm thứ 5 ỏp dụng đổi mới phương phỏp dạy học nhưng là năm thứ hai trường ỏp dụng rộng rói cỏc phương tiện và khai thỏc kờnh hỡnh trong dạy - học núi chung và đối với bộ mụn lịch sử núi riờng. Qua việc ỏp dụng phương phỏp khai thỏc kờnh hỡnh phự hợp với nội dung bài dạy ở một số lớp điển hỡnh để thử nghiệm cú kết quả như sau:
- Năm học 2013 – 2014 ( trước khi ỏp dụng):
Lớp
Sĩ số
Giỏi
Khỏ
Trung bỡnh
Yếu
TB trở lờn
SL
TL % 
SL
TL % 
SL
TL % 
SL
TL % 
SL
TL % 
8a
27
2
7,4
6
22,22
11
70,38
8
23,6
19
70,37
8b
29
1
3,4
4
13,79
15
51,78
9
31,03
15
51,72
9a
30
1
3,3
5
16,6
18
57,4
6
20,00
24
80,00
9b
32
4
12,5
6
18,75
17
52,15
5
16,6
17
84,37
- Năm học 2013 – 2014 ( Sau khi ỏp dụng):
+ 100% học sinh cú sỏch giỏo khoa, sỏch bài tập thực hành, sỏch tham khảo.
+ Áp dụng nhiều phương phỏp sử dụng đồ dựng trực quan khỏc nhau đặc biệt là việc ứng dụng cụng nghệ thụng tin trong dạy học lịch sử.
+ 90% học sinh thớch học bộ mụn Lịch sử
Lớp
Sĩ số
Giỏi
Khỏ
Trung bỡnh
Yếu
TB trở lờn
SL
TL % 
SL
TL % 
SL
TL % 
SL
TL % 
SL
TL % 
8a
31
5
16,12
15
48,33
8
25,88
3
9,67
28
90,33
8b
36
8
22,22
14
38,9
10
27,77
4
11,11
32
88,89
9a
32
5
15,62
12
37,51
13
40,62
2
6,25
27
93,75
9b
33
4
12,12
10
30,30
15
54,54
4
12,12
29
87,88
Như vậy so với phương phỏp truyền thống thỡ hiệu quả của phương phỏp khai thỏc kờnh hỡnh phự hợp trong cỏc tiết dạy mang lại hiệu quả cao.
C . KẾT LUẬN :
I. KẾT LUẬN
- Việc khai thỏc kờnh hỡnh trong giảng dạy lịch sử là một trong những phương phỏp khụng thể thiếu được trong hoạt động dạy học. Bằng phương phỏp khai thỏc kờnh hỡnh GV sử dụng tốt nhất giỳp học sinh tự khai thỏc, lĩnh hội kiến thức, phỏt huy được vai trũ chủ thể của học sinh trong quỏ trỡnh học tập. 
- Việc khai thỏc kờnh hỡnh trong giảng dạy cần phải cú sự lựa chọn cho phự hợp với nội dung bài dạy, phự hợp với trỡnh độ nhận thức của học sinh, đặc biệt tạo ấn tượng, giỳp học sinh khắc sõu, nhớ kỹ, tỏi hiện lại những kiến thức đó học. 
- Về phương phỏp sử dụng: phải sử dụng tinh tế, khộo lộo phải đảm bảo tớnh trực quan, vừa đảm bảo tớnh khoa học. Điều đỏng lưu ý là việc khai thỏc dự sinh động đến đõu cũng khụng thể giỳp học học tốt nếu thiếu sự chỉ đạo tận tỡnh của giỏo viờn bộ mụn. Vậy với cương vị là người chỉ đạo, hướng dẫn, người giỏo viờn phải luụn tỏc động ý thức học tập của cỏc em, phải khơi dậy trong cỏc em sự tỡm tũi, ham hiểu biết, sẵn sàng khỏm phỏ khoa học cú như thế mới đem lại hiệu quả
Điều cuối cựng là muốn thực hiện tốt phương phỏp khai thỏc kờnh hỡnh trong giảng dạy lịch sử, đũi hỏi người giỏo viờn ngoài năng lực chuyờn mụn, nghiệp vụ sư phạm thỡ phải cú ý thức trỏch nhiệm cao, phải cú cỏi tõm mang đặc thự của nghề dạy học bởi vỡ phương phỏp dự hay đến mấy nhưng người thầy khụng cú trỏch nhiệm cao, khụng yờu nghề và thương yờu học sinh hết mực thỡ cũng khụng đem lại kết quả như mong muốn. Cú như vậy chỳng ta mới gúp phần đào tạo thế hệ trẻ thành những người lao động làm chủ nước nhà: cú trỡnh độ văn hoỏ cơ bản, phẩm chất đạo đức tốt, cú sức khoẻ, thụng minh sỏng tạo đỏp ứng được những yờu cầu phỏt triển kinh tế – xó hội của đất nước trong thời đại cụng nghiệp hoỏ - hiện đại hoỏ . 
II. BÀI HỌC KINH NGHIỆM KHI SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN TRỰC QUAN:
Khai thỏc kờnh hỡnh tốt sẽ huy động được sự tham gia của nhiều giỏc quan, sẽ kết hợp chặt chẽ cho được hai hệ thống tớn hiệu với nhau: tai nghe, mắt thấy tạo điều kiện cho học sinh dẽ hiểu, nhớ lõu, phỏt triển năng lực chỳ ý quan sỏt, hứng thỳ của học sinh. Tuy nhiờn nếu khụng sử dụng tốt, đỳng mức và bị lạm dụng thỡ dễ làm học sinh phõn tỏn sự chỳ ý, khụng tập trung vào cỏc dấu hiệu cơ bản chủ yếu. Kờnh hỡnh cú nhiều loại. Mỗi loại lại cú cỏch sử dụng riờng, nhưng phải chỳ ý cỏc nguyờn tắc cơ bản sau:
1/ Phải căn cứ vào mục đớch, nhiệm vụ, nội dung và hỡnh thức của cỏc loại bài học để lựa chọn kờnh hỡnh cho thớch hợp, khụng nờn dựng quỏ nhiều kờnh hỡnh cho một tiết dạy.
2/ Phải cú phương phương phỏp thớch hợp đối với mỗi loại kờnh hỡnh ( Như đó nờu ở trờn).
3/ Trước khi sử dụng cần phải giải thớch: Kờnh hỡnh này nhằm mục đớch gỡ? Giải quyết vấn đề gỡ? Nội dung gỡ? trong bài học.
4/ Biết vận dụng, sử dụng khai thỏc kờnh hỡnh tới cỏc phương phỏp dạy học khỏc: như nờu vấn đề, mụ tả, diễn giải...cho nhuần nhuyễn, đạt hiệu quả cao. 
* Điểm khỏc biệt với phương phỏp sử dụng khai thỏc kờnh hỡnh trước đõy là giỏo viờn phải biết hướng dẫn học sinh khai thỏc kiến thức qua cỏc tranh ảnh, bản đồ, lược đồ đồng thời qua việc sử dụng cỏc tranh ảnh, bản đồ, lược đồ ta phải rốn luyện cho học sinh cỏc kỹ năng cần thiết: Kỹ năng sử dụng bản đồ, sử dụng tranh vẽ, biểu đồ, kỹ năng thu thập tư liệu qua sỏch tham khảo...
III. DỰ KIẾN VỀ CẢI TIẾN CẤU TRÚC THỜI GIAN TỚI.
 Với đề tài này tụi đó nghiờn cứu, vận dụng từ năm học 2013 – 2014 đến nay và thấy kết quả rất khả quan. Tuy nhiờn trong quỏ trỡnh thực hiện chỉ với tư cỏch cỏ nhõn và chỉ cú sự tham khảo đúng gúp ‏ý kiến của bạn bố đồng nghiệp trong trường nờn chắc chắn cũng cũn nhiều khiếm khuyết. Tụi rất mong cú sự giỳp đỡ, xõy dựng của cỏc đồng nghiệp và cỏc cấp lónh đạo để đề tài thờm hoàn thiện, cú hiệu quả, nõng cao chất lượng bộ mụn lịch sử núi riờng và gúp phần thỳc đẩy cụng cuộc đổi mới PPDH và thực hiện Đẩy mạnh ứng dụng cụng nghệ thụng tin vào cụng tỏc quản lý và dạy học; Hưởng ứng phong trào xõy dựng trường học thõn thiện, học sinh tớch cực”, và cuộc vận động “ Hai khụng” với 4 nội dung của Bộ giỏo dục và Đào tạo đang phỏt động.
IV. ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ. 
1. Đối với phũng GD.
Cần tham mưu với cỏc cấp chớnh quyền để tạo điều kiện cho trường được xõy thờm phũng học, phũng đa chức năng phục vụ cho những mụn học.
 - Hỗ trợ để trường mua sắm thờm cỏc trang thiết bị phục vụ dạy học như: Mỏy vi tớnh, hệ thống mỏy chiếu.
2. Đối với BGH nhà trường.
BGH cần tổ chức tiến hành kiểm tra đỏnh giỏ một cỏch thường xuyờn trong suốt năm học. Tất cả cỏc giỏo viờn trong nhà trường đều phải được kiểm tra giờ dạy nhiều lần và kiểm tra giờ dạy của tất cả cỏc mụn đặc biệt kiểm tra việc sử dụng đồ dựng và hiệu quả của việc sử dụng của giỏo viờn. Hiệu trưởng cú thể chọn cỏc hỡnh thức kiểm tra phự hợp với đối tượng và kế hoạch đó đề ra làm sao để cú những thụng tin chớnh xỏc nhất nhằm giỳp cho giỏo viờn đổi mới phương phỏp giảng dạy, nhằm cải thiện kết quả học tập của học sinh và khuyến khớch giỏo viờn ỏp cỏc phương phỏp sử dụng đồ dựng dạy học để đỏp ứng khả năng học tập của tất cả cỏc đối tượng học sinh trong lớp.
Chỉ đạo bộ phận thư viện, thiết bị bố trớ, sắp xếp cỏc thiết bị phương tiện khoa học, tiện lợi để đỏp ứng được nhu cầu sử dụng cỏc thiết bị của giỏo viờn một cỏch tốt nhất.
3. Đối với Giỏo viờn
- Cú ý thức tự học, tự rốn, GV phải biết sử dụng phương tiện, đồ dựng phự hợp với nội dung, mục tiờu bài học và phải chỳ trọng cả 3 mặt: Kiến thức, kĩ năng, thỏi độ.
- Tớch cực tham gia cỏc hoạt động chuyờn mụn do trường và cấp trờn tổ chức, tham gia cỏc lớp bồi dưỡng để nõng cao tay nghề cũng như khả năng sử dụng cỏc kờnh hỡnh trong dạy học lịch sử núi riờng và cỏc mụn học núi chung.
 Minh Chõu, ngày 10 thỏng 11 năm 2015
 Người thực hiện
 Ngụ Thị Thoan
 TÀI LIỆU THAM KHẢO
1/ Sỏch giỏo khoa lịch sử.
2/ Sỏch giỏo viờn lịch sử 9.
3/ Tài liệu bồi dưỡng thường xuyờn.
4/ Sỏch bài tập lịch sử 9.
5/ Trao đổi kinh nghiệm giảng dạy (
Cú thể là hỡnh vẽ được giỏo viờn chuẩn bị trước, (như hỡnh vẽ minh hoạ cỏc sự kiện lịch sử , ...)
Đối với hỡnh vẽ: Ta cần cho học sinh tiến hành theo cỏc bước sau:
- Đọc tờn và cho biết cỏc sự kiện lịch sử trờn hỡnh vẽ .
- Tỡm hiểu mốc thời gian diễn ra sự kiện lịch sử, địa phương diễn ra sự kiện đú. 
- Rỳt ra nguyờn nhõn ý nghĩa, bài học lịch sử từ sự kiện đú.

File đính kèm:

  • docskkn_9_su.doc
Sáng Kiến Liên Quan