Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp giải nhanh bài toán phóng xạ trong chương trình Vật lý Lớp 12

Thực trạng trước khi nghiên cứu vấn đề

Trong những năm trở lại đây, việc giảng dạy của giáo viên và học tập của

học sinh cũng nhƣ công tác kiểm tra đánh giá môn Vật lý trong trƣờng THPT nói

chung và trƣờng THPT Xuân Hòa nói riêng đã có rất nhiều chuyển biến theo hƣớng

tích cực. Tuy nhiên việc giảng dạy, học tập và hình thức kiểm tra trắc nghiệm còn

một số băn khoăn, vƣớng mắc nhƣ sau:

+ Với giáo viên, những định hƣớng đổi mới phƣơng pháp giảng dạy theo

hƣớng tích cực hóa hoạt động ngƣời học diễn ra thƣờng máy móc, thực hiện chƣa

triệt để và không linh hoạt. Đặc biệt các môn học thực nghiệm chƣa thực sự tận

dụng các trang thiết bị hoặc ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy

+ Với học sinh tiếp cận kiến thức và tƣ duy bài toán thiếu logich, hiểu hiện

tƣợng, bản chất sơ sài, học sinh thƣờng ngại với những bài toán trắc nghiệm dài và

khó. Khi làm những bài tập này thƣờng đoán kết quả dẫn đến sai lầm phổ biến.

+ Học sinh thƣờng học thuộc các công thức mà xem nhẹ bản chất hiện tƣợng

cũng nhƣ các ứng dụng trong khoa học kĩ thuật hay đời sống hàng ngày.

+ Học sinh rất ngại thực hiện tính nhẩm với những phép tính đơn giản mà

hoàn toàn ỷ lại vào máy tính, làm cho việc thực hiện các bài toán trắc nghiệm phần

nào giảm tốc độ, thời gian làm bài sẽ lâu hơn.

+ Khả năng tích hợp các môn học vào môn Vật lý chƣa cao, học sinh huy

động kiến thức các môn Toán học, Hóa học còn chậm và nhầm lẫn.

+ Trong các đề thi THPT Quốc gia, số lƣợng câu hỏi phần Vật lý hạt nhân

chiếm tƣơng đối, đặc biệt luôn có các câu hỏi thuộc phần phóng xạ hạt nhân.

Trên đây là một số vấn đề nổi cộm trong thực tế ở trƣờng THPT khi giáo

viên giảng dạy, học sinh học tập môn Vật lý nói chung và phần phóng xạ lớp 12 nói

riêng.

pdf38 trang | Chia sẻ: thuydung3ka2 | Lượt xem: 1342 | Lượt tải: 3Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp giải nhanh bài toán phóng xạ trong chương trình Vật lý Lớp 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ợng. 
 + Hoàn thành nhiệm vụ, nội dung và bài tập thầy cô giao. 
 + Hình thành ý thức tham khảo kiến thức trên nhiều kênh thông tin: Sách 
tham khảo, mạng Internet, giáo viên... 
7.9. Khả năng áp dụng của sáng kiến 
7.9.1. Quá trình áp dụng thử nghiệm sáng kiến 
 Tôi đã đƣa sáng kiến vào giảng dạy cho học sinh ôn thi THPT Quốc gia đối 
với lớp thực nghiệm 12A1 và 12A3, những học sinh lấy điểm môn Vật lý để xét 
vào các trƣờng Đại học, lớp 12A2 là lớp đối chứng. Với mục đích lớp thực nghiệm 
luyện cho học sinh khả năng giải nhanh các bài toán Vật lý, cụ thể là các bài toán 
phóng xạ lớp 12. 
7.9.2. Kết quả áp dụng thử sáng kiến kinh nghiệm 
7.9.2.1. Kết quả điều tra sư phạm 
Kết quả điều tra sư phạm năm học 2018-2019 
 Để đánh giá tính hiệu quả và khả thi của sáng kiến kinh nghiệm sau khi dạy 
xong ở lớp thực nghiệm và đối chứng, tạo tính khách quan nhằm kiểm tra nhận 
thức học sinh, tôi đã nhờ giáo viên trong tổ là cô giáo Trần Thị Thu Hà ra một đề 
kiểm tra với thời gian là 20 phút (Hình thức kiểm tra trắc nghiệm khách quan). Sau 
đó nhờ cô Trần Thị Thu Hà chấm bài. Tôi đã sử dụng điểm bài kiểm tra làm kênh 
đánh giá thứ 2 (Đkt). 
ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƢỢNG 
Thời gian làm bài: 20 phút. 
Họ, tên học sinh:...............................................................................Lớp: .. 
Câu 1. Trong các dạng phóng xạ sau, dạng phóng xạ nào có số khối của hạt nhân 
con khác số khối của hạt nhân mẹ? 
A. Phóng xạ  . B. Phóng xạ   . 
C. Phóng xạ   . D. Phóng xạ  . 
Câu 2. Một hạt nhân 238
92U thực hiện một chuỗi phóng xạ: gồm 8 phóng xạ α và 6 
phóng xạ β- biến thành hạt nhân X bền vững. X là hạt nhân 
28 
A. Pb (chì ). B. Po (Poloni). 
C. Ra (Radi). D. Rn (Radon). 
Câu 3. Chất Iốt phóng xạ có chu kỳ bán rã là 8 ngày. Ban đầu có 200g chất này thì 
sau 16 ngày khối lƣợng chất Iốt còn lại là 
A. 100g. B. 50g. C. 2,5g. D. 150g. 
Câu 4. Chu kỳ bán rã của là T= 4,5.109 năm. Cho biết x<<1 có thể coi 1
xe x   . 
Số nguyên tử bị phân rã trong một năm của một gam 238
92U là 
A. 2,529.10
21
 nguyên tử. B. 1,264.1021 nguyên tử. 
C. 3,895.10
11
 nguyên tử. D. 3,895.1021 nguyên tử. 
Câu 5. Côban ( 60
27Co ) phóng xạ β
−
với chu kỳ bán rã T = 5,27 năm. Thời gian cần 
thiết để 75% khối lƣợng của một khối chất phóng xạ 60
27Co bị phân rã là 
A. 42,16 năm. B. 5,27 năm. 
C. 21,08năm. D. 10,54 năm. 
Câu 6. Đồng vị 24
11Na là chất phóng xạ β
−
 và tạo thành đồng vị của magiê. Mẫu 24
11Na 
có khối lƣợng ban đầu m0 = 10g, chu kỳ bán rã của 
24
11Na là T =15h. Khối lƣợng 
magiê tạo thành sau thời gian 60 giờ là 
A. 0,625g. B. 10g. C. 9,375g. D. 2,14g. 
Câu 7. Một chất phóng xạ phát ra tia α, cứ một hạt nhân bị phân rã cho một hạt α. 
Trong thời gian 1 phút đầu chất phóng xạ phát ra 360 hạt α, nhƣng 6 giờ sau, kể từ 
lúc bắt đầu đo lần thứ nhất, trong 1 phút chất phóng xạ chỉ phát ra 45 hạt α. Chu kỳ 
bán rã của chất phóng xạ này là: 
A. 2 giờ. B. 1 giờ. C. 3 giờ. D. 4 giờ. 
Câu 8. Poloni  21084 Po có chu kỳ bán rã là T = 138 ngày, là chất phóng xạ phát ra tia 
phóng xạ và chuyển thành hạt nhân chì. Biết rằng ở thời điểm khảo sát tỷ số giữa 
số hạt 206
82 Pb và số hạt 
206
82 Pb bằng 15. Tuổi của mẫu chất trên là 
A. 414 ngày. B. 552 ngày. 
C. 34,5 ngày. D. 276 ngày. 
Câu 9. 24
11Na là một chất phóng xạ β
−
 có chu kỳ bán rã T = 15 giờ. Một mẫu 24
11Na ở 
thời điểm t = 0 có khối lƣợng m0 = 72g. Sau một khoảng thời gian t , khối lƣợng 
của mẫu chất chỉ còn m = 9g. Thời gian t có giá trị 
A. 45 giờ. B. 30 giờ. C. 22,5 giờ. D. 60giờ. 
Câu 10(QG -17). Chất phóng xạ pôlôni 210
84Po phát ra tia α và biến đổi thành chì. 
Cho chu kì bán rã cùa pôlôni là 138 ngày. Ban đầu có một mẫu pôlôni nguyên chất, 
sau khoảng thời gian t thì tỉ số giữa khối lƣợng chì sinh ra và khối lƣợng pôlôni còn 
29 
lại trong mẫu là 0,6. Coi khối lƣợng nguyên từ bằng số khối của hạt nhân của 
nguyên tử đó tính theo đơn vị u. Giá trị của t là 
A. 95 ngày. B. 105 ngày. C. 83 ngày. D. 33 ngày. 
ĐÁP ÁN ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƢỢNG 
 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 
Đáp án D A B C D C A B A A 
Kết quả thu đƣợc nhƣ sau: 
Lớp 
Kết quả điều tra sư phạm 
Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém 
12A2 
(Đối chứng) 
1/40 
(2,5%) 
8/40 
(20%) 
23/40 
(57,5%) 
7/40 
(17,5%) 
1/40 
(2,5%) 
12A1 
(Thực nghiệm) 
9/42 
(21,4%) 
22/42 
(52,5 %) 
10/42 
(23,8%) 
1/42 
(2,3%) 
0/42 
(0%) 
12A3 
(Thực nghiệm) 
7/41 
(17,1%) 
22/41 
(53,6%) 
10/41 
(24,4%) 
2/41 
(4,9%) 
0/41 
(0%) 
Kết quả thi THPT Quốc gia năm 2019 
 Điểm trung bình thi THPT Quốc gia môn Vật lý: Lớp 12A1 là 7,25, lớp 
12A3 là 6,75 và lớp 12A2 là 6,68. 
7.9.2.2. Đánh giá hiệu quả đề tài 
 Qua phân tích kết quả điều tra sƣ phạm và kết quả thi THPT Quốc gia, tôi 
nhận thấy sáng kiến kinh nghiệm “ Phương pháp giải nhanh bài toán phóng xạ 
trong chương trình Vật lý lớp 12” đã có hiệu quả rõ rệt, có tính khả thi để áp 
dụng trong nhà trƣờng THPT. Cụ thể với học sinh hai lớp dạy thực nghiệm 12A1 
và 12A3 giải bài toán phóng xạ trong các bài thi trắc nghiệm cho kết quả nhanh và 
chính xác hơn so với những học sinh ở lớp không dạy thực nghiệm ( Lớp 12A2). 
Với học sinh khối 12, các em không còn bỡ ngỡ với những bài toán Vật lý có 
ứng dụng toán học. Các em vững tin hơn khi làm các bài toán phóng xạ hạt nhân 
thƣờng gặp trong các đề thi THPT Quốc gia, các em hào hứng học tập, sôi nổi 
trong các giờ học, số lƣợng bài tập giải đƣợc nhiều hơn. Với bài làm của học sinh 
cho thấy các em đã vận dụng khá linh hoạt bài toán phóng xạ hạt nhân trong Vật lí 
THPT. Thông qua bài làm của học sinh tôi nhận thấy kiến thức vận dụng khá chắc 
chắn, đồng đều, điều đó cho thấy học sinh hiểu vấn đề rõ ràng hơn. Với cách bộc lộ 
30 
kiến thức nhƣ vậy tôi tin học sinh đã học tốt môn Vật lí và làm đƣợc nhiều bài toán 
nâng cao về phóng xạ hạt nhân. 
 Để nâng cao chất lƣợng giản dạy và học tập môn Vật lí ở trƣờng THPT cần 
rất nhiều yếu tố và một yêu cầu không thể thiếu đƣợc là việc đổi mới phƣơng pháp 
dạy – học, phát huy đƣợc vai trò chủ động, sáng tạo của học sinh, phát hiện và bồi 
dƣỡng học sinh khá giỏi. Trong quá trình giảng dạy lớp chuyên đề nâng cao và bồi 
dƣỡng học sinh giỏi ở khối 12, tôi thƣờng xuyên áp dụng và kết quả cho thấy HS 
tiếp cận khá tốt, có tính hệ thống. Các em hăng hái, tích cực suy nghĩ, kết quả thi 
THPT Quốc gia và xét tuyển vào Đại học hằng năm đƣợc nâng lên. 
 Kết quả mà tôi đạt đƣợc bƣớc đầu đã dần hình thành trong học sinh phƣơng 
pháp học tập theo hƣớng kết hợp thi trắc nghiệm khách quan với tiêu chí làm bài 
nhanh, chính xác đã huy động đƣợc sự tham gia tích cực của từng cá nhân và tập 
thể tạo không khí thi đua học tập và mang lại kết quả học tập cao hơn. Kết quả này 
không chỉ đạt đƣợc ở môn Vật lý mà còn ở tất cả các môn học khác có hình thức thi 
trắc nghiệm khách quan. 
 Khi chƣa áp dụng kinh nghiệm này, qua việc thi khảo sát THPT Quốc gia học 
sinh không hào hứng tham gia học tập, rất ngại với những bài toán nâng cao Vật lý. 
Nhiều giáo viên không thƣờng xuyên sử dụng phƣơng pháp giải nhanh này trong 
dạy học hoặc sử dụng phƣơng pháp này chỉ là nhỏ lẻ, chƣa có tính hệ thống. Đứng 
trƣớc thực trạng đó tôi đã thực hiện và đƣa ra kinh nghiệm này. Tôi nhận thấy khi 
áp dụng kinh nghiệm này hoạt động thầy – trò, trò – trò phối hợp nhịp nhàng hơn, 
không khí lớp học sôi nổi hơn, học sinh hăng hái học tập hơn, kết quả thi có tiến 
triển rõ rệt 
 Tuy nhiên trong quá trình giảng dạy và áp dụng kinh nghiệm này tôi cũng gặp 
một số khó khăn sau: 
 Với giáo viên: Phải chuẩn bị bài giảng cẩn thận và chu đáo hơn, tham khảo 
nhiều tài liệu để có đƣợc số lƣợng bài tập phong phú và đa dạng có nhiều cách giải 
để lực chọn phƣơng pháp giải nhanh đòi hỏi tốn kém thời gian, kiến thức nhiều 
hơn, sâu rộng hơn. 
 Với học sinh: Các em còn chƣa quen với phƣơng pháp nên học tập còn gặp 
khó khăn, mới đầu còn thấy căng thẳng, choáng ngợp với việc giải nhanh vì thế còn 
rụt rè trong hoạt động học, không dám nói nên những suy nghĩ của mình. Một số 
em học khá, giỏi chƣa đƣợc tiếp cận đầy đủ và có tính hệ thống. Các em thƣờng 
hay ỷ lại các kiến thức có sẵn dạng ghi nhớ hay hệ quả. 
7.9.3. Khả năng sáng kiến có thể áp dụng cho những đối tượng khác 
31 
 Phƣơng pháp giải nhanh các bài toán Vật lý ở các chủ đề khác nhau trong 
chƣơng trình môn Vật lý lớp 10, 11, 12. 
7.10. Điểm mới của sáng kiến 
 Nghiên cứu thực trạng giảng dạy của giáo viên và học tập của học sinh phần 
Vật lý hạt nhân, cụ thể là bài toán phóng xạ hạt nhân. 
 Nghiên cứu một số vấn đề lý luận về bài tập Vật lý: “ Phương pháp giải 
nhanh bài toán phóng xạ trong chương trình Vật lý lớp 12” 
 Sƣu tầm một số bài tập điển hình, ứng dụng giải nhanh một số bài toán phóng 
xạ hạt nhân trong Vật lý THPT đã sƣu tầm. 
 Xác định cơ sở lý thuyết, hệ thống hóa kiến thức về phóng xạ hạt nhân cho 
học sinh trong quá trình dạy – học phần phóng xạ hạt nhân lớp 12. 
 Thực nghiệm sƣ phạm nhằm kiểm tra hiệu quả của sáng kiến. 
8. NHỮNG THÔNG TIN CẦN ĐƯỢC BẢO MẬT 
 Không. 
9. CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN. 
 Dạy và học môn Vật lý THPT. 
 Dạy ôn thi THPT Quốc gia. 
 Đối tƣợng học sinh tham gia phải có học lực từ trung bình trở lên. 
 Học sinh tham gia nắm tƣơng đối vững vàng các kiến thức Toán học, Hóa 
học có liên quan. 
10. ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH THU ĐƯỢC DO ÁP DỤNG SÁNG KIẾN 
10.1. Đánh giá lợi ích thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả 
 Vai trò của ngƣời giáo viên rất quan trọng, quyết định đến sự thành công của 
hoạt động học tập của học sinh và chất lƣợng giáo dục của các môn học nói chung 
hay môn Vật lý nói riêng. Trong quá trình giảng dạy môn Vật lý, giáo viên chỉ 
nhiệt tình thôi chƣa đủ, mà phải có kinh nghiệm, nhất là việc giảng dạy các lớp 
nâng cao hay bồi dƣỡng đội tuyển thi học sinh giỏi. Qua nhiều năm thực tế giảng 
dạy ở trƣờng THPT, tôi nhận thấy các cách giải nhanh bài toán phóng xạ hạt nhân 
đƣợc nêu trên đã phát huy đƣợc những ƣu điển, đã củng cố đƣợc cách làm bài toán 
phóng xạ hạt nhân cho học sinh, đặc biệt trong công tác ôn thi THPT Quốc gia và 
xét tuyển vào Đại học. Đề tài “ Phương pháp giải nhanh bài toán phóng xạ 
trong chương trình Vật lý lớp 12” là một đề tài đƣợc áp dụng để giải các bài toán 
tƣơng đối khó trong Vật lý, hoặc giúp rút ngắn thời gian giải đề trong các kì thi, 
nên với thời gian chƣa nhiều mà đề tài thì quá rộng nên kính mong quý đồng 
nghiệp trao đổi, góp ý chân thành để đề tài có tác dụng hữu hiệu hơn, thiết thực hơn 
và có thể áp dụng vào thực tế giúp cho phong trào giảng dạy của giáo viên cũng 
32 
nhƣ tinh thần học tập của học sinh ngày càng cải thiện theo đúng tinh thần đổi mới 
của bộ GD và ĐT. 
10.2. Đánh giá lợi ích thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của đối tượng 
được áp dụng (học sinh) 
Trƣớc khi áp dụng sáng kiến tôi cho học sinh lớp 12A2 làm một bài kiểm tra 
với đề bài gồm một số bài tập tƣơng tự của các dạng bài tôi đã nêu trong mục 7.8. 
Kết quả đƣợc tôi dùng làm đối chứng. Sau khi áp dụng sáng kiến tôi cho học sinh 
lớp 12A1, 12A3 làm bài kiểm tra (kết quả ở mục 7.9.2.1. Kết quả điều tra sư 
phạm). Kết thúc thời gian thử nghiệm sáng kiến kinh nghiệm, tôi cho học sinh tự 
đánh giá hiệu quả sáng kiến kinh nghiệm qua phiếu điều tra (Phụ lục) 
 Sau khi cho học sinh đánh giá lợi ích thu đƣợc khi các em đƣợc giáo viên 
hƣớng dẫn “ Phương pháp giải nhanh bài toán phóng xạ trong chương trình 
Vật lý lớp 12” học sinh tự tổng hợp đƣợc kết quả sau: 
BẢN TỔNG HỢP ĐÁNH GIÁ 
 LỢI ÍCH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 
(Dành cho đối tƣợng đƣợc áp dụng thử nghiệm - Học sinh) 
1. Tên SKKN: “ Phương pháp giải nhanh bài toán phóng xạ trong chương 
trình Vật lý lớp 12” 
2. Tác giả SKKN: ...................................................................................................... 
3. Tổng số học sinh tham gia: 80 
4. Nội dung đánh giá 
Tiêu 
chuẩn 
Nội dung đánh giá Kết quả 
4.1 Trƣớc khi đƣợc hƣớng dẫn “ 
Phương pháp giải nhanh bài toán 
phóng xạ trong chương trình Vật 
lý lớp 12” em có thể tự giải đƣợc 
khoảng bao nhiêu phần trăm số đề 
bài giáo viên đã đƣa ra. 
Từ 0 - 10%: 0/30 (0%) 
Từ trên 10 - 25%: 15/80 (18,7%) 
Từ trên 25–dƣới 50%: 35/80 (43,8%) 
Từ trên 50 - 75%: 30/80 (37,5%) 
Từ 75 - 100%: 0/80 (0%) 
4.2 Sau khi đƣợc hƣớng dẫn “ 
Phương pháp giải nhanh bài toán 
phóng xạ trong chương trình Vật 
lý lớp 12” em có thể hiểu và tự giải 
lại đƣợc khoảng bao nhiêu phần trăm 
số đề bài giáo viên đã đƣa ra. 
Từ 0 - 10%: 0/80 (0%) 
Từ trên 10 - 25%: 0/80 (0%) 
Từ trên 25 – dƣới 50%: 1/80 (1,2%) 
Từ 50 - 75%: 20/80 (25%) 
Từ 75 - 100%: 59/80 (73,8) 
33 
4.3 Sau khi đƣợc hƣớng dẫn “ 
Phương pháp giải nhanh bài toán 
phóng xạ trong chương trình Vật 
lý lớp 12” nếu gặp các dạng toán 
tƣơng tự em có khả năng giải đƣợc 
khoảng bao nhiêu phần trăm bài tập. 
Từ 0 - 10%: 0/80 (0%) 
Từ trên 10 - 25%: 0/80 (0%) 
Từ trên 25 – dƣới 50%: 3/80 (3,7%) 
Từ trên 50 - 75%: 35/80 (43,7%) 
Từ 75 - 100%: 42/80 (52,6%) 
4.4 Em có thể giải đƣợc các bài tập 
nâng cao mà trƣớc khi đƣợc giáo 
viên hƣớng dẫn em không giải đƣợc. 
80/80 (100%) 
 Em không thấy sự thay đổi gì 
trƣớc và sau khi đƣợc giáo viên 
hƣớng dẫn. 
0/80 (0%) 
 Em thấy tự tin hơn để tham gia các 
kì thi sau khi đƣợc giáo viên hƣớng 
dẫn. 
80/80 (100%) 
Nhƣ vậy dựa vào kết quả điều tra sƣ phạm và biên bản tổng hợp đánh giá 
hiệu quả sáng kiến kinh nghiệm tôi rút ra nhận xét về lợi ích thu đƣợc do áp dụng 
sáng kiến theo ý kiến của đối tƣợng đƣợc áp dụng (học sinh) nhƣ sau: 
Củng cố cho học sinh các kiến thức Toán học, Hóa học và Vật lý phần phóng 
xạ hạt nhân. 
Học sinh biết cách sử dụng các kiến thức Toán học, Hóa học vào học môn 
Vật lý, phƣơng pháp giải nhanh bài toán Vật lý hạt nhân, cụ thể bài toán phóng xạ 
hạt nhân. 
Góp phần củng cố sự say mê giải bài tập Vật lý, đặc biệt với những bài toán 
trắc nghiệm khách quan môn Vật lý cho kết quả nhanh và chính xác đáp ứng tốt 
việc làm các bài kiểm tra, bài thi. 
Kích thích tƣ duy sáng tạo của học sinh trong quá trình học tập. 
Góp phần củng cố niềm tin của học sinh vào khoa học. 
11. DANH SÁCH NHỮNG TỔ CHỨC/ CÁ NHÂN ĐÃ THAM GIA ÁP 
DỤNG THỬ 
 Nguyễn Văn Điệp, giáo viên môn Vật lí, trƣờng THPT Xuân Hòa, thành phố 
Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc. 
34 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. Nguyễn Anh Vinh (2012), Cẩm nang ôn luyện thi đại học môn vật lý, 
NXB Đại học sƣ phạm. 
2. Nguyễn Anh Vinh (2012), Hướng dẫn ôn tập và phương pháp giải nhanh 
bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12, NXB đại học sƣ phạm. 
3. Vũ Thanh Khiết, 100 đề ôn luyện vật lý, Nhà xuất bản đại học Quốc Gia 
Hà Nội 
4. Tài liệu bồi dưỡng giáo viên môn Vật lí lớp 12, NXB Giáo dục. 
5. Nguyễn Văn Thuận, Hỏi đáp Vật lí 12, NXB Giáo dục. 
6. Sách giáo khoa Vật lí lớp 12 cơ bản và nâng cao, NXB Giáo dục. 
7. Vũ Thanh Khiết, Phạm Quý Tƣ (2000), Bài tập Vật lý sơ cấp tập 2, NXB 
Giáo dục. 
8. Vũ Quang, Nguyễn Quang Hậu, Trần Ngọc Hợi (2001), Giới thiệu đề thi 
tuyển sinh (Vào Đại học và Cao đẳng trong toàn quốc) môn Vật lý, NXB Hà nội. 
9. Giải toán vật lí 12 – tập 2, Nhà xuất bản Giáo dục. 
10. Trƣơng Thọ Lƣơng & Phan Hoàng Văn, Chuyên đề bồi dưỡng Vật lí 12, 
NXB Đà Nẵng 
11. Lê Văn Thông, 270 bài toán vật lý 12 (Tài liệu cá nhân) 
12. Các đề thi THPT Quốc gia từ năm 2010 đến 2019. 
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 
Chữ viết tắt Viết đầy đủ 
BGH Ban giám hiệu 
GV Giáo viên 
GD - ĐT Giáo dục và đào tạo 
HS Học sinh 
PP Phƣơng pháp 
THPT Trung học phổ thông 
SGK Sách giáo khoa 
SGV Sách giáo viên 
SKKN Sáng kiến kinh nghiệm 
35 
PHỤ LỤC 
PHIẾU ĐIỀU TRA LỢI ÍCH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 
(Dành cho đối tƣợng đƣợc áp dụng thử nghiệm - học sinh) 
1. Tên SKKN: “ Phương pháp giải nhanh bài toán phóng xạ trong chương 
trình Vật lý lớp 12” 
2. Tác giả SKKN: ................................................................................................. 
3. Ngƣời đánh giá: ................................................................................................ 
4. Nội dung đánh giá: 
 Em vui lòng cho biết nhận xét của mình về hiệu quả của “ Phương pháp giải 
nhanh bài toán phóng xạ trong chương trình Vật lý lớp 12” mà bản thân em đã 
đƣợc áp dụng trong thời gian ôn thi THPT Quốc gia, năm học 2018-2019 với 
những nội dung sau: 
4.1. Trƣớc khi đƣợc hƣớng dẫn “ Phương pháp giải nhanh bài toán phóng xạ 
trong chương trình Vật lý lớp 12” em có thể tự giải đƣợc khoảng bao nhiêu phần 
trăm số đề bài giáo viên đã đƣa ra: ............................................................................. 
4.2. Sau khi đƣợc hƣớng dẫn “ Phương pháp giải nhanh bài toán phóng xạ 
trong chương trình Vật lý lớp 12” em có thể hiểu và tự giải lại đƣợc khoảng bao 
nhiêu phần trăm số đề bài giáo viên đã đƣa ra: .......................................................... 
4.3. Sau khi đƣợc hƣớng dẫn “ Phương pháp giải nhanh bài toán phóng xạ 
trong chương trình Vật lý lớp 12” nếu gặp các dạng toán tƣơng tự em có khả 
năng giải đƣợc khoảng bao nhiêu phần trăm bài tập .. 
4.4. Tích  vào ô trống những ý mà em thấy đúng với mình: Sau khi đƣợc hƣớng 
dẫn “ Phương pháp giải nhanh bài toán phóng xạ trong chương trình Vật lý 
lớp 12” 
 Em có thể giải đƣợc các bài tập nâng cao mà trƣớc khi đƣợc giáo viên 
hƣớng dẫn em không giải đƣợc. 
 Em không thấy sự thay đổi gì trƣớc và sau khi đƣợc giáo viên hƣớng 
dẫn 
 Em thấy tự tin hơn để tham gia các kì thi sau khi đƣợc giáo viên hƣớng 
dẫn 
Người đánh giá 
36 
MỤC LỤC 
Nội dung Trang 
1. Lời giới thiệu. 1 
2. Tên sáng kiến. 2 
3. Tác giả sáng kiến. 2 
4. Chủ đầu tƣ tạo ra sáng kiến. 2 
5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến. 2 
6. Ngày sáng kiến đƣợc áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử. 2 
7. Mô tả bản chất của sáng kiến. 2 
7.1. Mục đích nghiên cứu sáng kiến. 2 
7.2. Nhiệm vụ nghiên cứu sáng kiến. 3 
7.3. Đối tƣợng và khách thể sáng kiến nghiên cứu. 3 
7.4. Phạm vi nghiên cứu của sáng kiến. 3 
7.5. Phƣơng pháp nghiên cứu của sáng kiến. 3 
7.6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn khi thực hiện sáng kiến. 4 
7.7. Cơ sở lý luận và thực tiễn của sáng kiến. 5 
7.7.1. Thực trạng trƣớc khi nghiên cứu vấn đề. 5 
7.7.2. Yêu cầu cần đạt về kiến thức, kỹ năng, năng lực cần phát triển của 
phƣơng pháp giải nhanh bài toán phóng xạ trong chƣơng trình Vật lý lớp 
12. 
5 
7.7.3. Những đặc điểm về điều kiện giảng dạy của giáo viên và học tập 
của học sinh. 
6 
7.7.4. Cơ sở lý thuyết. 7 
7.8. Bài học kinh nghiệm về phƣơng pháp giải nhanh bài toán phóng xạ 
trong chƣơng trình Vật lý lớp 12 
9 
7.8.1. Xác định lƣợng chất còn lại và lƣợng chất đã bị phân rã. 10 
7.8.2. Khối lƣợng của hạt nhân con tạo thành. 13 
7.8.3. Thời gian phóng xạ, tuổi thọ của vật cổ. 15 
7.8.4. Xác định chu kì bán rã T. 20 
7.8.5. Xác định hạt nhân và số hạt (tia phóng xạ) trong quá trính phóng 
xạ. 
24 
7.9. Khả năng áp dụng của sáng kiến. 27 
7.9.1. Quá trình áp dụng thử nghiệm sáng kiến. 27 
7.9.2. Kết quả áp dụng thử nghiệm sáng kiến. 27 
7.9.2.1. Kết quả điều tra sƣ phạm. 27 
37 
7.9.2.2. Đánh giá hiệu quả của “Phƣơng pháp giải nhanh bài toán phóng 
xạ trong chƣơng trình Vật lý lớp 12.” 
29 
7.9.3. Khả năng sáng kiến có thể áp dụng cho những đối tƣợng khác. 30 
7.10. Điểm mới của sáng kiến. 31 
8. Những thông tin cần đƣợc bảo mật 31 
9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến 31 
10. Đánh giá lợi ích thu đƣợc do áp dụng sáng kiến 31 
10.1. Đánh giá lợi ích thu đƣợc do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác 
giả 
31 
10.2. Đánh giá lợi ích thu đƣợc do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của đối 
tƣợng đƣợc áp dụng (học sinh) 
32 
11. Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử 33 
Tài liệu tham khảo 34 
Danh mục các chữ viết tắt 34 
Phụ lục 35 
Mục lục 36 
38 
.., ngày.thángnăm. 
 Thủ trƣởng đơn vị/ 
 Chính quyền địa phƣơng 
 (Kí tên, đóng dấu) 
.., ngày.thángnăm. 
 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG 
 SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ 
 (Kí tên, đóng dấu) 
Xuân Hòa, ngày 15 tháng 02 năm 2020. 
 Tác giả sáng kiến 
 (Kí, ghi rõ họ tên) 
 Nguyễn Văn Điệp 

File đính kèm:

  • pdfsang_kien_kinh_nghiem_phuong_phap_giai_nhanh_bai_toan_phong.pdf
Sáng Kiến Liên Quan