Sáng kiến kinh nghiệm phương pháp giải đề thi trắc nghiệm chương sóng cơ và sóng âm ôn thi tốt nghiệp và đại học
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.
Hiện nay, khi mà hình thức thi trắc nghiệm khách quan được áp dụng trong các kì thi
tốt nghiệp và tuyển sinh đại học, cao đẳng thì yêu cầu về việc nhận dạng để giải nhanh và
tối ưu các câu trắc nghiệm, đặc biệt là các câu trắc nghiệm định lượng là rất cần thiết để
có thể đạt được kết quả cao trong kì thi. Trong đề thi tuyển sinh ĐH và CĐ năm 2010,
năm 2011, môn Vật Lý có những câu trắc nghiệm định lượng khá khó mà các đề thi trước
đó chưa có, nếu chưa gặp và chưa giải qua lần nào thì thí sinh khó mà giải nhanh và
chính xác các câu này, mặt khác về lý thuyết cung như bài tập về sóng các em còn mơ hồ
so với các chương khác nên việc giải đề thi trong chương này còn khó khăn hơn.
Để giúp các em học sinh nhận dạng được các câu trắc nghiệm định lượng từ đó có
thể giải nhanh và chính xác từng câu, tôi xin tập hợp ra đây các bài tập điển hình trong
sách giáo khoa, trong sách bài tập, trong các đề thi tốt nghiệp THPT, thi tuyển sinh ĐH –
CĐ trong những năm qua và phân chúng thành những dạng cơ bản từ đó đưa ra phương
pháp giải cho từng dạng. Hy vọng rằng tập tài liệu này giúp ích được một chút gì đó cho
các quí đồng nghiệp trong quá trình giảng dạy và các em học sinh trong quá trình kiểm
tra, thi cử
- 12,8 < k < 6,02; vì k Z nên k nhận 19 giá trị, do đó trên BM có 19 cực đại. 7. Ta có: l = 6 2 = 3 l = 80 cm = 0,4 m; v = f = 40 m/s; Trên dây có sóng dừng với 12 bụng sóng thì: l = 12 2 ' ’ = 6 l = 40 cm = 0,4 m; T’ = ' ' v = 0,01 s. 8. Trong ống có hai nút sóng cách nhau 2 ; hai đầu hở là hai bụng sóng cách nút sóng 4 nên ta có: l = = 2 m; T = v = 0,00606 s; f = v = 165 Hz. 9. Ta có: = f v = 0.5 m = 50 cm. Trên dây có: N = 2 AB = AB2 = 4 bụng sóng. Vì có 4 bụng sóng với hai nút ở hai đầu nên sẽ có 5 nút (kể cả hai nút tại A và B). 10. Ta có: = f v = 0,02 m = 2 cm; AM = 3,5 cm = 7 4 = (2.3 + 1) 4 nên tại M là bụng sóng và đó là bụng sóng thứ 3 kể từ A.Trên dây có N = 2 AB = 50 bụng sóng và có N’ = N +1 = 51 nút kể cả hai nút tại A và B. III. Sóng âm. * Các công thức: + Mức cường độ âm: L = lg 0I I . + Cường độ âm chuẩn: I0 = 10 -12 W/m 2 . + Cường độ âm tại điểm cách nguồn âm một khoảng R: I = 24 R P . + Tần số sóng âm do dây đàn có chiều dài l phát ra (hai đầu cố định): f = k l v 2 ; k = 1, âm phát ra là âm cơ bản, k = 2, 3, 4, , âm phát ra là các họa âm. Tần số sóng âm do ống sáo có chiều dài l phát ra (một đầu bịt kín, một đầu để hở): f = (2k + 1) l v 4 ; k = 0, âm phát ra là âm cơ bản, k = 1, 2, 3, , âm phát ra là các họa âm. * Phương pháp giải: 13 Để tìm một số đại lượng liên quan đến sóng âm ta viết biểu thức liên quan đến các đại lượng đã biết và đại lượng cần tìm từ đó suy ra và tính đại lượng cần tìm. * Bài tập minh họa: 1. Loa của một máy thu thanh có công suất P = 2 W. a) Tính mức cường độ âm do loa tạo ra tại một điểm cách máy 4 m. b) Để tại điểm ấy mức cường độ âm chỉ còn 70 dB, phải giảm nhỏ công suất của loa bao nhiêu lần? 2. Mức cường độ âm do nguồn S gây ra tại điểm M là L; cho nguồn S tiến lại gần M một khoảng D thì mức cường độ âm tăng thêm 7 dB. a) Tính khoảng cách từ S đến M biết D = 62 m. b) Biết mức cường độ âm tại M là 73 dB. Tính công suất của nguồn. 3. Một sóng âm truyền trong không khí. Mức cường độ âm tại điểm M và tại điểm N lần lượt là 40 dB và 80 dB. Biết cường độ âm tại M là 0,05 W/m2. Tính cường độ âm tại N. 4. Ba điểm O, A, B cùng nằm trên một nửa đường thẳng xuất phát từ O. Tại O đặt một nguồn điểm phát sóng âm đẳng hướng ra không gian, môi trường không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại A là 60 dB, tại B là 20 dB. Tính mức cường độ âm tại trung điểm M của đoạn AB. 5. Một nguồn âm S phát ra âm có tần số xác định. Năng lượng âm truyền đi phân phối đều trên mặt cầu tâm S bán kính d. Bỏ qua sự phản xạ của sóng âm trên mặt đất và các vật cản. Tai điểm A cách nguồn âm S 100 m, mức cường độ âm là 20 dB. Xác định vị trí điểm B để tại đó mức cường độ âm bằng 0. 6. Mức cường độ âm tại vị trí cách loa 1 m là 50 dB. Một người xuất phát từ loa, đi ra xa nó thì thấy: khi cách loa 100 m thì không còn nghe được âm do loa đó phát ra nữa. Lấy cường độ âm chuẫn là I0 = 10 -12 W/m 2, coi sóng âm do loa đó phát ra là sóng cầu. Xác định ngưỡng nghe của tai người này. 7. Hai họa âm liên tiếp do một dây đàn phát ra có tần số hơn kém nhau 56 Hz. Tính tần số của họa âm thứ ba do dây đàn này phát ra. 8. Một nhạc cụ phát ra âm cơ bản có tần số f = 420 Hz. Một người nghe được âm có tần số lớn nhất là 18000 Hz. Tìm tần số lớn nhất mà nhạc cụ này có thể phát ra để tai người này còn nghe được. 9. Trong ống sáo một đầu kín một đầu hở có sóng dừng với tần số cơ bản là 110 Hz. Biết tốc độ truyền âm trong không khí là 330 m/s. Tìm độ dài của ống sáo. * Đáp số và hướng dẫn giải: 1. a) Ta có: L = lg 0I I = lg 122 0 2 10.4.4 2 lg 4 IR P = 10 B = 100 dB. b) Ta có: L – L’ = lg 0 24 IR P - lg 0 24 ' IR P = lg 'P P 'P P = 10 L - L’ = 1000. Vậy phải giảm nhỏ công suất của loa 1000 lần. 2. a) Ta có: L’ – L = lg 0 2)(4 IDSM P - lg 0 24 ISM P = lg 2 2 )( DSM SM 2)( DSM SM = 10 L’ – L = 10 0,7 = 5 SM = 15 .5 D = 112 m. b) Ta có: L = lg 0 24 ISM P 0 24 ISM P = 10 L P = 4SM2I010 L = 3,15 W. 14 3. Ta có: LN – LM = lg 0I I N - lg 0I IM = lg M N I I IN = IM.10 MN LL = 500 W. 4. Ta có: LA = lg 0 2.4 IOA P ; LB = lg 0 2.4 IOB P LA – LB = lg 2 OA OB = 6 – 2 = 4 (B) = lg104 2 OA OB = 10 4 OB = 100.OA. Vì M là trung điểm của AB nên: OM = OA + 2 OAOB = 2 OBOA = 50,5.OA; LA – LM = lg 2 OA OM = lg50,5 2 LM = LA - lg50,5 2 = 6 - 3,4 = 2,6 (B) = 26 (dB). 5. LA = lg 0I I A = 2; LB = lg 0I I B = 0 LA – LB = lg B A I I = 2 B A I I = 10 2 ; B A I I = 2 2 4 4 B A d P d P = 2 A B d d = 10 2 dB = 10dA = 1000 m. 6. Ta có: I1 = 2 14 R P ; I2 = 2 24 R P 2 1 1 2 R R I I = 10 -4 I2 = 10 -4 I1. L2 = lg 0 2 I I = lg 0 1 410 I I = lg 0 1 I I + lg10 -4 = L1 – 4 = 5 – 4 = 1 (B) = 10 (dB). 7. Ta có: kf – (k – 1)f = 56 Tần số âm cơ bản: f = 56 Hz Tần số họa âm thứ 3 là: f3 = 3f = 168 Hz. 8. Các âm mà một nhạc cụ phát ra có tần số fk = kf; (k N và f là tần số âm cơ bản). Để tai người này có thể nghe được thì fk = kf 18000 k = f 18000 = 42,8. Vì k N nên k = 42. Vậy: Tần số lớn nhất mà nhạc cụ này phát ra để tai người này nghe được là fk = 42f = 17640 Hz. 9. Ta có: = f v = 3 m. Đầu kín của ống sáo là nút, đầu hở là bụng của sóng dừng nên chiều dài của ống sáo là: L = 4 = 0,75 m. IV. MỘT SỐ CÂU TRẮC NGHIỆM LUYỆN TẬP PHẦN * Đề thi ĐH – CĐ năm 2009: 1. Một sóng ngang truyền theo chiều dương của trục Ox, có phương trình sóng là u = 6cos(4t – 0,02x); với u và x tính bằng cm, t tính bằng s. Sóng này có bước sóng là A. 200 cm. B. 159 cm. C. 100 cm. D. 50 cm. 2. Trên một sợi dây đàn hồi dài 1,8 m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng với 6 bụng sóng. Biết sóng truyền trên dây có tần số 100 Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. 60 m/s. B. 10 m/s. C. 20 m/s. D. 600 m/s. 3. Ở bề mặt một chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S1 và S2 cách nhau 20 cm. Hai nguồn này dao động theo phương thẳng đứng có phương trình lần lượt là u1 = 5cos40t (mm); u2 = 5cos(40t + ) (mm). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 80 cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn thẳng S1S2 là A. 11. B. 9. C. 10. D. 8. 15 4. Một sóng âm truyền trong không khí. Mức cường độ âm tại điểm M và tại điểm N lần lượt là 40 dB và 80 dB. Cường độ âm tại N lớn hơn cường độ âm tại M A. 1000 lần. B. 40 lần. C. 2 lần. D. 10000 lần. 5. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm A. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó ngược pha. B. gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha. C. gần nhau nhất mà dao động tại hai điểm đó cùng pha. D. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha. 6. Sóng truyền theo trục Ox với phương trình u = acos(4t – 0,02x) (u và x tính bằng cm, t tính bằng giây). Tốc độ truyền của sóng này là A. 100 cm/s. B. 150 cm/s. C. 200 cm/s. D. 50 cm/s. 7. Một sóng âm truyền trong thép với tốc độ 5000 m/s. Nếu độ lệch pha của sóng âm đó ở hai điểm gần nhau nhất cách nhau 1 m trên cùng một phương truyền sóng là 2 thì tần số của sóng bằng A. 1000 Hz B. 2500 Hz. C. 5000 Hz. D. 1250 Hz. 8. Một nguồn phát sóng cơ theo phương trình u = 4cos(4t - 4 ) (cm). Biết dao động tại hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng cách nhau 0,5 m có độ lệch pha là 3 . Tốc độ truyền của sóng đó là A. 1,0 m/s B. 2,0 m/s. C. 1,5 m/s. D. 6,0 m/s. 9. Một sóng cơ có chu kì 2 s truyền với tốc độ 1 m/s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên một phương truyền sóng mà tại đó các phần tử môi trường dao động ngược pha nhau là A. 0,5 m. B. 1,0 m. C. 2,0 m. D. 2,5 m. 10. Ở mặt nước có hai nguồn sóng dao động theo phương vuông góc với mặt nước, có cùng phương trình u = Acost. Trong miền gặp nhau của hai sóng, những điểm mà ở đó các phần tử nước dao động với biên độ cực đại sẽ có hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn đến đó bằng: A. một số lẻ lần nửa bước sóng. B. một số nguyên lần bước sóng. C. một số nguyên lần nửa bước sóng. D. một số lẻ lần bước sóng. 11. Trong một ống thẳng, dài 2 m, hai đầu hở, hiện tượng sóng dừng xảy ra với một âm có tần số f. Biết trong ống có 2 nút sóng và tốc độ truyền âm là 330 m/s. Tần số f có giá trị là A. 165 Hz. B. 330 Hz. C. 495 Hz. D. 660 Hz. 12. Một sợi dây đàn hồi, hai đầu cố định có sóng dừng. Khi tần số sóng trên dây là 20 Hz thì trên dây có 3 bụng sóng. Muốn trên dây có 4 bụng sóng thì phải A. tăng tần sồ thêm 3 20 Hz. B. Giảm tần số đi 10 Hz. C. tăng tần số thêm 30 Hz. D. Giảm tần số đi còn 3 20 Hz. 13. Tại một điểm M nằm trong môi trường truyền âm có mức cường độ âm là LM = 80 dB. Biết ngưỡng nghe của âm đó là I0 = 10 -10 W/m 2. Cường độ âm tại M có độ lớn 16 A. 10 W/m 2 . B. 1 W/m 2 . C. 0,1 W/m 2 . D. 0,01 W/m 2 . * Đề thi ĐH – CĐ năm 2010: 14. Điều kiện để hai sóng cơ khi gặp nhau, giao thoa được với nhau là hai sóng phải xuất phát từ hai nguồn dao động A. cùng biên độ và có hiệu số pha không đổi theo thời gian. B. cùng tần số, cùng phương. C. có cùng pha ban đầu và cùng biên độ. D. cùng tần số, cùng phương và có hiệu số pha không đổi theo thời gian. 15. Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 20 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA = 2cos40πt và uB = 2cos(40πt + π) (uA và uB tính bằng mm, t tính bằng s). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30 cm/s. Xét hình vuông AMNB thuộc mặt thoáng chất lỏng. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn BM là A. 19. B. 18. C. 17. D. 20. 16. Ba điểm O, A, B cùng nằm trên một nửa đường thẳng xuất phát từ O. Tại O đặt nguồn điểm phát sóng âm đẳng hướng ra không gian, môi trường không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại A là 60 dB, tại B là 20 dB. Mức cường độ âm tại trung điểm M của đoạn AB là A. 40 dB. B. 34 dB. C. 26 dB. D. 17 dB. 17. Một sợi dây AB dài 100 cm căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắn với một nhánh của âm thoa dao động điều hòa với tần số 40 Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định, A được coi là nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là 20 m/s. Kể cả A và B, trên dây có A. 5 nút và 4 bụng. B. 3 nút và 2 bụng. C. 9 nút và 8 bụng. D. 7 nút và 6 bụng. 18. Tại một điểm trên mặt chất lỏng có một nguồn dao động với tần số 120 Hz, tạo ra sóng ổn định trên mặt chất lỏng. Xét 5 gợn lồi liên tiếp trên một phương truyền sóng, ở về một phía so với nguồn, gợn thứ nhất cách gợn thứ năm 0,5 m. Tốc độ truyền sóng là A. 30 m/s. B. 15 m/s. C. 12 m/s. D. 25 m/s. 19. Tại một vị trí trong môi trường truyền âm, khi cường độ âm tăng gấp 10 lần giá trị cường độ âm ban đầu thì mức cường độ âm A. giảm đi 10 B. B. tăng thêm 10 B. C. tăng thêm 10 dB. D. giảm đi 10 dB. 20. Một sóng cơ truyền trong một môi trường dọc theo trục Ox với phương trình u = 5cos(6t - x) (cm) (x tính bằng mét, t tính bằng giây). Tốc độ truyền sóng bằng A. 1 6 m/s. B. 3 m/s. C. 6 m/s. D. 1 3 m/s. 21. Khi nói về sóng âm, phát biểu nào sau đây là sai? A. Ở cùng một nhiệt độ, tốc độ truyền sóng âm trong không khí nhỏ hơn tốc độ truyền sóng âm trong nước. B. Sóng âm truyền được trong các môi trường rắn, lỏng và khí. C. Sóng âm trong không khí là sóng dọc. D. Sóng âm trong không khí là sóng ngang. 22. Một sợi dây AB có chiều dài 1 m căng ngang, đầu A cố định, đầu B gắn với một nhánh của âm thoa dao động điều hoà với tần số 20 Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định với 4 bụng sóng, B được coi là nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là 17 A. 50 m/s. B. 2 cm/s. C. 10 m/s. D. 2,5 cm/s. 23. Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B dao động đều hòa cùng pha với nhau và theo phương thẳng đứng. Biết tốc độ truyền sóng không đổi trong quá trình lan truyền, bước sóng do mỗi nguồn trên phát ra bằng 12 cm. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm dao động với biên độ cực đại nằm trên đoạn thẳng AB là A. 9 cm. B. 12 cm. C. 6 cm. D. 3 cm. 24. Một sợi dây chiều dài căng ngang, hai đầu cố định. Trên dây đang có sóng dừng với n bụng sóng, tốc độ truyền sóng trên dây là v. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là A. v . n B. nv . C. 2nv . D. nv . * Đáp án các câu trắc nghiệm luyện tập phần II: 1 C. 2 A. 3 C. 4 D. 5 D. 6 C. 7 D. 8 D. 9 B. 10 B. 11 B. 12 A. 13 D. 14 D. 15 A. 16 C. 17 A. 18 B. 19 C. 20 C. 21 D. 22 C. 23 C. 24 D. V. BÀI HỌC KINH NGHIỆM : - Trong phần sóng cơ và sóng âm vật lý 12, kiến thức và bài tập cũng rất đa dạng. Ơ đây, tôi chỉ đưa ra một phuong pháp và bài tập đặc trưng. Qua việc đổi mới chương trình vật lý 12, tôi thấy rằng học sinh còn bỡ ngỡ với phương pháp học, chưa có kỹ năng giải bài tập, cho dù đó là những bài tập cơ bản. Vì vậy, người giáo viên cần phải hệ thống hóa kiến thức để đưa ra phương pháp giải bài tập cho học sinh là điều cần thiết. Hơn nữa, theo chương trình trong chương này thì rất ít tiết bài tập, nhất là các lớp không có tiết tự chọn vì vậy cần phải tăng cường cho học sinh làm bài tập ở nhà và giáo viên chỉnh sửa và hướng dẫn phương pháp giải ở những tiết bài tập trên lớp. Với chuyên đề này, tôi chỉ đề cập đến bài tập trong phạm vi nhỏ của chuong sóng cơ và sóng âm, với những kiến thức và bài tập cơ bản, phần dạng bài tập và cách giải. Tuy đề tài này ngắn gọn, đơn giản nhưng áp dụng được trong tình hình thực tế là để làm bài thi trắc nghiệm tốt nhanh các em phải nắm vững cách giải tự luận hiểu rõ phương pháp giải của bài sau đó rút ra được công thức ngắn gọn cho nhất để áp dụng vào bái tập trắc nghiệm, nó sẽ giúp cho học sinh rất nhiều trong việc làm bài thi trắc nghiệm. Trong quá trình giảng dạy bộ môn Vật lí ở trường THPT, việc hình thành cho học sinh phương pháp, kỹ năng giải bài tập Vật lí là hết sức cần thiết, và điều quan trọng nhất là kết quả thi dại học của các em. + Giúp học sinh có thói quen phân tích đầu bài, hình dung được các hiện tượng Vật lí xảy ra trong bài toán sau vận dụng công thức gọn nhất nhanh nhất dể làm bài thi có hiệu quả. 18 + Mặt khác do tính chất đề thi trắc nghiệm rất rộng và rất dài với 40 đến 50 câu hỏi trắc nghiệm trải dài hết chương trình lớp 12 do đó với thói quen ta giải các đề tự luận trong thời gian 60 phút đến 90 phút ta chỉ giải được từ 5 đến 10 bài tập là nhiều. Do đó việc hình thành các công thức thu gọn và kĩ năng giải bài tập trác nghiệm là hết sức cần thiết. Để làm được điều này: - Giáo viên cần tự bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ chuyên môn, thường xuyên trao đổi, rút kinh nghiệm với đồng nghiệp. - Nắm vững chương trình bộ môn toàn cấp học. - Giáo viên cần hướng dẫn học sinh nghiên cứu kỹ các kiến thức cần nhớ để ôn tập, nhớ lại kiến thức cơ bản, kiến thức mở rộng, lần lượt nghiên cứu kỹ các phương pháp giải bài tập sau đó giải các bài tập theo hệ thống lại các công thúc thu gọn để các em ôn tập dễ dàng hơn. Trên cơ sở đó học sinh tự hình thành cho mình kỹ năng giải bài tập trắc nghiệm. Trên dây là một số kinh nghiệm mà bản thân tôi đã rút ra được từ thực tế qua quá trình giảng dạy tự chọn chương dao động điều hòa, lớp 12 ở trường THPT nói chung, cũng là kinh nghiệm rút ra được sau khi thực hiện đề tài này nói riêng. 19 C - KẾT LUẬN Thực tế giảng dạy và kết quả các bài kiểm tra, bài thi trong năm học 2009 - 2010 và 2010 - 2011 của các em học sinh trường THPT Bình Sơn, nơi tôi đang công tác cho thấy nếu các em học sinh nhận được dạng các câu hỏi trắc nghiệm định lượng trong các đề thi thì việc giải các câu này sẽ cho kết quả khá tốt. Trong đề thi tuyển sinh ĐH năm 2010, 2011 có một số câu trắc nghiệm định lượng khá dài và khó nên học sinh tôi không làm kịp, do đó kết quả điểm thi năm 2010, 2011 không cao bằng năm 2009. Vì vậy tôi đã đưa vào trong tài liệu này một số dạng bài tập được xem là mới với cách giải được coi là ngắn gọn nhất (theo suy nghĩ chủ quan của bản thân tôi) để các đồng nghiệp và các em học sinh tham khảo. Để đạt được kết quả cao trong các kỳ thi thì các em học sinh nên giải nhiều đề luyện tập để rèn luyện kỷ năng nhận dạng từ đó đưa ra phương án tối ưu để giải nhanh và chính xác từng câu. Nếu đề có những câu khó và dài quá thì nên dành lại để giải sau cùng. Nếu sắp hết giờ mà chưa giải ra một số câu nào đó thì cũng đừng bỏ trống, hãy lựa chọn một phương án mà mình cho là khả thi nhất để tô vào ô lựa chọn (dù sao vẫn còn xác suất 25%). Do thời gian còn eo hẹp nên tài liệu chỉ mới trình bày được một phần của chương trình Vật Lý 12. Cách giải các bài tập theo suy nghĩ chủ quan của tôi cho là ngắn gọn nhưng chưa chắc là ngắn gọn lắm và chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót trong cách phân dạng cũng như cách giải các bài tập minh họa. Rất mong nhận được những nhận xét, góp ý của các quí đồng nghiệp để xây dựng được một tập tài liệu hoàn hảo hơn. Xin chân thành cảm ơn. Bình Sơn, ngày 15 tháng05 năm 2012 Người thực hiện Phạm Ngọc Thành 20 D. TÀI LIỆU THAM KHẢO : 1. Vật lí 12 – Cơ bản – Vũ Quang (chủ biên) – NXB GD – Năm 2008. 2. Vật lí 12 – Nâng cao – Vũ Thanh Khiết (chủ biên) – NXB GD – Năm 2008. 3. Nội dung ôn tập môn Vật lí 12 – Nguyễn Trọng Sửu – NXB GD – Năm 2010. 4. Bài giảng trọng tâm chương trình chuẩn Vật lí 12 – Vũ Thanh Khiết – NXB ĐHQG Hà Nội – 2010. 5. Các đề thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh ĐH – CĐ các năm học 2008-2009 và 2009- 2010. 6. Các trang web thuvienvatly.com và violet.vn. 21 MỤC LỤC STT NỘI DUNG TRANG 1 A - PHẦN MỞ ĐẦU 4 2 I – Lý do chọn đề tài 4 3 II. Thực trạng trước khi thực hiện các giải pháp của đề tài 4 4 III. Nội dung đề tài 5 5 B - NỘI DUNG 6 6 Cở sở lí luận và biện pháp thực hiện các giải pháp của đề tài 6 7 I. Tìm các đại lượng đặc trưng của sóng – Viết phương trình sóng 6 8 II. Giao thoa sóng – Sóng dừng. 8 9 III. Sóng âm 11 10 IV. Một số câu hỏi trác nghiệm luyện tập 13 11 V. Bài học kinh nghiệm 16 12 C. KẾT LUẬN 18 13 D. TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 22 Sở GD&ĐT Đồng Nai CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trƣờng THPT Bình Sơn Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Bình Sơn, ngày 15 tháng 05 năm 2012 PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học 2011 – 2012 Tên sáng kiến kinh nghiệm : “ ỨNG DỤNG ĐƢỜNG TRÕN LƢỢNG GIÁC ĐỂ GIẢI MỘT SỐ BÀI TOÁN VÂT LÍ” Họ và tên tác giả : Phạm Ngọc Thành Tổ : Lý – Thể Dục Lĩnh vực : Quản lý giáo dục Phương pháp dạy học bộ môn Phương pháp giáo dục Lĩnh vực khác 1. Tính mới : - Có giải pháp hoàn toàn mới - Có giải pháp cải tiến, đổi mới từ giải pháp đã có 2. Hiệu quả : - Hoàn toàn mới và đã triển khai áp dụng trong toàn ngành có hiệu quả cao - Có tính cải tiến hoặc đổi mới từ những giải pháp đã có và đã triển khai áp dụng trong toàn ngành có hiệu quả cao - Hoàn toàn mới và đã triển khai áp dụng tại đơn vị có hiệu quả cao - Có tính cải tiến hoặc đổi mới từ những giải pháp đã có và đã triển khai áp dụng tại đơn vị có hiệu quả cao 3. Khả năng áp dụng : - Cung cấp được các luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối, chính sách : Tốt Khá Đạt - Đưa ra các giải pháp khuyến nghị có khả năng ứng dụng thực tiễn, dễ thực hiện và dễ đi vào cuộc sống : Tốt Khá Đạt - Đã được áp dụng trong thực tế đạt hiệu quả hoặc có khả năng áp dụng đạt hiệu quả trong phạm vi rộng : Tốt Khá Đạt XÁC NHẬN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN THỦ TRƢỞNG ĐƠN VỊ (Kí và ghi rõ họ tên) (Kí, ghi rõ họ tên và đóng dấu) Nguyễn Thị Mỹ Trang Trương Thị Kim Huệ Mẫu 7
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_phuong_phap_giai_de_thi_trac_nghiem_chuong_song_co_song_am_on_thi_tot_nghiep_v.pdf