Sáng kiến kinh nghiệm: phương pháp giải bài toán cực trị trong điện xoay chiều
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Đất nước ta đang trong quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa, kinh tế xã
hội ngày càng phát triển, nhu cầu về nhân lực có trình độ cao là rất lớn. Do đó, học
sinh cần tích cực học tập để trau dồi kiến thức, nâng cao kỹ năng cho bản thân
mình.
Thực hiện chủ trương của Đảng, Nhà nước và của ngành Giáo dục về đổi
mới phương pháp giáo dục ở bậc trung học, hình thức thi trắc nghiệm khách quan
đã được áp dụng. Nó đã bộc lộ ưu điểm là nội dung thi bao quát cả chương trình,
tránh được tình trạng học tủ. Từ đó, giáo viên có thể đánh giá trình độ học sinh một
cách toàn diện.Vì vậy, để làm tốt bài thi trắc nghiệm đòi hỏi người học phải ghi
nhớ đầy đủ kiến thức trọng tâm, biết cách vận dụng linh hoạt, sáng tạo và nhanh
nhạy trong phán đoán nhận dạng cũng như trong tính toán.
Điện xoay chiều là một phần quan trọng trong chương trình vật lí lớp 12 và
chiếm tỉ trọng lớn trong đề thi của các kì thi Quốc gia hiện hành, và đây cũng là
một phần có lượng kiến thức lớn và khó đối với học sinh THPT. Trong đó, bài toán
cực trị trong mạch điện xoay chiều là một mảng bài toán khó đối với học sinh.
Trong thực tế, khi giải bài tập phần này, thậm chí là một số bài toán cực trị đơn
giản, học sinh vẫn hay nhầm lẫn và lúng túng. Hoặc có trường hợp học sinh giải
được nhưng không hiểu bản chất bài toán, nghĩa là các em chỉ biết cách làm.
Qua quá trình công tác giáo dục, với vị trí là một giáo viên, tôi luôn suy nghĩ
về phương pháp dạy học phần bài tập này như thế nào để phù hợp với tình hình
học tập của học sinh THPT nói chung và trường THPT Võ Trường Toản nói riêng
nhằm mang lại hiệu quả giáo dục tốt hơn. Chính vì lý do đó, thông qua kinh
nghiệm giảng dạy bộ môn vật lý lớp 12 trong những năm qua, nay tôi viết đề tài
“PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TOÁN CỰC TRỊ TRONG ĐIỆN XOAY
CHIỀU” nhằm hệ thống hóa các dạng toán cực trị để phục vụ cho công tác giảng
dạy, cũng như để học sinh tham khảo trong quá trình học. Điều quan trọng là nhằm
trang bị cho học sinh những kiến thức cơ bản, giúp các em có thể nhanh chóng
định hình những kiến thức cần áp dụng để giải các bài tập trắc nghiệm phần điện
xoay chiều một cách nhanh chóng và tránh được những nhầm lẫn.
ện áp hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại. Tính tần số góc . Biết 2 ( )L H . A. 120rad/s B. 50rad/s C. 100rad/s D. 98rad/s Sáng kiến kinh nghiệm Lương Minh Nghĩa Trang 27 Bài 23: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu đoạn mạch có biểu thức u U 2cos t, tần số góc biến đổi. Khi 1 40 (rad / s) và khi 2 360 (rad / s) thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch điện có giá trị bằng nhau. Để cường độ dòng điện trong mạch đạt giá trị lớn nhất thì tần số góc bằng bao nhiêu? A. 120rad/s B. 50rad/s C. 100rad/s D. 98rad/s Bài 24: Đặt điện áp xoay chiều có f thay đổi vào hai đầu đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc the FCHL 24 10 ; 6 1 2 . Để điện áp hiệu dụng 2 đầu LC (ULC) đạt giá trị cực tiểu thì tần số dòng điện phải bằng bao nhiêu? A. 60Hz B. 50Hz C. 100Hz D. 120Hz Bài 25: Đặt điện áp xoay chiều t100cos2Uu (U không đổi, t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm 5 1 H và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ điện để điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt giá trị cực đại. Giá trị cực đại đó bằng 3U . Điện trở R bằng bao nhiêu? A. 100 2 B. 10 2 C. 100 D. 10 Bài 26: Cho mạch điện như hình vẽ: u=120 2 cos(100 )t (V); cuộn dây có r =15; )( 25 2 HL C là tụ điện biến đổi. Điện trở vôn kế lớn vô cùng. Điều chỉnh C để điện áp hiệu dụng của cuộn dây lớn nhất. Tìm C và điện áp hiệu dụng của cuộn dây lúc này? A. )(136);( 8 10 2 VUFC V B. )(163);( 4 10 2 VUFC V C. )(136);( 3 10 2 VUFC V D. )(186);( 5 10 2 VUFC V Bài 27: Cho mạch điện, uAB = UAB 2 cos100t(V), khi 410 C (F) thì vôn kế chỉ giá trị nhỏ nhất. Giá trị của L bằng: A. 1 (H) B. 2 (H) C. 3 (H) D. 4 (H) IV. HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI Kết thúc quá trình thực nghiệm đề tài của mình, tôi thấy học sinh tham gia một cách hăng say, sôi nổi với việc giải bài tập. Học sinh tiếp thu bài học nhanh và không còn dè dặt khi giải. Trong quá trình tìm hiểu bài học, các em đã có cố gắng rất nhiều để có thể hiểu bài. Các em đã hứng thú trao đổi, nêu ra ý kiến của bản Sáng kiến kinh nghiệm Lương Minh Nghĩa Trang 28 thân về bài học. Các em còn tranh thủ những giờ ra chơi, chủ nhật để học nhóm trao đổi, thảo luận về những dạng khó. Nội dung đề tài này đem lại cho các em học sinh một cái nhìn tổng quát về bài toán cực trị trong điện xoay chiều và một số lưu ý khi làm tập phần này. Đồng thời qua việc giải bài tập cực trị giúp cho học sinh không những có kiến thức vững vàng và nắm được bản chất vật lý của điện xoay chiều mà còn biết cách vận dụng kiến thức toán học vào việc giải bài toán vật lý. Tôi đã phân loại các trường hợp thường gặp và điều kiện vận dụng để học sinh có thể tham khảo, qua đó các em có thể nhanh chóng kiểm tra, đối chiếu khi làm các bài tập trắc nghiệm. Các bài tập áp dụng trong đề tài này có thể có nhiều cách để giải, tuy nhiên với mỗi bài tập, học sinh phải phân tích kỹ đề bài để từ đó chọn phương pháp giải phù hợp nhất. Bên cạnh đó, tôi đưa ra những bài tập đề nghị nhằm giúp các em học sinh rèn luyện kỹ năng và phương pháp làm bài. Tóm lại, qua thời gian truyền đạt nội dung phương pháp này, tôi thấy hiểu biết và kỹ năng giải dạng toán cực trị trong điện xoay chiều của học sinh đã được cải thiện rõ rệt, học sinh nhận dạng bài toán và định hướng cách giải nhanh và chính xác hơn, thời gian giải bài được rút ngắn nhiều. Đặc biệt những bài toán điển hình, học sinh giải rất nhanh và chính xác. Đề tài này đã có một hiệu quả nhất định. Do thời gian có hạn nên đề tài này chưa được áp dụng rộng rãi và chắc chắn không tránh được thiếu sót. Vì vậy, tôi rất mong nhận được sự góp ý của quý Thầy cô trong Ban giám khảo, quý thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp, các em học sinh để đề tài này hoàn thiện hơn và được áp dụng thực hiện rộng rãi trong những năm học tới. Kết quả thực hiện khảo sát: - Khảo sát lớp 12A3 (lớp NC) trước và sau khi học đề tài này. - Khảo sát cặp lớp 12A5 (lớp CB) và 12A11 (lớp CB). Trong đó lớp 12A5 không học theo nội dung của đề tài này, chỉ được học qua các bài tập đan xen trong các giờ bài tập và giải đề thi, 12A11 được học theo nội dung của đề tài này. Lớp 12A3 Lớp 12A3 (chưa học đề tài này) (sau khi học đề tài này) 1 Thạch Thị Ngọc Anh 4.7 1 Thạch Thị Ngọc Anh 8 2 Trần Thị Diễm 8 2 Trần Thị Diễm 9.3 3 Nguyễn Hồng Dương 7.3 3 Nguyễn Hồng Dương 8.7 4 Nguyễn Thị Hương Giang 8 4 Nguyễn Thị Hương Giang 8 5 Trần Thị Thu Hà 4.7 5 Trần Thị Thu Hà 6.7 6 Trần Vũ Mỹ Hằng 6.7 6 Trần Vũ Mỹ Hằng 6.7 7 Đỗ Thị Thu Hiền 4 7 Đỗ Thị Thu Hiền 6 Sáng kiến kinh nghiệm Lương Minh Nghĩa Trang 29 8 Lê Thị Thu Hiền 6.7 8 Lê Thị Thu Hiền 8 9 Nguyễn Thị Mỹ Hiền 4 9 Nguyễn Thị Mỹ Hiền 5.3 10 Nguyễn Thị Mỹ Hoa 8 10 Nguyễn Thị Mỹ Hoa 8.7 11 Nguyễn Trúc Hoa 4 11 Nguyễn Trúc Hoa 5.3 12 Trương Thị Mỹ Hoa 7.3 12 Trương Thị Mỹ Hoa 8 13 Lê Thị Thanh Huyền 4 13 Lê Thị Thanh Huyền 4 14 Nguyễn Thị Thu Hương 4 14 Nguyễn Thị Thu Hương 6 15 Lê Quang Khanh 4 15 Lê Quang Khanh 6 16 Vòng Thế Kiệt 6.7 16 Vòng Thế Kiệt 8.7 17 Phan Thị Thùy Liên 5.3 17 Phan Thị Thùy Liên 5.3 18 Nguyễn Xuân Luận 4 18 Nguyễn Xuân Luận 5.3 19 Bùi Thị Mơ 6 19 Bùi Thị Mơ 4.7 20 Lìu Trà My 4 20 Lìu Trà My 7.3 21 Nguyễn Thị Thiên Nga 6.7 21 Nguyễn Thị Thiên Nga 9.3 22 Trần Kim Ngân 4.7 22 Trần Kim Ngân 8 23 Huỳnh Văn Nhân 8 23 Huỳnh Văn Nhân 6 24 Nguyễn Đình Sang 5.3 24 Nguyễn Đình Sang 4 25 Phạm Trung Sang 6 25 Phạm Trung Sang 8 26 Phạm Thị Ngọc Thắm 4 26 Phạm Thị Ngọc Thắm 4.7 27 Nguyễn Thành Thông 4 27 Nguyễn Thành Thông 5.3 28 Phan Thị Thu 5.3 28 Phan Thị Thu 6.7 29 Hồ Thị Minh Thư 6 29 Hồ Thị Minh Thư 7.3 30 Hồ Thị Thương 6 30 Hồ Thị Thương 7.3 31 Nguyễn An Thương 6 31 Nguyễn An Thương 6 32 Đoàn Thị Minh Trang 6 32 Đoàn Thị Minh Trang 6 33 Nguyễn Bích Trâm 8 33 Nguyễn Bích Trâm 8.7 Sáng kiến kinh nghiệm Lương Minh Nghĩa Trang 30 34 Võ Thành Trung 6 34 Võ Thành Trung 7.3 35 Lý Minh Trương 7.3 35 Lý Minh Trương 7.3 36 Lê Quang Trưởng 4 36 Lê Quang Trưởng 8 37 Nguyễn Anh Tuấn 6 37 Nguyễn Anh Tuấn 8 38 Ngô Hữu Thanh Tùng 7.3 38 Ngô Hữu Thanh Tùng 8 39 Chung Thị Mỹ Uyên 5.3 39 Chung Thị Mỹ Uyên 6 Lớp 12A5 Lớp 12A11 (không học đề tài này) (được học đề tài này) 1 Trần Vũ An 1.3 1 Nguyễn Chí Bảo 5.3 2 Lý Đường Bảo 2.7 2 Võ Thị Thanh Bình 6 3 Nguyễn Phước Bình 7.3 3 Nguyễn Nhật Hào 4 4 Nguyễn Thanh Bình 7.3 4 Nguyễn Thị Mỹ Hạnh 8.7 5 Nguyễn Thị Bình 4 5 Đinh Thị Thanh Hậu 6.7 6 Vương Thế Cao 5.3 6 Bùi Trung Hiếu 2 7 Lê Châu Cần 6 7 Lê Đức Hòa 8 8 Nguyễn Thị Ngọc Chăm 5.3 8 Đào Đông Hồ 7.3 9 Trần Cẩm Dung 5.3 9 Trần Hoàng Huân 8 10 Trần Mỹ Duyên 4 10 Nguyễn Thị Thu Huệ 5.3 11 Nguyễn Thành Đạt 3.6 11 Phạm Thị Bích Huệ 4 12 Trần Ngọc Điệp 3.3 12 Lê Thị Lệ Huyền 6 13 Trần Thị Ngọc Hà 4 13 Lầu Cá Hưng 6 14 Lê Thị Phương Hiền 6 14 Thòng Chủ Khìn 5.3 15 Nguyễn Ngọc Hiền 7.3 15 Thông Lỷ Kíu 4 16 Trần Thị Huệ 6 16 Lồng Thị Lan 7.3 17 Vy Ngọc Huyền 7.3 17 Tô Thế Liên 3.3 18 Phạm Anh Khoa 4 18 Nguyễn Thị Trà My 6 Sáng kiến kinh nghiệm Lương Minh Nghĩa Trang 31 19 Trần Hữu Kiên 8 19 Leong Vĩnh Nam 8 20 Đỗ Thị Thùy Linh 5.3 20 Nguyễn Hồ Kiều Oanh 2 21 Trương Thị Ánh Linh 8 21 Nguyễn Văn Phú 6 22 Nguyễn Quang Nhân 7.3 22 Trương Ngọc Phụng 6 23 Trần Minh Phong 5.3 23 Trần Hữu Phước 4 24 Sín Hỷ Phu 3.3 24 Lê Minh Sang 3.3 25 Ngàn A Phùng 6 25 Lý Thị Thu Thảo 5.3 26 Nguyễn Đăng Sơn 6.7 26 Võ Thị Bích Thảo 4 27 Nguyễn Thị Phương Thanh 2 27 Đỗ Thị Thanh Thủy 5.3 28 Nguyễn Thị Thu Thảo 2 28 Trần Quốc Toản 8 29 Tsần Kim Thắng 3.3 29 Nguyễn Thị Thùy Trang 5.3 30 Phan Thị Lệ Thuy 8 30 Nguyễn Thị Thùy Trâm 8 31 Đào Thị Thúy 4 31 Âu Thị Ngọc Trân 7.3 32 Lê Trần Thủy Tiên 4 32 Võ Thanh Triều 6 33 Bùi Thị Thu Trúc 5.3 33 Lê Thị Tuyết Trinh 6 34 Nguyễn Dương Nhật Trường 2 34 Chương Thế Trọng 4 Số liệu thống kê kết quả đạt được: 0đ3,4đ 3,5đ4,9đ 5đ7,9đ 8đ10đ Lớp 12A3 (chưa học đề tài này) 0 14 20 5 Lớp 12A3 (sau khi học đề tài này) 0 4 19 16 Lớp 12A5 (không học đề tài này) 8 8 15 3 Lớp 12A11 (được học đề tài này) 4 6 22 5 Sáng kiến kinh nghiệm Lương Minh Nghĩa Trang 32 Qua so sánh kết quả hai cặp bài kiểm tra khảo sát (cặp lớp A5 và A11 có lực học gần tương đương nhau), cho thấy chất lượng của các em đã được học các giải pháp của đề tài là cao hơn, số lượng học sinh giải sai đã giảm nhiều. V. ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG Với đề tài sáng kiến kinh nghiệm “PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TOÁN CỰC TRỊ TRONG ĐIỆN XOAY CHIỀU” chúng ta sẽ giúp học sinh có một cái nhìn về một dạng toán khó thật sinh động và hữu ích –dạng toán cực trị điện xoay chiều. Các em sẽ không còn tình trạng hoang mang và tâm lí lo lắng khi đặt bút vào giải bài tập dạng này, cũng như hiểu rõ hơn về các dạng bài, từ đó có khả năng tự linh hoạt tư duy với những dạng bài lắt léo hơn nữa. Tất cả những điều đó đều được thể hiện qua kết quả bài khảo sát. Điều đó chứng tỏ rằng, đề tài trên có khả năng vận dụng vào thực tiễn một cách rộng rãi hơn. Và tôi mong rằng đề tài này sẽ góp một phần nào đó vào công cuộc đổi mới phương pháp dạy và học ở trường THPT Võ Trường Toản nói riêng và các trường THPT khác nói chung, làm cho công tác giáo dục ngày càng trở lên hiệu quả và được sự quan tâm thích đáng hơn. Phương pháp dạy học theo chuyên đề còn giúp các em có khả năng tự tìm tòi, thu thập và phân tích bài học. Đồng thời với phương pháp trên học sinh còn có được tâm lí thỏa mãn khi nắm hết trọn vẹn một chuyên đề bài tập, không còn vướng mắc. Để có thể vận dụng đề tài trên vào thực tiễn hiệu quả hơn, tôi xin đề xuất như sau: - Vì thời gian còn hạn chế, phần điện xoay chiều có lượng kiến thức lớn, do đó không đủ thời gian để thực hiện và vận dụng tất cả các bài tập trên vào các tiết học, kính mong nhà trường có kế hoạch sắp xếp thời gian và tạo điều kiện hợp lý để đề tài này được vận dụng cho tất cả các lớp 12. - Đề tài trên không chỉ áp dụng cho dạng bài toán này, mà đều có khả năng áp dụng ở hầu hết các dạng bài khác của môn Vật Lí và ở cả các môn học khác. Do đó, nên nhân rộng phương pháp này ra nhiều hơn nữa. - Tạo điều kiện cho giáo viên mạnh dạn phát huy tối đa tính sáng tạo linh hoạt không rập khuôn máy móc tạo sự hợp lí cho nội dung giảng dạy, chuẩn bị bài dạy chu đáo kỹ lưỡng với kế hoạch cụ thể. Khi soạn giảng, giáo viên nên dạy nội dung chính yếu, theo từng chủ đề, không nhất thiết phải rập khuôn theo sách giáo khoa. - Trong giờ dạy, tôi đã thực hiện những điều trên, bản thân tự nhận thấy những thành công đáng kể và khắc phục được những thiếu sót của học sinh khi giải bài tập. Tôi cũng nhận được sự đồng tình, nhất trí cao của các đồng nghiệp trong tổ và trong nhà trường. Cuối cùng, tôi chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của Ban Giám Hiệu nhà trường, sự đóng góp ý kiến của quí thầy cô trong tổ Vật Lí để tôi hoàn thành sáng kiến kinh nghiệm này. Kính mong sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô trong Ban giám khảo để tôi có thể hoàn thiện đề tài hơn nhằm vận dụng một cách hiệu quả và khắc phục được những gì mà tôi chưa làm được. Xin chân thành cảm ơn! Sáng kiến kinh nghiệm Lương Minh Nghĩa Trang 33 VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bùi Quang Hân – Giải toán Vật lý 12 – NXB Giáo dục, 2004 2. Nguyễn Thế Khôi, Vũ Thanh Khiết – Sách giáo khoa Vật lý 12 – NXB Giáo dục, 2008. 3. Vũ Thanh Khiết, Nguyễn Thế Khôi – Bài tập Vật lý 12– NXB Giáo dục, 2008. 4. Mai Trọng Ý, Phân loại và phương pháp giải bài tập VL 12 – NXB ĐHQG HN, 2008. 5. Nguyễn Thanh Hải, Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm VL 12 – NXB ĐHSP, 2008. 6. www.moon.vn/baigiang/LyThuyet.aspx. 7. www.youtube.com/watch?v=2u6mLJvp27I. 8. trong-bai-toan-dien-xoay-chieu. VII. PHỤ LỤC Bài khảo sát Thời gian làm bài: 45 phút Câu 1: Cho một đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết L=1/π(H), C =1000/4π(μF) . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế có biểu thức: u =120 2 cos(100πt)V với R thay đổi được. Thay R để cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt cực đại. Khi đó chọn phát biểu sai: A. Cường độ hiệu dụng trong mạch là I Max =2A. B. Điện trở R = 0. C. Công suất mạch là P = 240 W. D. Công suất mạch là P = 0. Câu 2: Cho một đoạn mạch điện gồm một biến trở R mắc nối tiếp với một tụ điện có C=100/π(μF) Đặt vào hai đầuđoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều ổn định u với tần số góc 100π rad/s. Thay đổi R ta thấy với hai giá trị của R1 hoặc R2 thì công suất của đoạn mạch đều bằng nhau. Tích R1R2 bằng: A. 10 B. 100 C. 1000 D. 10000 Câu 3: Cho đoạn mạch không phân nhánh, R = 80Ω cuộn dây có điện trở trong 20Ω có độ tự cảm L thay đổi được, tụ điện có điện dung C=50/π(μF). Hiệu điện thế hai đầu mạch điện có biểu thức u = 200 2 cos(100πt- π /6)V. Khi công suất tiêu thụ trên mạch đạt giá trị cực đại thì độ tự cảm của cuộn dây và công suất là: A. L =2/10π(H) và 400W. B. L =2/π(H) và 400W. C. L= 2/π (H) và 500W. D. L =2/π(H) và 2000W. Câu 4: Cho mạch điện có L = H 2 1 , R = 25, tụ điện mắc nối tiếp. Biểu thức điện áp giữa hai đầu mạch uAB = U0cos 100t V. Giá trị của điện dung phải bằng Sáng kiến kinh nghiệm Lương Minh Nghĩa Trang 34 bao nhiêu để công suất tiêu thụ trên R là lớn nhất? A. 410 C (F) B. 210.2 C (F) C. 310 C (F) D. 410 .2 C (F) Câu 5: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, L và C có giá trị không đổi mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch trên hiệu điện thế u = U0sinωt, với ω có giá trị thay đổi còn U0 không đổi. Khi ω = 200π rad/s hoặc ω = 50π rad/s thì dòng điện qua mạch có giá trị hiệu dụng bằng nhau. Để cđdđ mạch đạt cực đại thì tần số góc ω bằng bao nhiêu? A. 100 rad/s B. 120 rad/s C. 150 rad/s D. 150 rad/s Câu 6: Cho mạch điện AB, trong đó C = F410 4 , cuộn dây L = H 2 1 điện trở trong 10 Ω, R có thể thay đổi giá trị được. Biểu thức điện áp giữa hai đầu mạch uAB = 200 2 cos(100t) (V). Thay đổi R để công suất tiêu thụ trên R là lớn nhất, tính giá trị công suất đó? A. 400W B. 426W C. 450W D. 200W Câu 7: Cho mạch điện AB, trong đó C = F410 4 , R = 25 mắc nối tiếp. Biểu thức điện áp giữa hai đầu mạch uAB = 200 2 cos(100t) (V). Thay đổi giá trị L để hiệu điện thế trên L là lớn nhất, tính giá trị lớn nhất đó? A. 400V B. 200 2 V C. 450 2 V D. 2 V Câu 8: Một đoạn mạch như hình, trong đó R không đổi và ZL = 50, C thay đổi. Đặt vào hai đầu đoạn mạch trên hiệu điện thế u = U0sin100t. Để UMN có giá trị đạt cực đại thì C phải bằng bao nhiêu? A. 410 C (F) B. 210.2 C (F) C. 310 C (F) D. 410 .4 C (F) Câu 9: Cho mạch điện như hình vẽ. uAB = 200 2 cos100t (V). R =100 ; 1 L H; C là tụ điện biến đổi ; VR . Tìm C để vôn kế V có số chỉ lớn nhất. A. 410 C (F) B. 210.2 C (F) C. 310 C (F) D. 410 .4 C (F) Câu 10: Cho mạch điện như hình vẽ, 6,0 L (H), 410 C (F), r = 30(), uAB = 100 2 cos100t(V). Công suất trên R lớn nhất khi R có giá trị: A. 40() C. 30() D. 20() B. 50() R B C r, L A Sáng kiến kinh nghiệm Lương Minh Nghĩa Trang 35 Câu 11: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số f thay đổi được. Gọi f1 và f2 là hai tần số của dòng điện để công suất của mạch có giá trị bằng nhau, f0 là tần số của dòng điện để công suất của mạch cực đại. Khi đó ta có: A. f0 = f1.f2 B. f0=f1+f2 C. f0 = 0,5.f1.f2 D. f0= 1 2.f f Câu 12: Mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có (Ro,L) và hai tụ điện C1, C2 . Nếu mắc C1 song song với C2 rồi mắc nối tiếp với cuộn dây thì tần số cộng hưởng là 1 = 48 (rad/s). Nếu mắc C1 nối tiếp với C2 rồi mắc nối tiếp với cuộn dây thì tần số cộng hưởng là 2 = 100(rad/s). Nếu chỉ mắc riêng C1 nối tiếp với cuộn dây thì tần số cộng hưởng là A. = 74(rad/s) B. = 60(rad/s) C. = 50(rad/s) D. = 70(rad/s) Câu 13: Một mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp gồm một điện trở, một tụ điện và một cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L có thể thay đổi, với u là điện áp hai đầu đoạn mạch và uRC là điện áp hai đầu đoạn mạch chứa RC, thay đổi L để điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây đạt giá trị cực đại khi đó kết luận nào sau đây là sai? A. u và uRC vuông pha. B. (UL) 2 Max= 2U + 2RCU C. 2 2 C L C Z R Z Z D. 2 2 ( ) C L Max C U R Z U Z Câu 14: Đặt điện áp xoay chiều có f thay đổi vào hai đầu đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc theo thứ tự đó có R=50, , 6 1 HL FC 24 10 2 . Để điện áp hiệu dụng 2 đầu LC (ULC) đạt giá trị cực tiểu thì tần số dòng điện phải bằng: A. 60 Hz B. 50 Hz C. 55 Hz D. 40 Hz Câu 15: Đặt điện áp u = Uocosωt vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Biết dung kháng của tụ điện bằng R 3 . Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại, khi đó: A. điện áp giữa hai đầu tụ điện lệch pha π/6 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. B. điện áp giữa hai đầu cuộn cảm lệch pha π/6 so với giữa hai đầu đoạn mạch. C. trong mạch có cộng hưởng điện. D. điện áp giữa hai đầu điện trở lệch pha π/6 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Cẩm Mỹ, tháng 1 năm 2015 Người thực hiện Lương Minh Nghĩa Sáng kiến kinh nghiệm Lương Minh Nghĩa Trang 36 MỤC LỤC I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ......................................................................................... 3 II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ................................................................... 3 1. Cơ sở lý luận ...................................................................................................... 3 2. Thực tiễn ............................................................................................................ 4 III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP ...................................................... 5 1. Đối tượng thực hiện ........................................................................................... 5 2. Thời gian thực hiện ............................................................................................ 5 3. Nội dung thực hiện ............................................................................................ 5 Chủ đề 1: Tìm giá trị công suất lớn nhất ..................................................... 6 Dạng 1. Thay đổi L, C hoặc để công suất mạch lớn nhất ........................... 6 Dạng 2: Thay đổi R để công suất lớn nhất ................................................... 10 Chủ đề 2. Tìm giá trị hiệu điện thế lớn nhất .............................................. 13 Dạng 1: Đoạn mạch có hiệu điện thế trên L lớn nhất ................................... 13 Dạng 2: Đoạn mạch có hiệu điện thế trên C lớn nhất ................................... 16 Dạng 3: Đoạn mạch có L thay đổi để hiệu điện thế trên RL lớn nhất .......... 17 Dạng 4: Đoạn mạch có C thay đổi để hiệu điện thế trên RC lớn nhất ......... 18 4. Một số bài toán mẫu......................................................................................... 18 5. Một số bài toán đề nghị.................................................................................... 23 IV. HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI ................................................................................ 27 V. ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG ........................................... 32 VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 33 VII. PHỤ LỤC ........................................................................................................ 33
File đính kèm:
- skkn_phuong_phap_giai_bai_toan_cuc_tri_trong_dien_xoay_chieu_7779.pdf