Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp giải bài tập theo chủ đề lượng tử ánh sáng góp phần phát triển năng lực học sinh trong dạy học vật lý

A. MỞ ĐẦU

 I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

- Qua nhiều năm giảng dạy môn Vật Lý ở lớp12 Ban Cơ bản của trường THPT Dương Háo Học. Tôi nhận thấy nội dung mà SGK cơ bản viết quá ngắn gọn,có nhiều kiến thức còn áp đặt học sinh,phần mở rộng kiến thức trong sách đáp ứng yêu cầu thi THPT Quốc gia còn hạn chế. Học sinh trường mình học rất yếu,nhất là kĩ năng vận dụng và tính toán, do các em một phần bị hỏng kiến thức ở lớp dưới, chây lười trong học tập, chưa xác định rõ mục đích học tập của mình,củng như định hướng nghề nghiệp tương lai nên kết quả thi không cao.

 

doc20 trang | Chia sẻ: binhthang88 | Lượt xem: 3171 | Lượt tải: 2Download
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp giải bài tập theo chủ đề lượng tử ánh sáng góp phần phát triển năng lực học sinh trong dạy học vật lý", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g điện trên.
HD Giải :
a. Giới hạn quang điện : 
Ta có : l1, l2 < l0 ; vậy cả hai bức xạ đó đều gây ra hiện tượng quang điện cho kim loại đó.
b. l1, l2 gây ra hiện tượng quang điện, chúng ta hãy tính toán cho bức xạ có năng lượng của photon lớn hơn (bức xạ )
Theo công thức Einstein : 
Mặt khác : 
c. Độ lớn điện áp để triệt tiêu dòng quang điện : 
Bài 8: Thực hiện tính toán để trả lời các câu hỏi sau:
a. Electron phải có vận tốc bằng bao nhiêu để động năng của nó bằng năng lượng của một photon ánh sáng có bước sóng ?
b. Năng lượng của photon phải bằng bao nhiêu để khối lượng của nó bằng năng lượng nghỉ của electron? Cho khối lượng nghỉ của electron là .
HD Giải :
a. Theo bài ra: 
b. Năng lượng của photon: Khối lượng của electron bằng khối lượng nghỉ của electron nên: 
2.3/Các đề trắc nghiệm thi Đại học- Cao đẳng trong những trước .
Câu 1(CĐ 2007): Giới hạn quang điện của một kim loại làm catốt của tế bào quang điện là λ0 = 0,50 μm. Biết vận tốc ánh sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lượt là 3.108 m/s và 6,625.10-34 J.s. Chiếu vào catốt của tế bào quang điện này bức xạ có bước sóng λ = 0,35 μm, thì động năng ban đầu cực đại của êlectrôn (êlectron) quang điện là 
A. 1,70.10-19 J. 	B. 70,00.10-19 J. 	C. 0,70.10-19 J. 	D. 17,00.10-19 J. 
Câu 2(CĐ 2007): Trong quang phổ vạch của hiđrô (quang phổ của hiđrô), bước sóng của vạch thứ nhất trong dãy Laiman ứng với sự chuyển của êlectrôn (êlectron) từ quỹ đạo L về quỹ đạo K là 0,1217 μm , vạch thứ nhất của dãy Banme ứng với sự chuyển M → L là 0,6563 μm . Bước sóng của vạch quang phổ thứ hai trong dãy Laiman ứng với sự chuyển M →K bằng 
	A. 0,1027 μm . B. 0,5346 μm . 	C. 0,7780 μm . 	D. 0,3890 μm .
Câu 3(CĐ 2007): Công thoát êlectrôn (êlectron) ra khỏi một kim loại là A = 1,88 eV. Biết hằng số Plăng h = 6,625.10-34 J.s, vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s và 1 eV = 1,6.10-19 J . Giới hạn quang điện của kim loại đó là 	
A. 0,33 μm. B. 0,22 μm. C. 0,66. 10-19 μm. 	D. 0,66 μm. 
Câu 4(CĐ 2007): Một ống Rơnghen phát ra bức xạ có bước sóng ngắn nhất là 6,21.10 – 11 m. Biết độ lớn điện tích êlectrôn (êlectron), vận tốc ánh sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lượt là 1,6.10-19C; 3.108m/s; 6,625.10-34 J.s. Bỏ qua động năng ban đầu của êlectrôn. Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của ống là 
A. 2,00 kV. 	B. 2,15 kV. 	C. 20,00 kV. 	D. 21,15 kV. 
Câu 5(ĐH – 2007): Cho: 1eV = 1,6.10-19 J; h = 6,625.10-34 J.s; c = 3.108 m/s. Khi êlectrôn (êlectron) trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quĩ đạo dừng có năng lượng Em = - 0,85eV sang quĩ đạo dừng có năng lượng En = - 13,60eV thì nguyên tử phát bức xạ điện từ có bước sóng 
A. 0,4340 μm. 	 B. 0,4860 μm. 	C. 0,0974 μm. 	 D. 0,6563 μm. . 
Câu 6(ĐH – 2007): Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của một ống Rơnghen là 18,75 kV. Biết độ lớn điện tích êlectrôn (êlectron), vận tốc ánh sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lượt là 1,6.10-19 C, 3.108 m/s và 6,625.10-34 J.s. Bỏ qua động năng ban đầu của êlectrôn. Bước sóng nhỏ nhất của tia Rơnghen do ống phát ra là 
A. 0,4625.10-9 m. 	B. 0,6625.10-10 m. C. 0,5625.10-10 m. D. 0,6625.10-9 m. 
Câu 7(ĐH – 2007): Lần lượt chiếu vào catốt của một tế bào quang điện các bức xạ điện từ gồm bức xạ có bước sóng λ1 = 0,26 μm và bức xạ có bước sóng λ2 = 1,2λ1 thì vận tốc ban đầu cực đại của các êlectrôn quang điện bứt ra từ catốt lần lượt là v1 và v2 với 1 2 v2 = 3v1/4. Giới hạn quang điện λ0 của kim loại làm catốt này là 
A. 1,45 μm. 	B. 0,90 μm. 	C. 0,42 μm. 	D. 1,00 μm. 
Câu 8(CĐ 2008): Biết hằng số Plăng h = 6,625.10-34 J.s và độ lớn của điện tích nguyên tố là 1,6.10-19 C. Khi nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng -1,514 eV sang trạng thái dừng có năng lượng -3,407 eV thì nguyên tử phát ra bức xạ có tần số 
A. 2,571.1013 Hz. 	B. 4,572.1014Hz. 	C. 3,879.1014 Hz. 	D. 6,542.1012 Hz. 
Câu 9(CĐ 2008): Khi truyền trong chân không, ánh sáng đỏ có bước sóng λ1 = 720 nm, ánh sáng tím có bước sóng λ2 = 400 nm. Cho hai ánh sáng này truyền trong một môi trường trong suốt thì chiết suất tuyệt đối của môi trường đó đối với hai ánh sáng này lần lượt là n1 = 1,33 và n2 = 1,34. Khi truyền trong môi trường trong suốt trên, tỉ số năng lượng của phôtôn có bước sóng λ1 so với năng lượng của phôtôn có bước sóng λ2 bằng 
A. 5/9. 	B. 9/5. 	C. 133/134. 	D. 134/133. 
Câu 10(CĐ 2008): Chiếu lên bề mặt catốt của một tế bào quang điện chùm sáng đơn sắc có bước sóng 0,485 μm thì thấy có hiện tượng quang điện xảy ra. Biết hằng số Plăng h = 6,625.10-34 J.s, vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s, khối lượng nghỉ của êlectrôn (êlectron) là 9,1.10-31 kg và vận tốc ban đầu cực đại của êlectrôn quang điện là 4.105 m/s. Công thoát êlectrôn của kim loại làm catốt bằng 
A. 6,4.10-20 J. 	B. 6,4.10-21 J. 	C. 3,37.10-18 J. 	D. 3,37.10-19 J. 
Câu 11(ÐH– 2008): Khi chiếu lần lượt hai bức xạ có tần số là f1, f2 (với f1 < f2) vào một quả cầu kim loại đặt cô lập thì đều xảy ra hiện tượng quang điện với điện thế cực đại của quả cầu lần lượt là V1, V2. Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ trên vào quả cầu này thì điện thế cực đại của nó là
	A. (V1 + V2).	B. ½V1 – V2½.	C. V2.	D. V1.
Câu 12(ÐH– 2008): Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của một ống Rơnghen là U = 25 kV. Coi vận tốc ban đầu của chùm êlectrôn (êlectron) phát ra từ catốt bằng không. Biết hằng số Plăng h = 6,625.10-34J.s, điện tích nguyên tố bằng 1,6.10-19C. Tần số lớn nhất của tia Rơnghen do ống này có thể phát ra là
	A. 60,380.1018Hz.	B. 6,038.1015Hz.	C. 60,380.1015Hz.	D. 6,038.1018Hz.
Câu 13(CĐ 2009): Công suất bức xạ của Mặt Trời là 3,9.1026 W. Năng lượng Mặt Trời tỏa ra trong một ngày là 
	A. 3,3696.1030 J.	B. 3,3696.1029 J. C. 3,3696.1032 J. D. 3,3696.1031 J.
Câu 14(CĐ 2009): Trong chân không, bức xạ đơn sắc vàng có bước sóng là 0,589 mm. Lấy h = 6,625.10-34J.s; c=3.108 m/s và e = 1,6.10-19 C. Năng lượng của phôtôn ứng với bức xạ này có giá trị là
	A. 2,11 eV.	C. 4,22 eV.	C. 0,42 eV.	D. 0,21 eV.
Câu 15(CĐ- 2009): Gọi năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ, ánh sáng lục và ánh sáng tím lần lượt là eĐ, eL và eT thì 
	A. eT > eL > eĐ.	B. eT > eĐ > eL.	C. eĐ > eL > eT.	D. eL > eT > eĐ.
Câu 16(CĐ-2009): Một nguồn phát ra ánh sáng có bước sóng 662,5 nm với công suất phát sáng là 1,5.10-4 W. Lấy h = 6,625.10-34 J.s; c = 3.108 m/s. Số phôtôn được nguồn phát ra trong 1 s là
	A. 5.1014.	B. 6.1014.	C. 4.1014.	D. 3.1014.
Câu 17(ÐH – 2009): Công thoát êlectron của một kim loại là 7,64.10-19J. Chiếu lần lượt vào bề mặt tấm kim loại này các bức xạ có bước sóng là l1 = 0,18 mm, l2 = 0,21 mm và l3 = 0,35 mm. Lấy h=6,625.10-34 J.s, c = 3.108 m/s. Bức xạ nào gây được hiện tượng quang điện đối với kim loại đó?
	A. Hai bức xạ (l1 và l2). B. Không có bức xạ nào trong ba bức xạ trên.
	C. Cả ba bức xạ (l1, l2 và l3).	D. Chỉ có bức xạ l1.
Câu 18(ÐH–2009): Đối với nguyên tử hiđrô, khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng 0,1026 µm. Lấy h = 6,625.10-34J.s, e = 1,6.10-19 C và c = 3.108m/s. Năng lượng của phôtôn này bằng
	A. 1,21 eV	B. 11,2 eV.	C. 12,1 eV.	D. 121 eV.
Câu 19(ÐỀ ĐH– 2009): Chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng 0,452 µm và 0,243 µm vào catôt của một tế bào quang điện. Kim loại làm catôt có giới hạn quang điện là 0,5 µm. Lấy h = 6,625. 10-34 J.s, c = 3.108 m/s và me = 9,1.10-31 kg. Vận tốc ban đầu cực đại của các êlectron quang điện bằng
	A. 2,29.104 m/s.	B. 9,24.103 m/s	C. 9,61.105 m/s 	D. 1,34.106 m/s
Câu 20. (ĐH – CĐ 2010) Một chất có khả năng phát ra ánh sáng phát quang với tần số f = 6.1014 Hz. Khi dùng ánh sáng có bước sóng nào dưới đây để kích thích thì chất này không thể phát quang? 
	A. 0,55 μm.	 B. 0,45 μm.	C. 0,38 μm.	 	 D. 0,40 μm.
Câu 21. (ĐH – CĐ 2010)Một kim loại có công thoát êlectron là 7,2.10-19 J. Chiếu lần lượt vào kim loại này các bức xạ có bước sóng λ1 = 0,18 μm, λ2 = 0,21 μm, λ3 = 0,32 μm và λ = 0,35 μm. Những bức xạ có thể gây ra hiện tượng quang điện ở kim loại này có bước sóng là
	A. λ1, λ2 và λ3.	B. λ1 và λ2.	C. λ2, λ3 và λ4.	D. λ3 và λ4.
Câu 22. (ĐH – CĐ-2010) Một nguồn sáng chỉ phát ra ánh sáng đơn sắc có tần số 5.1014 Hz. Công suất bức xạ điện từ của nguồn là 10 W. Số phôtôn mà nguồn phát ra trong một giây xấp xỉ bằng
	A. 3,02.1019.	B. 0,33.1019.	C. 3,02.1020.	D. 3,24.1019.
Câu 23:( ĐH – 2011) Một chất phát quang được kích thích bằng ánh sáng có bước sóng 0,26 thì phát ra ánh sáng có bước sóng 0,52 . Giả sử công suất của chùm sáng phát quang bằng 20% công suất của chùm sáng kích thích. Tỉ số giữa số phôtôn ánh sáng phát quang và số phôtôn ánh sáng kích thích trong cùng một khoảng thời gian là
	A. .	B. .	C. .	D. .
 HD : Công suất của nguồn phát ra phô tôn P = N 	
Câu 24:( ĐH – 2011) Khi chiếu một bức xạ điện từ có bước sóng l1 = 0,30mm vào catôt của một tế bào quang điện thì xảy ra hiện tượng quang điện và hiệu điện thế hãm lúc đó là 2 V. Nếu đặt vào giữa anôt và catôt của tế bào quang điện trên một hiệu điện thế UAK = -2V và chiếu vào catôt một bức xạ điện từ khác có bước sóng l2 = 0,15mm thì động năng cực đại của êlectron quang điện ngay trước khi tới anôt bằng
	A. 1,325.10-18J.	B. 6,625.10-19J.	C. 9,825.10-19J.	D. 3,425.10-19J.
 HD:
A = ;- Khi được chiếu bởi bức xạ λ2 : 
Wđmax = 
- Khi đặt vào A và K hiệu điện thế âm UAK = - 2V → UKA = 2V : các elctrôn đi sang A đi theo chiều điện trường chậm dần đều . Ta có : WđA - Wđmax = e.UKA 9,825.10 – 19 -1,6.10 – 19 .2 = 6,625.10 – 19 J
Câu 25 ( CĐ-2011) : Giữa anôt và catôt của một ống phát tia X có hiệu điện thế không đổi là 25 kV. Bỏ qua động năng của eelectron khi bứt ra từ catôt. Bước sóng ngắn nhất của tia X mà ống có thể phát ra bằng
31,57 pm. B. 39,73 pm. C. 49,69 pm D. 35,15 pm.
 HD: 49,69 pm 
Câu 26 ( CĐ-2011) : Một kim loại có giới hạn quang điện là . Chiếu bức xạ có bước sóng bằng vào kim loại này. Cho rằng năng lượng mà eelectron quang điện hấp thụ từ photon của bức xạ trên, một phần dùng để giải phóng nó, phần còn lại biến hoàn toàn thành động năng của nó. Giá trị động năng này là
 B. C. D. 
HD: 
Câu 27 ( CĐ-2011) : Nguyên tử hiđrô chuyển từ một trạng thái kích thích về trạng thái dừng có năng lượng thấp hơn phát ra bức xạ có bước sóng 486 nm. Độ giảm năng lượng của nguyên tử hiđrô khi phát ra bức xạ này là
 A. B. C. D. 
 HD: 
Câu 28. (CĐ - 2012): Giới hạn quang điện của một kim loại là 0,30 mm. Công thoát của êlectron khỏi kim loại này là 
6,625.10-20J.
6,625.10-17J.
6,625.10-19J.
6,625.10-18J. 
Câu 29 (CĐ - 2012): Chiếu bức xạ điện từ có bước sóng 0,25 vào catôt của một tế bào quang điện có giới hạn quang điện là 0,5. Động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện là
3,975.10-20J.
3,975.10-17J.
3,975.10-19J.
3,975.10-18J.
Câu 30 (ĐH - 2012): Biết công thoát êlectron của các kim loại: canxi, kali, bạc và đồng lần lượt là: 2,89 eV; 2,26eV; 4,78 eV và 4,14 eV. Chiếu ánh sáng có bước sóng 0,33 vào bề mặt các kim loại trên. Hiện tượng quang điện không xảy ra với các kim loại nào sau đây?
Kali và đồng
Canxi và bạc
Bạc và đồng
Kali và canxi
Câu 31 (ĐH - 2012): Laze A phát ra chùm bức xạ có bước sóng 0,45với công suất 0,8W. Laze B phát ra chùm bức xạ có bước sóng 0,60 với công suất 0,6 W. Tỉ số giữa số phôtôn của laze B và số phôtôn của laze A phát ra trong mỗi giây là
1
2
 Câu 32 (ĐH - 2012): Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hiđrô, chuyển động của êlectron quanh hạt nhân là chuyển động tròn đều. Tỉ số giữa tốc độ của êlectron trên quỹ đạo K và tốc độ của êlectron trên quỹ đạo M bằng
9.
2.
3.
4.
Câu 33. (ĐH - 2013) – Mã đề : 426 - Câu 31: Biết bán kính Bo là r0 = 5,3.10-11 m. Bán kính quỹ đạo dừng M trong nguyên tử hiđrô bằng 
84,8.10-11 m.
21,2.10-11 m.
132,5.10-11 m.
47,7.10-11 m.
Câu 34.(ĐH - 2013) – Mã đề : 426 - Câu 26: Các mức năng lượng của các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô được xác định bằng biểu thức (eV) (n = 1, 2, 3,). Nếu nguyên tử hiđrô hấp thụ một phôtôn có năng lượng 2,55 eV thì bước sóng nhỏ nhất của bức xạ mà nguyên tử hiđrô đó có thể phát ra là
1,46.10-8 m.
1,22.10-8 m.
4,87.10-8m.
9,74.10-8m.
Câu35 (ĐH - 2015) – Công thoát của êlectron khỏi một kim loại là 6,625.10-19J. Biết h = 6,625.10-34J.s, c = 3.108 m/s. Giới hạn quang điện của kim loại này là
300 nm.
350 nm.
360 nm.
260 nm.
Câu36 (ĐH - 2015) – Một đám nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái cơ bản. Khi chiếu bức xạ có tần số f1 vào đám nguyên tử này thì chúng phát ra tối đa 3 bức xạ. Khi chiếu bức xạ có tần số f2 vào đám nguyên tử này thì chúng phát ra tối đa 10 bức xạ. Biết năng lượng ứng với các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô được tính theo biểu thức (Eo là hằng số dương, n = 1,2,3,...). Tỉ số là
.
.
.
.
Câu 37.ĐH-2016 - Mã đề : 648 - Câu 17: Trong chân không, ánh sáng nhìn thấy có bước sóng nằm trong khoảng từ 0,38 mm đến 0,76 mm. Cho biết: hằng số Plăng h = 6,625.10-34J.s, tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108m/s và 1eV = 1,6.10-19 J. Các phôtôn của ánh sáng này có năng lượng nằm trong khoảng
từ 1,63 eV đến 3,11 eV.
từ 2,62 eV đến 3,27 eV.
từ 2,62 eV đến 3,11 eV.
từ 1,63 eV đến 3,27 eV.
Câu 38 ĐH-2016 - Mã đề : 648 - Câu 43: Theo mẫu nguyên tử Bo về nguyên tử hiđrô. coi êlectron chuyển động tròn đều quanh hạt nhân dưới tác dụng của lực tĩnh điện giữa êlectron và hạt nhân. Gọi và lần lượt là tốc độ của êlectron khi nó chuyển động trên quỹ đạo L và N. Tỉ số bằng
A.0,5. B.4. 
C.2 D.0,2
3.Kết quả: 
Năm học 2015-2016 do áp dụng sáng kiến kinh nghiệm của bản thân,Tôi nhận thấy kết quả tốt nghiệp của mình đạt kết quả khả quan, đạt tỉ lệ 100% vượt tỉ lệ chung của tỉnh.
Trong năm 2016-2017 từ lúc nhận lớp 12C2,12C3 lớp học chuyên về các môn KHXH.Khi Tôi chưa áp dụng sáng kiến này thì kết quả học tập của học sinh còn rất yếu.Các em rất lười,chưa có kỹ năng tốt trong việc giải bài tập. 
Tôi tiến hành áp dụng các giải pháp trên kết quả học tập của các em có tiến bộ. Cụ thể như sau:
Khảo sát học sinh
Lớp
Khảo sát đầu năm
Cuối học kì I
Cuối năm học 
Trên trung bình
12 C2
15/32
TL: 46,9%
28/32
 TL: 87,5%
32/32
TL: 100%
Trên trung bình
12 C3
17/33
TL: 51,5%
27/33
TL: 81,8%
33/33
TL: 100 %
 Tôi nghĩ sáng kiến về “Phương pháp giải bài tập theo chủ đề lượng tử ánh sáng góp phần phát triển năng lực học sinh trong dạy học vật lý ”của bản thân có khả năng nhân rộng trong phạm vi toàn trường.Góp phần nâng cao chất lượng bộ môn của nhà trường.
C. KẾT LUẬN
1/ Tóm lượt giải pháp
 Sáng kiến về “Phương pháp giải bài tập theo chủ đề lượng tử ánh sáng góp phần phát triển năng lực học sinh trong dạy học vật lý ” nhằm củng cố lại các kiến thức cũng như kỹ năng giải bài tập cho học sinh, đặc biệt là các học sinh trung bình,yếu.Muốn cho học sinh trung bình,yếu nhớ lâu khắc sâu kiến thức trước tiên tôi rèn luyện cho học sinh học thuộc công thức, đổi đơn vị sau đó áp dụng giải bài tập từ dễ đến khó giống như các giải pháp tôi đã đưa ra ở trên. Sau mỗi bài giải tôi lưu ý cho học sinh chỗ dễ sai thường gặp phải để giải cho đúng.Đối với các em có học lực trung bình -yếu chỉ dừng lại ở các dạng cơ bản là đủ.
Để đáp ứng yêu cầu đổi mới của kì thi Quốc gia năm 2017,xét vào Đại học-Cao đẳng Tôi lồng ghép các dạng mở rộng nâng cao,các đề thi của những năm trước nhằm giúp các em có học lực tương đối khá tiếp cận tốt dạng đề thi của Bộ .Từ đó giúp các em có vốn kiến thức mở rộng thi đạt kết quả tốt hơn.
 2/ Phạm vi áp dụng 
 + “Phương pháp giải bài tập theo chủ đề lượng tử ánh sáng góp phần phát triển năng lực học sinh trong dạy học vật lý ”.Giáo viên có thể xem đây là tài liệu tham khảo để hướng dẫn học sinh làm bài tập trong các giờ dạy phụ đạo – bồi dưỡng luyện thi.
 + Học sinh có thể xem đây là phần tài liệu để ôn thi THPT Quốc gia về “Giải bài tập theo chủ đề lượng tử ánh sáng”.
 + Sáng kiến này có thể áp dụng cho mọi học sinh ở hệ GDTX và hệ phổ thông, đặc biệt là tài liệu tham khảo bổ ích cho các học sinh k12 ôn thi tốt nghiệp Quốc gia,xét vào Đại học-Cao đẳng năm 2017.
3/ Kiến nghị
	- Đối tượng học sinh lớp 12GDTX và 12 Ban Cơ bản học rất yếu chưa biết cách học như thế nào cho hợp lý.Học sinh tương đối khá ít có điều kiện tiếp cận với các đề thi Đại học – Cao đẳng.Thông qua chuyên đề này nhờ quý đồng nghiệp đóng góp ý kiến thật sâu về nội dung,củng như phương pháp và nhờ nhà trường nhân rộng phạm vi áp dụng toàn trường,để các em học sinh có hướng học tập được tốt hơn,học sinh k12 ôn và thi Tốt nghiệp THPT quốc gia năm 2017 đạt hiệu quả hơn.
 - Sở giáo dục cần đầu tư hơn nữa về cơ sở vật chất,máy chiếu và các phương tiện dạy học khác.
 - Tổ chuyên môn:tranh thủ nhiều thời gian cho việc trao đổi chuyên môn,trao đổi cách soạn-cách dạy chủ đề học tập,cách dạy tiết bài tập,tiết ôn tập,khâu ra đề thi-kiểm tra,trao đổi kinh nghiệm ôn thi tốt nghiệp....
 - Giáo viên cần phải quan tâm hơn đến việc soạn chủ đề bài tập trắc nghiệm và kiểm tra việc chuẩn bị bài của các em học sinh.
Tân An, ngày 15 tháng 03 năm 2017
 Giáo viên thực hiện 
 Phan Văn Thông
CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO :
 1.Sách giáo khoa,sách giáo viên vật lý 12 Cơ bản -NXB Giáo dục.
 2.Sách giáo khoa,sách giáo viên vật lý 12 Nâng cao -NXB Giáo dục.
 3.Sách bài tập vật lý 12 Cơ bản -NXB Giáo dục.
 4.Sách bài tập vật lý 12 Nâng cao -NXB Giáo dục.
 5.Tài liệu hướng dẫn ôn thi TN THPT môn vật lý năm học 2008-2009.NXB Giáo dục.
 6.Tài liệu hướng dẫn ôn thi TN THPT môn vật lý năm học 2010-2011.NXB Giáo dục.
 7.Tài liệu hướng dẫn ôn thi TN THPT môn vật lý năm học 2013-2014.NXB Giáo dục.
 8.Tài liệu hướng dẫn ôn thi TN THPT môn vật lý năm học 2014-2015.NXB Giáo dục.
 9. Tài liệu hướng dẫn ôn thi TN THPT môn vật lý năm học 2015-2016.NXB Giáo dục.
 10. Tài liệu hướng dẫn ôn thi THPT môn KHTN năm học 2016-2017.NXB Giáo dục.
 11.Phöông phaùp traû lôøi ÑEÀ THI TRAÉC NGHIEÄM MOÂN VAÄT LYÙ cuûa taùc giaû Vuõ Thanh Khieát ( Nhaø xuaát baûn Haø Noäi 2007)
 12.Heä Thoáng Nhöõng Phöông Phaùp Giaûi Toaùn Vaät Lí 12-ThS Traàn Anh Trung NXB Ñaïi Hoïc Quoác Gia Haø Noäi.
 13.Baøi giaûi vaø Phöông Phaùp Giaûi Caùc chuyeân ñeà Vaät lí 12-ThS Mai Troïng YÙ NXB Ñaïi Hoïc Quoác Gia Haø Noäi.
MỤC LỤC
 A. MỞ ĐẦU...Trang 1
 I. Lý do chọn đề tài.Trang 1
 II. Mục đích... Trang 1
 III.Giới hạn của đề tài Trang 1
 IV. Cái mới của đề tài Trang 1
 B.NỘI DUNG................... Trang 2
I.Cơ sở lí luận:........ .... Trang 2
I.Cơ sở thực tiễn:........ ..... Trang 2
III. Thực trạng của đề tài.. Trang 2
 IV. Các giải pháp thực hiện............................. Trang 2
 1/Phương pháp chung để thực hiện giảng dạy một chủ đề bài tập......Trang 2
 2/Phương pháp cụ thể để thực hiện giảng dạy một chủ đề bài tập......Trang 3
 2.1/Phân loại các dạng bài tập từ dễ đến khó .................................... Trang 3
 2.1.1/ Dạng 1: Tính löôïng töû naêng löôïng, taàn soá aùnh saùng,böôùc soùng 
aùnh saùng.................................................................... Trang 3
 2.1.2/Dạng 2: Điều kiện để có hiện tượng quang điện.Tính giới hạn quang điện khi biết công thoát A và ngược lại................................... Trang 4
 2.1.3/Dạng 3: Áp dụng hệ thức Anh – xtanh tìm động năng ban đầu cực đại, hay vận tốc ban đầu cực đại của các quang elictron................................. Trang 5
 2.1.4 Dạng 4: Số êlíctrôn bị bứt ra khỏi ca tốt của tế bào quang điện trong
 một giây (ne).................. Trang 6
 2.1.5Dạng 5: Xác định hiệu điện thế hảm ( ).................... Trang 6
 2.1.6 Dạng 6. Công suất bức xạ - hiệu suất lượng tử ............. Trang 6
 2.1.7 Dạng 7. Vaän duïng thuyeát löôïng töû cho tia X , tính taàn soá cöïc ñaïi vaø 
böôùc soùng cöïc tieåu .................................................... Trang 7
 2.2/Bài tập tổng hợp có hướng dẫn giảiTrang 8
 2.3/Các đề thi Đại học- Cao Đẳng trong những năm trước......... Trang 11
 3.Kết quả.....................................................................................Trang 17
C.KẾT LUẬN: ....................................................................................Trang 18
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................Trang 19
 MỤC LỤC............................................................................................Trang 20

File đính kèm:

  • docSKKN_Thong_On_Thi_DH_Vat_ly_2017.doc
Sáng Kiến Liên Quan