Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp giải bài tập quang Hình học giúp học sinh nắm vững kiến thức

Vật lý học là cơ sở của nhiều nghành kĩ thuật quan trọng, vấn đền nhận thức về vật lý học có giá trị to lớn trong đời sống và sản xuất của con người.Ngày nay đặc biệt trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước thì vật lý học càng trở nên quan trọng và cần thiết.

Vật lý còn là cơ sở đối với việc học tập các môn học khác, nó là cầu nối quan trọng cho việc phát triển tư duy và hệ thống hóa kiến thức. Vì thế mà vật lý có vai trò quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực của bậc THCS.

Vật lý học là một môn khoa học thực nghiệm đã được tóan học ở mức độ cao, đồng thời việc trực tiếp tiến hành các phép đo cơ bản trong chương trình vật lý lớp 6, ngay từ lớp đầu của bậc THCS, đã tạo điều kiện cho học sinh rèn luyện các kĩ năng thực hành, thái độ ứng xử trong thực hành, cần thiết cho việc học tập môn vật lý ở những lớp c ao hơn với kiến thức rộng hơn.

 

doc26 trang | Chia sẻ: sangkien | Lượt xem: 4492 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp giải bài tập quang Hình học giúp học sinh nắm vững kiến thức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n GV cần hướng dẫn kỹ,cũng như phân bố thời gian hợp lý vì trong tiết này kiến thức mới rất nhiều mà bài tập cũng tương dối khó, nếu GV không hướng dẫn kỹ thì đến bài “ẢNH CỦA VẬT TẠO BỞI TKPK” HS sẽ rất khó khăn để giải các bài tập tiếp theo.
Hướng dẫn HS tóm tắt
TKHT 
OF = 12cm
OA(1) = 36cm
OA(2) = 8cm
 .
a/Vẽ ảnh 
b/AB = 1cm
OA’(1) = ?
OA’(2) = ?
A’B’(1) = ?
A’B’(2) = ?
a/ Hướng dẫn HS vẽ ảnh:
TRƯỜNG HỢP 1: OA = 36cm.
 + Chọn một tỉ lệ xích phù hợp số liệu đã cho : OA:OFó 36:12 hay 9:3
 Ta lấy OA=9cm, OF=3cm, 
 +Đề bài không cho AB nên ta chọn AB là 1số nguyên lần cm, lấy AB = 2cm vì 
trường hợp OA>2f thì ảnh sẽ nhỏ hơn vật, nếu ta lấy AB nhỏ thì ảnh sẽ nhỏ hơn nữa, 
hình vẽ khó nhìn.
 +Sử dụng 2 trong 3 tia đặc biệt để vẽ hình, hướng dẫn HS vẽ tia thứ 1 và 3, vì bài tập này cần sử dụng hệ thức của 2 tam giác đồng dạng để tính toán,chọn cách vẽ này sẽ giúp HS dễ hiểu và làm cơ sở cho các bài tập tiếp theo.
 *Tia 1: Tia tới song song với trục chính cho tia ló qua tiêu điểm của thấu kính
 *Tia 2: Tia tới qua quang tâm O cho tia ló truyền thẳng không đổi hướng
TRƯỜNG HỢP 2: OA = 8cm.
+ Chọn một tỉ lệ xích phù hợp số liệu đã cho : OA:OFó 8:12 hay 2:3
 Ta lấy OA=2cm, OF=3cm, 
 +Đề bài không cho AB nên ta chọn AB là 1số nguyên lần cm, lấy AB = 1cm vì trường hợp OA<2f thì ảnh sẽ lớn hơn vật, nếu ta lấy AB lớn thì ảnh sẽ rất lớn hơn nữa, hình vẽ khó thực hiện.
 +Sử dụng 2 trong 3 tia đặc biệt để vẽ hình, hướng dẫn HS vẽ tia thứ 2 và 3, vì bài tập này cần sử dụng hệ thức của 2 tam giác đồng dạng để tính toán,chọn cách vẽ này sẽ giúp HS dễ hiểu và làm cơ sở cho các bài tập tiếp theo.
 *Tia 1: Tia tới qua tiêu điểm của thấu kính cho tia ló song song với trục chính 
*Tia 2: Tia tới qua quang tâm O cho tia ló truyền thẳng không đổi hướng
b/ Hướng dẫn học sinh phân tích bài toán:
Ta có thể tính A’B’trước sau đó tính OA’.
TRƯỜNG HỢP 1: OA = 36cm.
*Muốn tính A'B’ ta cần xét hai tam giác nào đồng dạng với nhau?
	(FAB ~ FOI) OI => A’B’......
*Muốn tính OA' ta phải xét hai tam giác nào đồng dạng với nhau? 	
	(OAB ~ OA'B')
-Hướng dẫn HS giải theo cách tổng hợp lại: Tìm OI A'B’ OA’
TRƯỜNG HỢP 2: OA = 8cm.
*Muốn tính A'B’ ta cần xét hai tam giác nào đồng dạng với nhau?
	(FAB ~ FOI) OI => A’B’......
*Muốn tính OA' ta phải xét hai tam giác nào đồng dạng với nhau? 	
	(OAB ~ OA'B')
-Hướng dẫn HS giải theo cách tổng hợp lại: Tìm OI A'B’ OA’
Giải:
TRƯỜNG HỢP 1: OA = 36cm.
Chiều cao của ảnh
	FAB ~ FOI 
	 => 
Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính hội tụ là:
OAB~OA'B' => 
TRƯỜNG HỢP 2: OA = 8cm. 
Chiều cao của ảnh
FAB ~ FOI	
 => 
Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính hội tụ là:
	OAB ~ OA'B' => 
Bài tập 3 (C5 và C7 trang 123)
Đặt vật AB trước một thấu kính có tiêu cự f = 12cm. Vật AB cách thấu kính một khoảng OA’= 8cm, A nằm trên trục chính. Xét 2 trường hợp TKHT và TKPK .
a/Vẽ ảnh trong 2 trường hợp.
b/Vận dụng kiến thức hình học tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kinh và chiều cao của ảnh trong 2 trường hợp, biết AB cao 6mm
Hướng dẫn HS tóm tắt
Tóm tắt 
TKHT vàTKPK
OA = 8cm
OF = 12cm
. .
a/Vẽ ảnh
b/AB = 6mm
OA’ = ?
A’B’= ?
Khi GV đã giảng kỹ bài tập trên, tương tự bài tập trên HS sẽ giải được trường hợp của TKHT, GV chỉ cần hướng dẫn trường hợp của TKPK 
a/ Hướng dẫn HS vẽ ảnh:
 + Chọn một tỉ lệ xích phù hợp số liệu đã cho : : OA:OFó 8:12 hay 2:3
 Ta lấy OA=2cm, OF=3cm
 +Đề bài không cho AB nên ta chọn AB là 1số nguyên lần cm, lấy AB = 2cm vì trường hợp TKPK thì ảnh sẽ nhỏ hơn vật, nếu ta lấy AB nhỏ thì ảnh sẽ nhỏ hơn nữa, hình vẽ khó nhìn.
 +Sử dụng 2 tia đặc biệt để vẽ hình.
*Tia 1: Tia tới song song với trục chính cho tia ló có đường kéo dài qua trục chính
*Tia 2: Tia tới qua quang tâm O thì cho tia ló và đường kéo dài của tia ló trùng với phương của tia tới
b/ Hướng dẫn học sinh phân tích bài toán:Ta có thể tính A’B’trước sau đó tính OA’
TRƯỜNG HỢP II: TKPK.
*Muốn tính A'B’ ta cần xét hai tam giác nào đồng dạng với nhau?
	(FAB ~ FOI) OI => A’B’......
*Muốn tính OA' ta phải xét hai tam giác nào đồng dạng với nhau? 	
	(OAB ~ OA'B')
-Hướng dẫn HS giải theo cách tổng hợp lại: Tìm OI A'B’ OA’
GIải:
TRƯỜNG HỢP 1: TKHT tương tự TRƯỜNG HỢP II của bài tập 1.
Thay AB= 0,6cm nên A’B’=1,8cm, OA=24cm.
TRƯỜNG HỢP 2: TKPK 
Chiều cao của ảnh
	FB’O ~ IB’B =>
Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính hội tụ là:
	OAB ~ OA'B' => 
Bài tập 3: Bài 23 trang 152 SGK
Vật kính của máy ảnh là một thấu kính hội tụ có tiêu cự 8cm. Máy ảnh được hướng để chụp ảnh một vật cao 40cm, đặt cách máy 1,2m.
a/ Hãy dựng ảnh của vật trên phim(không cần đúng tỉ lê).
b/ Dựa vào hình vẽ để tính độ cao của ảnh trên phim.
Tóm tắt 
AB TKHT
OA= 1.2m= 120cm
AB= 40cm
OF=f=8cm
. .
a/Vẽ ảnh? 
b/A’B’=?
- Đây là bài tập về máy ảnh nhưng cũng là dạng bài tập về TKHT mà ta đã giải ở bài 1, bằng cách vẽ tia thứ 1 và 3 HS sẽ dễ dàng tinh được. Nếu vẽ ảnh bằng tia thứ 1 và 2 ta cũng giải được các bài tập trên nhưng dài dòng hơn làm cho HS lúng túng.Tóm lại GV có thể lưu ý HS khi giải các bài tập về TKHT trong đó có cả máy ảnh, mắt, kính lúp nếu đề bài cho biết OA, OF, AB, yêu cầu tính OA’, A’B’ ta nên chọn cách giải này.
-Xin lấy bài tập trên trình bày cả 2 cách giải:
CÁCH 1:
b/
Chiều cao của ảnh
CÁCH 2:
b/ OAB ~ OA'B => (1)
FOI ~ FA'B' => (2)
Từ (1) và (2) =>= = = =>OA’= cm
Từ (1) =>A’B’ = =.= 2,86 cm 
Chiều cao của ảnh là 2,86 cm
Bài tập4: Bài 2 trang 135 SGK
Một vật sáng AB có dạng mũi tên được đặt vuông góc với trục chính của TKHT, cách thấu kinh 16cm, A nằm trên trục chính. Thấu kính có tiêu cự 12cm.
a/Vẽ ảnh của vật AB theo đúng tỉ lệ.
b/ Hãy đo chiều cao của ảnh và của vật trên hình vẽ và tính xem ảnh cao gấp bao nhiêu lần vật.
Hướng dẫn HS tóm tắt
Tóm tắt 
TKHT
OA= 16cm
OF =12cm
. .
a/Vẽ ảnh theo đúng tỉ lệ.
b/=?
a/ Hướng dẫn HS vẽ ảnh:
 + Chọn một tỉ lệ xích phù hợp số liệu đã cho : OA:OF là 16:12tương ứng 4:3
 Ta lấy OA=4cm, OF=3cm, 
 +Đề bài không cho AB nên ta chọn AB là 1số nguyên lần cm, lấy AB nhỏ, AB = 1cm vì trường hợp f<OA<2f thì ảnh sẽ lớn hơn vật, nếu ta lấy AB lớn hơn thì ảnh sẽ lớn hơn nữa, hình vẽ khó chính xác.
 +Sử dụng 2 trong 3 tia đặc biệt để vẽ hình.
b/ Ta có OAB ~ OA'B’ => (1)
OIF' ~ A'B'F' nên Do OI = AB 
Mà A’O = A’F’ + OF’ = 
Đặt 
Vậy ảnh cao gấp 3 lần vật
IV. HIỆU QUẢ CỦA SKKN:
	Qua quá trình áp dụng phương pháp dạy học mới vào công việc dạy học kiến thức môn Vật lý và trên cơ sở giải bài tập Vật lý, tăng cường cho học sinh tự tìm tòi, nghiên cứu, coi trọng phương pháp thực nghiệm, quan tâm tới việc tự học kết hợp với học tập theo nhóm. 
Căn cứ vào mục tiêu cụ thể của chương trình để đánh giá kết quả học tập của học sinh. Và kết quả bước đầu thu được như sau: 
-Khi áp dụng cách giải đã nêu tôi thấy kết quả HS giải bài toán " Quang hình học lớp 9 " khả quan hơn. Đa số các HS yếu đã biết vẽ hình, trả lời được một số câu hỏi định tính. Đa số các HS đã chủ động khi giải loại toán này, tất cả các em đều cảm thấy thích thú hơn khi giải một bài toán quang hình học lớp 9.
`	-Trong suốt quá trình học tập vừa qua, từ những phát biểu bằng lời của học sinh lúc đầu chậm, lúng túng, chưa mạch lạc, chưa logic, chưa mạnh dạn trong việc xung phong lên bảng làm bài tập. Nhưng sau vài tuần làm quen với cách học mới, làm quen với nhiều dạng bài tập, làm quen với những cách lập luận logic, cách trình bày có khoa học cùng với sự chuẩn bị bài trước của học sinh nên các em có rất nhiều tiến bộ như: lời phát biểu rõ ràng, chính xác, có trình tự logic, việc kiểm tra miệng, kiểm tra 15 phút hay 1 tiết đạt 75% đến 80% trung bình trở lên; việc làm bài tập thì học sinh làm gần như đầy đủ, 93% đến 95% học sinh làm bài tập đầy đủ.
-Về khả năng tiếp thu của học sinh đối với môn Vật lý : học sinh tiếp thu tốt, hiếu học, ham hiểu biết, say mê nghiên cứu và rất yêu thích môn này.
-Điển hình về học tốt như:Nguyễn Thị Trang, Lê Trà Mi, Lê Huy Vũ ( học sinh lớp 9 năm học 2008-2009), Nguyễn Duy Tân, Nguyễn Thị Thanh Diên ( học sinh lớp 9 năm học 2009-2010), Võ Thị Bích Tuyền, Phù Văn Sên ( học sinh lớp 9 năm học 2010-2011), Lưu Mỹ Diệp, Pham Ngọc Bảo Quyên ( học sinh lớp 8 năm học 2010-2011), Võ thị Ngọc Mai, Lý Thùy Trinh (học sinh lớp 7 năm học 2010-
2011), Nguyễn Ngọc Thúy An (học sinh lớp 6 năm học 2010-2011) .điểm thi môn 
lý các em đạt từ 8 trở lên, điểm trung bình môn từ 8.0 trở lên.
-Và còn nhiều em học sinh khác nữa như: một số học sinh trung bình cố gắng phấn đấu lên điểm khá, một số học sinh yếu kém đã có sự tiến bộ vươn lên điểm trung bình.
-Công việc giải bài tập của học sinh đã nhuần nhuyễn, thành thục hơn trước.
-Kỹ năng giải bài tập của một số em học sinh được nâng cao hơn, nhanh nhẹn hơn. Từ đó giúp các em dễ dàng trong việc thực hiện một số thao tác khó trong quá trình giải bài tập. 
 -Học sinh có ý thức học tập tốt, tự tạo ra và điều chỉnh nề nếp học tập, say mê, yêu thích tìm hiểu đối với môn học, tìm tòi các phương pháp khác nhau để giải bài tập.
-Trong học tập thì học sinh tự mình làm các thao tác, công việc nghiên cứu nội dung bài học và bài tập, không trông chờ, ỷ lại bạn bè và thầy cô như: Nhờ bạn đọc cho mình kết quả của một phép tính, chờ bạn làm xong bài tập rồi chép lại, hay chờ thầy cô giải xong rồi chỉ việc chép vào. Đó chính là thói quen thụ động trong học tập của học sinh. Học sinh cần khắc phục những thói quen không tốt đó và dần dần tập cho mình thói quen tự học, tự nghiên cứu trước bài ở nhà, tự làm bài tập mà thầy cô giao về nhà. Vào lớp học sinh phải tập trung cao độ để quan sát, lắng nghe thầy cô giảng bài để từ đó có thể tiếp thu bài ngay tại lớp và có thể vận dụng vào làm bài tập ở cuối bài hoặc trong sách bài tập.
-Học sinh rèn luyện được thói quen tự giải quyết bài tập vật lý, bắt đầu từ dễ đến khó. Nhằm rèn luyện tư duy, giúp cho bộ óc nhanh nhạy trong việc nhận biết và giải quyết mọi vấn đề.
-Rèn luỵên thói quen tự giải bài tập vật lý cũng là tự tạo cho mình tính kiên 
nhẫn, cần cù, chịu khó, trung thực. Đó là những đức tính tốt của người công dân Việt Nam trong thời đại hội nhập linh hoạt và nhạy bén.Học sinh phải tự tìm kiếm, tự mài mò để tìm ra những phương
Có thể nói rằng chất lượng dạy học môn Vật lý mà thầy trò đạt được trong thời gian qua là nền tảng vững chắc, khẳng định sự định hướng đúng đắn, sự quyết 
tâm nỗ lực của thầy và trò, cùng với sự ham mê học tập nghiên cứu môn Vật lý của học sinh.
 Đó là điều đáng mừng nhất trong công tác giảng dạy của tôi. Tuy nhiên trong việc giảng dạy không phải lúc nào cũng được thuận lợi, tiến bộ mà cũng còn có những khó khăn đòi hỏi cả thầy và trò cần cố gắng khắc phục, và luôn cố gắng phát huy hết nội lực của bản thân ở mỗi người.
	Qua kết quả trên đây, hy vọng lên cấp III các em sẽ có một số kỹ năng cơ bản để giải loại toán quang hình học này
C- KẾT LUẬN
I. BÀI HỌC KINH NGHIỆM:
	Trong qu¸ tr×nh gi¶ng d¹y bé m«n VËt lÝ ë tr­êng THCS viÖc h×nh thµnh cho häc sinh ph­¬ng ph¸p, kü n¨ng gi¶i bµi tËp VËt lÝ lµ hÕt søc cÇn thiÕt, ®Ó tõ ®ã gióp c¸c em ®µo s©u, më réng nh÷ng kiÕn thøc c¬ b¶n cña bµi gi¶ng, vËn dông tèt kiÕn thøc vµo thùc tÕ, ph¸t triÓn n¨ng lùc t­ duy cho c¸c em, gãp phÇn n©ng cao chÊt l­îng gi¸o dôc, cô thÓ lµ:
 	 -Gióp häc sinh cã thãi quen ph©n tÝch ®Çu bµi, h×nh dung ®­îc c¸c hiÖn t­îng VËt lÝ x¶y ra trong bµi to¸n sau khi t×m h­íng gi¶i.
 	-Trong mét bµi tËp gi¸o viªn cÇn h­íng cho häc sinh nhiÒu c¸ch gi¶i (nÕu cã thÓ ). §Ó kÝch thÝch sù høng thó, say mª häc tËp cho häc sinh rÌn thãi quen t×m tßi lêi gi¶i hay cho mét bµi to¸n VËt lÝ.
 	-Kh¾c s©u cho häc sinh n¾m ch¾c c¸c kiÕn thøc bæ trî kh¸c. Cã nh­ vËy viÖc gi¶i bµi tËp VËt lÝ cña häc sinh míi thuËn lîi vµ hiÖu qu¶. 
	§Ó lµm ®­îc ®iÒu nµy:
	- Gi¸o viªn cÇn tù båi d­ìng n©ng cao nghiÖp vô chuyªn m«n, th­êng xuyªn trao ®æi, rót kinh nghiÖm víi ®ång nghiÖp.
	- N¾m v÷ng ch­¬ng tr×nh bé m«n toµn cÊp häc. 
	- Gi¸o viªn cÇn h­íng dÉn häc sinh nghiªn cøu kü c¸c kiÕn thøc cÇn nhí ®Ó «n tËp, nhí l¹i kiÕn thøc c¬ b¶n, kiÕn thøc më réng, lÇn l­ît nghiªn cøu kü c¸c ph­¬ng ph¸p gi¶i bµi tËp sau ®ã gi¶i c¸c bµi tËp theo hÖ thèng tõ dÔ ®Õn khã, so s¸nh c¸c d¹ng bµi tËp ®Ó kh¾c s©u néi dung kiÕn thøc vµ c¸ch gi¶i. Trªn c¬ së ®ã häc sinh tù h×nh thµnh cho m×nh kü n¨ng gi¶i bµi tËp.
-Để giúp HS hứng thú và đạt kết quả tốt trong việc giải toán quang hình học lớp 9, điều cơ bản nhất mỗi tiết dạy giáo viên phải tích cực, nhiệt tình, truyền đạt chính xác, ngắn gọn nhưng đầy đủ nội dung, khoa học và lôgíc nhằm giúp HS phát triển tư duy, nắm vững kiến thức .
- Những tiết lý thuyết, thực hành cũng như tiết bài tập GV phải chuẩn bị chu đáo bài dạy, hướng dẫn HS chuẩn bị bài theo ý định của GV, có như vậy GVmới cảm 
thấy thoải mái trong giờ giải và sửa các bài tập quang hình học từ đó khắc sâu được kiến thức và phương pháp giải bài tập của HS.
-Thường xuyên nhắc nhở các em yếu, động viên, biểu dương các em khá giỏi, cập nhật vào sổ theo dõi và kết hợp với GV chủ nhiệm để có biện pháp giúp đỡ kịp thời, 
kiểm tra thường xuyên vở bài tập vào đầu giờ trong mỗi tiết học, làm như vậy để cho 
các em có một thái độ đúng đắn, một nề nếp tốt trong học tập.
-Đối với một số HS chậm tiến bộ thì phải thông qua GVCN kết hợp với gia đình để giúp các em học tốt hơn, hoặc qua GV bộ môn toán để giúp đỡ một số HS yếu toán có thể giải được một vài bài toán đơn giản. Từ đó gây sự đam mê, hứng thú học hỏi bộ môn vật lý.
-Qua thời gian áp dụng phương pháp giải bài tập quang hình học ở trên tôi nhận thấy HS say mê, hứng thú và đã đạt hiệu quả cao trong giải bài tập nhất là bài tập quang hình học 9. Học sinh đã phát huy tính chủ động, tích cực khi nắm được phương pháp giải loại bài toán này.
	Trên đây là một số giải pháp và bài học kinh nghiệm nhỏ của bản thân, dù sao nó cũng góp một phần nhỏ trong việc nâng cao chất lượng dạy và học ở trường chúng tôi
II. Ý NGHĨA CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM:
	Chất lượng giáo dục có vai trò quan trọng vì nó phản ánh trình độ dân trí, hiểu biết của người dân một nước, là nền tảng cho chiến lược phát triển con người. Bác Hồ đã căn dặn “ Dù có khó khăn đến đâu cũng phải thi đua dạy tốt và học tốt”. Vì thế tôi đã dầy công tìm tòi nghiên cứu mong được góp phần nhỏ làm tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi phần quang học . 	
Đề ra sáng kiến khắc phục khó khăn còn tồn tại, hay thực hiện việc dạy học có hiệu quả hay không là một quá trình nổ lực phấn đấu và quyết tâm của cả giáo viên và học sinh. Để việc học có hiệu quả đòi hỏi học sinh phải có sự cố gắng, sự quyết tâm và sự bền bỉ ý chí trong việc đi tìm và lĩnh hội tri thức, vận dụng tri thức để giải quyết bài tập và qua quá trình giải quyết các bài tập vật lý học sinh nắm vững kiến thức vật lý.
Để có hiệu quả cao trong việc dạy học thì bản thân thầy và trò phải phát huy nổ lực của bản thân. Thầy tận dụng triệt để trí tuệ của mình, nắm vững chuyên môn, có óc sáng tạo linh động giải quyết mọi tình huống có thể xảy ra trong vấn đề giảng dạy, không ngừng học hỏi để nâng cao trình độ chuyên môn, luôn tìm tòi học hỏi để đổi mới phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng học sinh. Về phần học sinh thì các em phải có tinh thần hiếu học, xác định cho mình mục tiêu và động cơ học tập say mê yêu thích môn Vật lý. Bên cạnh đó học sinh cần phải đề ra cho mình một phương pháp học tập đúng đắn và quyết tâm thực hiện đúng với kế họach học tập đã đề ra để có thể đem lại kết quả học tập khả quan. Vì công việc học tập không phải là vấn đề đơn giản, không dễ dàng có được kết quả tốt nếu không có sự nổ lực phấn đấu, sự cố gắng vươn lên của bản thân.
Muốn học sinh có thái độ tích cực và tự giác với việc giải bài tập vật lý cần phải có hệ thống chặt chẽ trong việc lựa chọn, trong tính liên tục của các bài giải trong việc sử dụng những thủ thuật giải, việc tuần tự tiến từ đơn giản đến phức tạp không những là cần thiết khi chuyển từ đề tài này sang đề tài khác, mà còn cần thiết trong nội bộ từng đề bài khi giải bài tập thuộc về một mối liên hệ kết vật lý nhất định, mỗi bài tập sau phải đem lại cho học sinh một điều mới lạ nhất định và một 
khó khăn vừa sức, học sinh phải hiểu trong bài tập đề ra có gì mới so với bài tập đã giải từ trước.
Để tăng cường khả năng tự lực nắm vững kiến thức vật lý cần thiết phải làm cho học sinh có thói quen tự đặt các bài tập tương tự và có hướng đặc biệt vào công việc này.
Những bài tập do học sinh tự đặt ra nó mang dấu vết cá tính vì vậy cần phân tích nội dung chất lượng của các bài tập ấy, qua đó giáo viên dễ dàng nhận thấy được mức độ phát triển của học sinh, khả năng vận dụng kiến thức, khả năng nhận biết vật lý trong đời sống xung quanh của họ, và trên cơ sở này cần giúp đỡ cá biệt trong những trường hợp cần thiết ( tất nhiên việc tự đặt ra bài tập không thể thay thế việc giải bài tập trong sách giáo khoa và sách bài tập, mà chỉ giúp cho việc quán triệt chúng )
Để đảm bảo chắc chắn hơn cho việc tự học cũng như công tác kiểm tra, công việc và luyện bài tập phải được tiến hành hợp lý, theo hai hoặc nhiều phương án để ngăn chặn việc trao đổi giữa các học sinh ngồi cạnh nhau.
Trong hệ thống lựa chọn bài tập, giáo viên không chỉ chú ý đến những bài tập tính tóan mà phải chú ý đến những bài tập định tính ( bài tập vật lý ở dạng định tính, nó có vai trò hết sức quan trọng trong việc giảng dạy vật lý cấp 2 ).
Thực hiện đúng phương pháp dạy học và hình thức tổ chức dạy học môn vật lý luôn là vấn đề hàng đầu cần được quan tâm. Đề cao việc học tập cá nhân và học tập theo nhóm trong việc tìm tòi nghiên cứu lĩnh hội tri thức và vận dụng tri thức, từ việc vận dụng tri thức để nắm vững tri thức. Từ những sáng kiến kinh nghiệm, 
phương pháp tự học của học sinh không những phù hợp với đối tượng dạy và học mà còn giúp cho cả thầy và trò vươn lên khẳng định mình. Hòan thành chức năng cao cả của nhà giáo, phấn đấu tiến đến mục tiêu giáo dục của ngành giáo dục nước nhà.
Bài viết này là một số kinh nghiệm của riêng bản thân tôi, có lẽ vẫn còn nhiều thiếu sót, rất mong được sự thông cảm và đóng góp ý kiến chỉ đạo giúp tôi hòan thiện phương pháp dạy học để có thể phục vụ lâu dài cho sự nghiệp giáo dục. 
III. KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG TRIỂN KHAI: 
 Có thể áp dụng cho việc giảng dạy môn lý chương Quang học trong các trường Trung học cơ sở đặc biệt đối với các lớp bồi dưỡng học sinh giỏi.
IV. NHỮNG KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT:
	Để đạt được hiệu quả cao ngoài phương pháp dạy tốt thì giáo viên phải thường xuyên nghiên cứu thêm tài liệu. Bên cạnh đó kết hợp với phương tiện dạy học như máy chiếu, các hình ảnh trực quan  thì bài học sẽ sinh động và gần gũi với thực tế hơn. Nhờ đó học sinh học sinh sẽ lĩnh hội được kiến thức một cách tốt hơn, kết quả giảng dạy sẽ cao hơn.
Hiện nay tài liệu tham khảo lĩnh vực vật lý rất hạn chế, phòng thực hành chưa được trang bị. Vậy kính mong cấp lãnh đạo cần trang bị đầy đủ hơn để phục vụ tốt cho công tác giảng dạy. Môn vật lý là môn học mà phương pháp dạy chủ yếu là nêu vấn đề, phương pháp học chủ yếu là thảo luận, tìm tòi nghiên cứu dưới sự hướng dẫn của giáo viên, giúp học sinh tự lực rút ra và lĩnh hội tri thức. Vì thế nên cần phải coi trọng phương pháp thực nghiệm trong quá trình dạy học. Nên đối với môn vật lý cần có một phòng dạy riêng, cứ đến tiết vật lý các em tự đến phòng học. Dụng cụ thí 
nghiệm đầy đủ, giúp học sinh trực quan hơn trong quá trình đi tìm và tiếp thu tri thức.
Tránh tình trạng, cứ mỗi tiêt dạy giáo viên phải mang nhiều dụng cụ thí nghiệm lên lớp như: 1cặp da +1 thước + túi đựng dụng cụ thí nghiệm + bảng phụ. Vừa không mĩ quan, mất thơì giờ, mặt khác dụng cụ thí nghiệm bị di chuyển nhiều sẽ không còn chính xác, đổ bể hư hỏng.
Hiện nay nước ta cần nguồn nhân lực đủ tài năng và phẩm chất giáo dục, nhất là đội ngũ có tay nghề vững vàng, có kỹ năng, kỹ xảo trong quá trình vận dụng tri thức vào thực tế. Vì vậy, mà đòi hỏi ngành giáo dục ta phải nâng cao kỷ năng thực hành cho học sinh giúp học sinh nhạy bén, linh họat trong quá trình vận dụng tri thức để giải quyết các nhiệm vụ thực tế trong cuộc sống.
	Trên đây là kinh nghiệm nhỏ trong giảng dạy bài tập quang hình 9 . Rất mong sự góp ý của các đồng nghiệp.
	Bãi thơm, ngày 15 tháng 03 năm 2011
	Người thực hiện
	THÂN THỊ THU DUNG

File đính kèm:

  • docSKKNBAI_TAP_QUANG_HINH_HOC_LOP_9.doc
Sáng Kiến Liên Quan