Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp giải bài tập chương III môn Khoa học tựnhiên Lớp 7
Giáo dục là hình thức học tập hay một cách tiếp thu kiến thức theođó kiến thức, kỹnăng, và thói quen của một nhóm ngườiđược trao truyền từ thếhệ này sang thếhệkhác thông qua giảng dạy, đào tạo, hay nghiên cứu. Giáo dục thường diễn ra dưới sựhướng dẫn hoặc cũng có thểthông qua tựhọc.
Mục tiêu giáo dục nhằm phát triển toàn diện con người Việt Nam cóđạo đức, tri thức, văn hóa, sức khỏe, thẩm mỹvà nghềnghiệp; có phẩm chất, năng lực và ý thức công dân; có lòng yêu nước, tinh thần dân tộc, trung thành với lý tưởngđộc lập dân tộc và chủnghĩa xã hội; phát huy tiềm năng, khảnăng sáng tạo của mỗi cá nhân; nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài,đápứng yêu cầu của sựnghiệp xây dựng, bảo vệTổquốc và hội nhập quốc tế(Điều 2 Luật Giáo dục).
Là giáo viên trực tiếp giảng dạy trong nhà trường THCS, hơn nữa môn KHTN mà tôiđang giảng dạy là môn học thực nghiệm, bên cạnh việcđòi hỏi kỹ năng thực hành rất cao, sức sáng tạo lớn cònđòi hỏi kĩnăng vận dụng những kiến thức lý thuyết trên lớpđểgiải quyết các bài toán, các hiện tượng thực tế. Song trong quá trình dạy học tại trường, tôi nhận thấy học sinh còn chưa nhận thấyđược sựquan trọng của việc vận dụng kiến thứcđểgiải quyết các tình huốngđược cụthểhóa trong các bài tập, màđối vớiHS bài tập chỉ đơn giản là đáp án, là con số, giải bài tập còn rập khuôn, máy móc, chưa chủ động sáng tạo, chưa tựlực giải quyết các nhiệm vụhọc tập dưới sự điều khiển của giáo viên, nhiều học sinh chưa có kỹnăng vận dụng toán họcđểgiải bài tập môn KHTN.
Bài tập môn KHTN rấtđa dạng và phức tạp, nhiều bài tập có sựliên quan đến kiến thức chuyên môn của nhiều bộmôn khác. Chính vì vậy, mỗi giáo viên khi giảng dạy cần phải có sự đầu tưcho mỗi dạng bài tập, có sựkiên nhẫn giúp đỡhọc sinh hiểu một cách cặn kẽvềmỗi dạng bài, nắm vững kiến thức và tựtin mỗi khi giải bài tậpđểtừ đó các em yêu thích môn học hơn.
MỤC LỤC Trang Phần 1. MỞ ĐẦU.................................................................................................3 1. Mụcđích của sáng kiến ....................................................................................3 2. Tính mới vàưuđiểm nổi bật của sáng kiến .....................................................5 3. Đóng góp của sáng kiến nhằm nâng cao chất lượng dạy và học môn KHTN lớp 7ởtrường THCS ............................................................................................6 Phần 2. NỘI DUNG.............................................................................................7 Chương 1: Khái quát thực trạng việc giải bài tập chương III môn KHTN lớp7 1. Cơsởlý luận của sáng kiến ..............................................................................7 2. Cơsởthực tiễn của sáng kiến............................................................................9 Chương 2: Những giải phápđãđược áp dụng thửtạiđơn vị ......................11 1. Hệthống kiến thức bằng sơ đồtưduy.............................................................11 2. Phân loại dạng bài tập .....................................................................................15 3. Phương pháp giải từng loại bài tập cụthể.......................................................15 3.1. Loại bài tập trắc nghiệm khách quan............................................................15 3.1.1. Dạng: Câu hỏi nhiều lựa chọn...................................................................15 3.1.2. Dạng: Câuđiền khuyết .............................................................................16 3.1.3. Dạng: Câuđúng sai ..................................................................................17 3.1.4. Dạng: Câu ghépđôi ..................................................................................18 3.2. Loại bài tập tựluận.......................................................................................18 3.2.1. Dạng: Bài tậpđịnh tính .............................................................................18 3.2.2. Dạng: Bài tậpđịnh lượng .........................................................................19 3.2.3. Dạng: Bài tậpđồthị ..................................................................................24 3.2.4. Dạng: Bài tập thí nghiệm...........................................................................26 Chương 3: Kiểm chứng các giải phápđã triển khai của sáng kiến..............27 Phần 3. KẾT LUẬN .........................................................................................28 1. Những vấnđềquan trọng đượcđềcậpđến của sáng kiến..............................28 2. Hiệu quảthiết thực của sáng kiến khiđược triển khai ..................................29 3. Kiến nghịvới các cấp quản lý ........................................................................30 Phần 4. PHỤLỤC............................................................................................31 1 Phần 1. MỞ ĐẦU 1. Mụcđích của sáng kiến. Khoa học tựnhiên (KHTN) là môn họcđược xây dựng và phát triển trên nền tảng của Vật lý, Hoá học, Sinh học và Khoa học TráiĐất,...Đồng thời, sự tiến bộcủa nhiều ngành khoa học khác liên quan nhưToán học, Tin học,... cũng góp phần thúcđẩy sựphát triển không ngừng của KHTN. Môn KHTN là môn học bắt buộcởcấp THCS, có ý nghĩa quan trọngđối với sựphát triển toàn diện của HS, giúp HS phát triển và hoàn thiện các phẩm chất, năng lưc, tri thứcđã hình thành cởcấp Tiểu họcđểtiếp tục học lên cấp THPT, học nghềhoặc tham gia vào cuộc sống laođộng. Cùng với các môn học khác, môn KHTN hình thành và phát triển cho HS các phẩm chất chủyếuđãđược nêu trong Chương trình giáo dục phổthông tổng thể, bao gồm những phẩm chất: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. Môn KHTN góp phần chủyếu trong việc hình thành và phát triển thế giới quan khoa học của HS;đóng vai trò quan trọng trong việc giáo dục HS phẩm chất tựtin, trung thực, khách quan, tình yêu thiên nhiên, tôn trọng và biết vận dụng các quy luật của tựnhiên,đểtừ đó biếtứng xửvới thếgiới tựnhiên phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững. Môn KHTN hình thành và phát triển cho HS những năng lực chung: năng lực tựchủvà tựhọc, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấnđềvà sáng tạo; góp phần hình thành và phát triển một sốnăng lực khác như: năng lực ngôn ngữ, năng lực tính toán, năng lực công nghệ, năng lực tin học; góp phần phát triển năng lực học tập suốtđời. Bên cạnhđó, môn KHTN hình thành và phát triển cho HS các năng lực chuyên môn về tìm hiểu tựnhiên. Thông qua phương pháp dạy học tích cực hoá hoạtđộng của người học, nhấn mạnh quá trình chủ động trong việc chiếm lĩnh tri thức khoa học của HSđểhình thành và phát triển các kỹnăng thực hành và kỹnăng tiến trình: quan sát,đặt câu hỏi và trảlời, lập luận, dự đoán, chứng minh hay bác bỏgiảthuyết bằng thực hành, mô hình hoá, giải thích, vận dụng, tổng hợp kiến thức khoa họcđểgiải quyết các vấnđềtrong cuộc sống. 3 2. Tính mới vàưuđiểm nổi bật của sáng kiến. Việc giải bài tập giúp củng cố đào sâu, mởrộng những kiến thức cơbản của bài giảng, xây dựng củng cốkỹnăng kỹxảo vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, là biện pháp quý báuđểphát triển năng lực tư duy của học sinh, có tác dụng sâu sắc vềmặt giáo dục tưtưởng,đạođức lớn. Vì thếtrong việc giải bài tập mụcđích cơbản cuối cùng không phải chỉtìm rađáp số, mà người làm bài tập hiểuđược sâu sắc hơn các khái niệm, vận dụng chúng vào những vấnđề thực tếtrong cuộc sống. Dựa trên thực tiễn giảng dạy thấy được rằngHS gặp rất nhiều khó khăn trong việc nhận dạng và giải bài tập mônKHTN nói chung vàđối với phân môn Vật lý nói riêng. Cụthể đối với khối lớp 7 của trường THCS Phú Lâm học sinh nắmđược nội dung lý thuyết của bài học, thuộc lòng cácđại lượng và công thức nhưng lại gặp khó khăn khi giải quyết các bài tập,đặc biệt là các bài tập suy luận logic, bài tập mang tính thực tiễn, gắn liền với cuộc sống. Chương III là chương mở đầu của phân môn Vật lý cũng là nội dung kiến thức trọng tâm mà học sinhđược học trong học kì I. Chính vì vậyđểnâng caođược kết quảhọc tập của học sinhởhọc kì I cần phải có“Phương pháp giải bài tập chương III môn Khoa học tựnhiên lớp 7” vàđây cũng làđiểm mới của sáng kiến. Sáng kiến hệ thống hóa nội dung kiến thứcđã học của chương III,đưa rađược các dạng bài tập và phương pháp giải của từng dạng, vận dụng vào giải các bài tậpđiển hình đểhọc sinh dễnhận biết và làm theo khi gặp dạng bài tương tự. Giúp HS lớp 7 có phương pháp giải bài tập chương III mônKHTN một cáchđúngđắn, giúpHS nắm vững và khắc sâu kiến thứcđược học. Từ đó sẽ giúp học sinh cảm thấy học mônKHTN dễdàng hơn. Học sinh sẽcàng yêu thích môn học,đó là mộtđộng lựcđểphát huy triệtđểtính tích cực, chủ động và sáng tạo, niềm say mê học tập của học sinh. Hơn thếnữa giúp nâng cao chất lượng giảng dạy của bộmôn. Giúp học sinh phát triển và hoàn thiện các phẩm chất, năng lực. Sáng kiếnđãđược tôi áp dụng ngay từ đầu năm học 2022-2023 vàđãđạt hiệu quảtrong quá trình dạy học. Vàđây sẽlà cơsở đểcác thầy cô dạy môn KHTN lớp 7 có thểáp dụng nhằm nâng cao chất lượng dạy học bộmôn. 5 Phần 2. NỘI DUNG Chương 1: KHÁI QUÁT THỰC TRẠNG VIỆC GIẢI BÀI TẬP CHƯƠNG III MÔN KHTN LỚP 7. 1. Cơsởlý luận của sáng kiến. Giáo dục là hình thức học tập hay một cách tiếp thu kiến thức theođó kiến thức, kỹnăng, và thói quen của một nhóm ngườiđược trao truyền từ thếhệ này sang thếhệkhác thông qua giảng dạy, đào tạo, hay nghiên cứu. Giáo dục thường diễn ra dưới sựhướng dẫn hoặc cũng có thểthông qua tựhọc. Mục tiêu giáo dục nhằm phát triển toàn diện con người Việt Nam cóđạo đức, tri thức, văn hóa, sức khỏe, thẩm mỹvà nghềnghiệp; có phẩm chất, năng lực và ý thức công dân; có lòng yêu nước, tinh thần dân tộc, trung thành với lý tưởngđộc lập dân tộc và chủnghĩa xã hội; phát huy tiềm năng, khảnăng sáng tạo của mỗi cá nhân; nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài,đápứng yêu cầu của sựnghiệp xây dựng, bảo vệTổquốc và hội nhập quốc tế(Điều 2 Luật Giáo dục). Là giáo viên trực tiếp giảng dạy trong nhà trường THCS, hơn nữa môn KHTN mà tôiđang giảng dạy là môn học thực nghiệm, bên cạnh việcđòi hỏi kỹ năng thực hành rất cao, sức sáng tạo lớn cònđòi hỏi kĩnăng vận dụng những kiến thức lý thuyết trên lớpđểgiải quyết các bài toán, các hiện tượng thực tế. Song trong quá trình dạy học tại trường, tôi nhận thấy học sinh còn chưa nhận thấyđược sựquan trọng của việc vận dụng kiến thứcđểgiải quyết các tình huốngđược cụthểhóa trong các bài tập, màđối vớiHS bài tập chỉ đơn giản là đáp án, là con số, giải bài tập còn rập khuôn, máy móc, chưa chủ động sáng tạo, chưa tựlực giải quyết các nhiệm vụhọc tập dưới sự điều khiển của giáo viên, nhiều học sinh chưa có kỹnăng vận dụng toán họcđểgiải bài tập môn KHTN. Bài tập môn KHTN rấtđa dạng và phức tạp, nhiều bài tập có sựliên quan đến kiến thức chuyên môn của nhiều bộmôn khác. Chính vì vậy, mỗi giáo viên khi giảng dạy cần phải có sự đầu tưcho mỗi dạng bài tập, có sựkiên nhẫn giúp đỡhọc sinh hiểu một cách cặn kẽvềmỗi dạng bài, nắm vững kiến thức và tựtin mỗi khi giải bài tậpđểtừ đó các em yêu thích môn học hơn. 7 2. Cơsởthực tiễn của sáng kiến. 2.1. Quanđiểm chỉ đạo và thực hiện. Ngày 18/8/2022, Bộtrưởng BộGD&ĐT ban hành Chỉthịsố1112/CT- BGDĐT vềthực hiện nhiệm vụtrọng tâm năm học 2022-2023. Theođó, năm học 2022-2023, ngành Giáo dục tiếp tục triển khai thực hiện NghịquyếtĐại hội đại biểu toàn quốc lần thứXIII củaĐảng; Nghịquyết của Quốc hội vềKếhoạch phát triển kinh tế- xã hội 5 năm 2021-2025; Nghịquyết của Chính phủvề Chương trình hànhđộng của Chính phủthực hiện NghịquyếtĐại hộiđại biểu toàn quốc lần thứXIII củaĐảng; các nghịquyết, kết luận củaĐảng, Quốc hội và các văn bản chỉ đạo,điều hành của Chính phủ, Thủtướng Chính phủvềgiáo dục vàđào tạo. Ngành Giáo dục xácđịnh chủ đềnăm học 2022-2023 là “Đoàn kết, sáng tạo, ra sức phấnđấu hoàn thành tốt các nhiệm vụvà mục tiêuđổi mới, củng cốvà nâng cao chất lượng giáo dục vàđào tạo”. Thông qua các văn bản chỉ đạo của BộGD&ĐT, SởGD&ĐT Bắc Ninh, Phòng GD&ĐT Tiên Du, kếhoạch thực hiện nhiệm vụnăm học của trường THCS Phú Lâm, thì việc nâng cao chất lượng dạy và học của các môn học là một trong những yêu cầu thiết yếu, trọng tâm của năm học. Nhận thức rõ vai trò, tầm quan trọng của việc giúp HS nhận dạng và làm bài tập của chương III môn KHTN lớp 7đểnâng cao chất lượng dạy học bộmôn, tôiđã tìm rađược biện pháp và áp dụng thửtạiđơn vịbướcđầu có kết quả. 2.2. Thực trạng banđầu. 2.2.1. Kết quảkhảo sát banđầu. Lớp Sĩs ố ChưaĐạt Đạt Khá T ốt SL % SL % SL % SL % 7A 39 2 5,13 15 38,46 16 41,03 6 15,38 7B 39 7 17,95 21 53,85 10 25,64 1 2,56 7C 39 10 25,64 24 61,54 5 12,82 0 0 7D 39 8 20,51 19 48,72 11 28,21 1 2,56 Tổng 156 27 17,31 79 50,64 42 26,92 8 5,13 9
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_phuong_phap_giai_bai_tap_chuong_iii_mo.docx
- SKKN_mon_KHTN_7_b3e67.pdf