Sáng kiến kinh nghiệm phương pháp dạy học dự án trong dạy và học Hóa học ở trường phổ thông

A. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Thế kỉ XXI với sự bùng nổ của công nghệ thông tin, trở thành thời đại của

toàn cầu hóa , hình thành nên “ thế giới phẳng “ . Sự phát triển của khoa học , kĩ

thuật và kinh tế đòi hỏi ngành giáo dục phải có những bước tiến vượt bậc để đào

tạo nên những con người đáp ứng được nhu cầu lao động của xã hội.

Giáo dục thế kỉ XXI cần đào tạo nên những con người không chỉ biết kiến thức

mà còn nắm vững các kỹ năng , có tính sáng tạo, có khả năng lao động độc lập, tự

chủ ; biết hòa nhập, có năng lực hành động, năng lực giải quyết vấn đề , có khả

năng hòa nhập tốt, khả năng tham gia cạnh tranh quốc tế . nhằm cung cấp

được nguồn nhân lực có đủ tài cho xã hội .

Muốn làm được điều đó , trên thế giới và cả nước ta hiện nay, cần phải có

những đổi mới về mặt phương pháp dạy học, đưa quá trình đào tạo gắn liền với

thực tiễn lao động của cuộc sống.

Một trong những phương pháp dạy học có khả năng khắc phục những hạn chế

của phương pháp dạy học truyền thống , đó là phương pháp dạy học dự án .

Vậy “ Phương pháp dạy học dự án là gì ?” , chúng ta sẽ áp dụng phương pháp

dạy học dự án vào dạng bài nào và áp dụng ra sao ? Sau đây chúng ta sẽ cùng đi

vào tìm hiểu

pdf80 trang | Chia sẻ: myhoa95 | Lượt xem: 6714 | Lượt tải: 4Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm phương pháp dạy học dự án trong dạy và học Hóa học ở trường phổ thông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
từ kết quả nghiên cứu) 
 64 
HỢP ĐỒNG HỌC TẬP 
Chủ đề / nhiệm vụ: Thực hiện dự án “Tecpen mang hƣơng sắc cho đời” 
Họ và tên học sinh (Đại diện nhóm): Họ và tên giáo viên: 
Mục tiêu: 
Đƣa ra các nhu cầu sử dụng tecpen và dẫn xuất 
của tecpen trong thực tế nhằm thúc đẩy việc tìm 
thêm các nguồn tecpen trong tự nhiên và việc tách 
lấy nó làm nguyên liệu phục vụ đời sống và sản 
xuất. 
Học sinh đạt đƣợc mục tiêu 
bằng cách: 
- Nghiên cứu tổng quan: Nghiên cứu một số đề tài 
có liên quan đã nghiên cứu trƣớc đó. 
- Lựa chọn đề tài nghiên cứu (trên cơ sở nghiên 
cứu tổng quan và một số định hƣớng do giáo viên 
giới thiệu) 
- Thực hiện đề tài nghiên cứu để rút ra kết luận 
xác đáng 
Trách nhiệm của học sinh: 
Xác định đề tài nghiên cứu dƣới sự hƣớng dẫn của 
giáo viên. 
Báo cáo kế hoạch nghiên cứu (lý do, mục tiêu, đối 
tƣợng, nhiệm vụ và PP nghiên cứu) 
Viết báo cáo toàn văn và báo cáo tóm tắt về kết 
quả nghiên cứu của đề tài 
Báo cáo trƣớc giáo viên và tập thể lớp về kết quả 
thực hiện đề tài 
Trách 
nhiệm của 
Phổ biến kế hoạch của dự án nghiên cứu. 
Giới thiệu sơ bộ về kết quả nghiên cứu của một số đề tài và đƣa ra 
 65 
giáo viên: một số định hƣớng nghiên cứu về phƣơng pháp tách các tinh dần 
từ thực vật có phổ biến một cách đơn giản và hiệu quả, phù hợp 
với điều kiện và trình độ cho học sinh tìm hiểu, lựa chọn. 
Hƣớng dẫn hs đọc SGK và giới thiệu một số tài liệu tham khảo có 
liên quan. 
Đánh giá, góp ý, sửa chữa và điều chỉnh đề cƣơng nghiên cứu 
Bổ sung cho học sinh một số kiến thức cơ bản về tin học (phƣơng 
tiện phục vụ nghiên cứu và báo cáo). 
Theo dõi, giúp đỡ trong quá trình thực hiện đề tài. 
Sản phẩm 
học tập: 
- Báo cáo kết quả nghiên cứu (toàn văn): 
 + Dƣới dạng file (word) 
 + Bản in trên giấy A4 (4 - 6 trang). 
- Báo cáo tóm tắt: 
 + Dƣới dạng file (word) 
 + Bản in trên giấy A4 (1 trang). 
- Báo cáo trình chiếu trƣớc Hội đồng (thiết kế bằng phần mềm 
Power point, không quá 25 slide) 
- Ấn phẩm: Tuyên truyền chiến lƣợc sử dụng các sản phẩm có 
nguồn gốc thiên nhiên (2 trang, theo mẫu) 
Đánh giá mức độ 
hoàn thành: 
Các lần gặp mặt trong 
quá trình làm việc: 
1. Từ ngày ..... - ..................... 3. Từ ngày ..... - ..................... 
 2. Từ ngày ..... - ..................... 4. Từ ngày ..... - ..................... 
Chữ ký của học sinh: Chữ ký của giáo viên 
 66 
3. CHƢƠNG TRÌNH LỚP 12 
Bài 6: SACCAROZƠ 
Ngƣời soạn 
Họ và tên 
Quận 
Trƣờng 
Thành phố 
Tổng quan về bài dạy 
Tiêu đề bài dạy 
SẢN XUẤT VÀ ỨNG DỤNG SACCAROZO 
Tóm tắt bài dạy 
 Saccarozo là một loại đƣờng có nhiều ứng dụng trong thực tế. Là chất kết tinh, không 
màu, vị ngọt và dễ tan trong nƣớc, nóng chảy ở 1850C. 
 Ở nƣớc ta, đƣờng mía đƣợc sản xuất đƣới nhiều dang thƣơng phẩm khác nhau : Đƣờng 
phèn, đƣờng cát, đƣờng phên (đƣờng chảy), đƣờng kính. Các ứng dụng khác của saccarozo. 
 Qui trình sản xuất đƣờng ở các nhà máy mía đƣờng tại địa phƣơng. 
Lĩnh vực bài dạy 
Cacbonhydrat 
Cấp/Lớp 
Cấp 3/ lớp sẽ áp dụng bài dạy: Lớp 12 
Thời gian dự kiến: 01 tháng 
Chuẩn kiến thức cơ bản 
Chuẩn nội dông và quy chuẩn 
- Cách triển khai đề tài nghiên cứu khoa học phù hợp với đối tƣợng học sinh. 
 67 
- Các vấn đề có liên quan: Saccarozo và qui trình sản xuất saccarozo từ mía 
 Úng dụng của saccarozo trong đời song , công nghiệp, y tế 
- Nâng cao năng lực tự học, tự nghiên cứu, cũng nhƣ năng lực giải quyết các vấn đề phát 
sinh trong học tập và đời sống. 
- 
Mục tiêu đối với học sinh / kết quả học tập 
 Trình bày đƣợc qui trình sản xuất đƣờng saccarozo. Vai trò ý nghĩa của từng công 
đoạn trong qui trình. Từ đó đề ra một số ý tƣởng để cải tiến.Nêu đƣợc một số ứng dụng 
khác của saccarozo. 
 Giúp ngƣời học có đƣợc những kiến thức và kỹ năng cơ bản, bƣớc đầu làm quen 
với nghiên cứu khoa học (cách xác định đề tài nghiên cứu, cách xây dựng và báo cáo đề 
cƣơng nghiên cứu, cách thu tập và xử lý số liệu thu đƣợc, cách xây dựng cấu trúc của một 
báo cáo khoa học, cách bảo vệ đề tài... ) 
 Phát triển năng lực tự học, tự nghiên cứu, phát triển năng lực tƣ duy logic, tính 
sáng tạo trong nghiên cứu khoa học. 
 Rèn luyện năng lực thực hành, giải quyết các vấn đề đặt ra trong cuộc sống. 
 Rèn luyện khả năng trình bày một vấn đề khoa học trƣớc tập thể một cách mạch lạc, 
tự tin, thuyết phục 
 Bồi dƣỡng lòng yêu khoa học, rèn luyện tính nghiêm túc trong nghiên cứu khoa 
học. 
Bộ câu hỏi định hƣớng 
Câu hỏi khái 
quát 
Chất nào có trong tự nhiên tham gia vào quá trình tổng hợp ra đƣờng 
glucozơ? 
Câu hỏi bài 
học 
Saccarozo có vai trò gì trong cuộc sống của chúng ta? 
Câu hỏi nội 
dung 
1) Saccarozo đƣợc sản xuất nhƣ thế nào ? 
2) Saccarozo có những ứng dụng gì trong đời sống ? 
3) Điều kiện thực hiện dự án (thời gian tiến hành, thời hạn, điều kiện về 
cơ sở vật chất và phƣơng tiện nghiên cứu, phƣơng tiện đi lại, số thành 
viên tham gia...)? 
4) Lựa chọn hƣớng nghiên cứu nào? (lƣu ý tới đặc điểm của địa phƣơng 
và điều kiện nghiên cứu). 
 68 
5) Tại sao thực hiện đề tài? (ý nghĩa của đề tài, tính thực tiễn, tính khả 
thi). 
6) Đối tƣợng, nhiệm vụ và phƣơng pháp nghiên cứu của đề tài? 
7) Tiến hành nghiên cứu trên thực địa nhƣ thế nào? (cách lấy mấu, thời 
gian lấy mẫu, cách đặt thí nghiệm để đảm bảo tính chính xác, khoa học). 
8) Từ các số liệu thu đƣợc (số liệu thụ), làm thế nào để có thể rút ra kết 
luận sơ bộ (Cách xử lý số liệu): Lập các bảng biểu, Tính các đại lƣợng 
đặc trƣng (Trị số trung bình, phƣơng sai, độ lệch chuẩn, kiểm định giả 
thuyết thống kê các tham số, biểu diễn trên đồ thị, biểu đồ) . 
9) Viết báo cáo khoa học nhƣ thế nào? (cấu trúc của một báo cáo, dung 
lƣợng, cách thống kê TLTK, hình thức trình bày, cách rút ra nhận xét 
hay kết luận sau mỗi phần hoặc kết luận chung, cách viết tóm tắt báo 
cáo khoa học) 
10) Báo cáo kết quả nghiên cứu và bảo vệ luận điểm khoa học nhƣ thế 
nào? (Thiết kế bản trình chiếu power point, thời gian báo cáo, nội dung 
báo cáo, những điểm cần nhấn mạnh, cần giải thích trong báo cáo) 
 69 
Lịch trình đánh giá 
Trƣớc khi bắt đầu dự án 
Học sinh thực hiện dự án và 
hoàn tất công việc 
Sau khi hoàn tất dự án 
- Trình bày 
các nghiên 
cứu về việc 
sản xuất và 
cải thiện chất 
lƣợng sản 
phẩm 
saccarozo ở 
nƣớc ta và 
trên thế giới? 
- Trình bày ý 
nghĩa của 
việc nghiên 
cứu 
-Tài liệu 
nghiên cứu 
- Báo cáo đề 
cƣơng 
nghiên cứu: 
 + Mục tiêu 
 + Đối tƣợng 
và địa điểm 
NC 
+ PPNC 
+ Nhiệm vụ 
NC 
+ Phạm vi 
nghiên cứu 
- Tiến độ thực 
hiện đề tài. 
- Cách thực 
hiện đề tài (PP 
lấy mẫu, cách 
xử lý mẫu). 
- Tính chính 
xác, khoa học 
của các bƣớc 
tiến hành đề 
tài (những sai 
số có thể mắc 
phải: số mẫu 
ít, không đại 
diện, số liệu 
không đƣợc 
xử lý bằng 
thống kê toán 
học, sai số do 
làm sai quy 
trình, do bất 
cẩn...) 
- Cách xử lý 
số liệu thu 
đƣợc (cách 
biểu diễn các 
số liệu trên 
bảng, biểu, đồ 
thị, biểu đồ, 
cách xử lý 
Toán thống 
kê). 
- Việc đƣa ra 
các nhận xét 
có căn cứ vào 
việc xử lý số 
liệu không. 
- Cơ sở của 
các nhận 
định và kết 
luận đƣa ra 
(có dựa trên 
kết quả NC 
không?) 
- Cách lý 
giải các nhận 
định và kết 
luận 
- ý nghĩa của 
kết luận rút 
ra tõ kết quả 
NC 
- Việc báo 
cáo kết quả 
nghiên cứu 
của đề tài 
(thời gian, 
cách minh 
hoạ, ngôn 
ngữ, hiệu 
quả của việc 
chuyển tải 
nội dung 
nghiên cứu 
cho ngƣời 
nghe). 
- Việc bảo 
vệ luận điểm 
khoa học 
của nhóm 
nghiên cứu 
(trả lời 
ngƣời khác). 
Tổng hợp đánh giá 
TT Nội dung đánh giá Điểm 
 70 
Xây dựng đề cương nghiên cứu 
1 Xác định đƣợc ý nghĩa thực tiễn của việc nghiên cứu đề tài (lý do chọn đề tài) 1 
2 Mục tiêu nghiên cứu rõ ràng, xác định đúng đối tƣợng, phƣơng pháp và nhiệm 
vụ nghiên cứu. 
2 
 Quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu 
3 Thực hiện đúng tiến độ đƣợc đề ra trong đề cƣơng nghiên cứu 1 
4 Việc sử dụng các phƣơng pháp, phƣơng tiện và quy trình nghiên cứu đảm bảo 
tính khoa học, chính xác, tin cậy. 
2 
5 Biết cách sử lý số liệu thu đƣợc bằng thống kê toán học và biểu diễn trên biểu 
đồ, đồ thị. 
2 
6 Rút ra đƣợc các nhận định xác đáng tõ việc xử lý số liệu và lý giải đƣợc kết quả 
nghiên cứu 
2 
7 Bản báo cáo khoa học rõ ràng, văn phong khoa học và trình bày đẹp, đúng quy 
cách (định dạng văn bản, số trang, cách trích dẫn tài liệu và thống kê TLTK). 
2 
8 Tóm tắt báo cáo khoa học phản ánh đƣợc nội dung chính của bản báo cáo. 1 
9 Phần kết luận phản ánh nội dung quan trọng và chính xác đƣợc rút ra tõ kết quả 
nghiên cứu. 
1 
Báo cáo đề tài 
10 Trình bày đƣợc lý do chọn đề tài, mục tiêu, đối tƣợng, nội dông nghiên cứu. 1 
11 Trình bày tóm tắt kết quả nghiên cứu và phần kết luận rõ ràng, logic, có chọn 
lọc và khoa học. 
2 
12 Đảm bảo thời gian theo quy định (15 - 20 phút) 0,5 
13 Tự tin, bình tĩnh, lƣu loát, ngôn ngữ khúc chiết. 0,5 
14 Bảo vệ đƣợc các luận điểm đƣa ra, trả lời đƣợc các câu hỏi do ngƣời khác đặt ra 
có liên quan đến đề tài.. 
1 
Cộng 20 
Chi tiết bài dạy 
Các kỹ năng thiết yếu 
Kỹ năng thiết kế bảng, biểu, đồ thị, biểu đồ. 
Kỹ năng viết báo cáo toàn văn (cấu trúc, giới hạn số trang, cách thống kê TLTK, cách trình bày) 
 71 
Kỹ năng thiết kế các slide (power point) để báo cáo kết quả nghiên cứu. 
Kỹ năng sử dụng internet để thu nhập thông tin. 
Kĩ năng đọc tài liệu tham khảo 
Các bƣớc tiến hành bài dạy 
Giai đoạn Mục tiêu Giáo viên Học sinh 
1 
- HS nhận thức rõ 
ý nghĩa của việc 
thực hiện dự án 
- Học sinh chuẩn 
bị kiến thức có 
liên quan đến đề 
tài. 
- Nêu ý nghĩa và lƣợc sử sự 
phát triển của dự án. 
- Phổ biến sơ bộ quy định 
của việc thực hiện dự án. 
- Phân chia lớp thành các 
nhóm nghiên cứu 
- Nghiên cứu các tài liệu 
có liên quan tới dự án 
- Nghiên cứu các công 
trình nghiên cứu có liên 
quan đó đƣợc công bố 
(nếu có). 
2 
- Xác định đƣợc 
đề tài nghiên cứu 
- Đƣa ra một số định hƣớng 
nghiên cứu. 
- Đánh giá và lựa chọn đề 
tài nghiên cứu khả thi 
- Lựa chọn đề tài nghiên 
cứu. 
- Các thành viên trong mỗi 
nhóm hợp tác viết và trình 
bày cƣơng nghiên cứu 
3 
- Học sinh thu 
thập và xử lý các 
số liệu cần thiết 
để đƣa ra kết 
luận. 
- Hƣớng dẫn các nhóm thực 
hiện đề tài nghiên cứu theo 
đề cƣơng nghiên cứu (lƣu ý 
đến các sai số có thể mắc 
phải) 
- Thực hiện đề tài 
+ Tiến hành trên thực địa, 
trong phũng thí nghiệm. 
+ Xử lý số liệu đƣa các ra 
nhận định. 
+ Lý giải kết quả nghiên 
cứu và các nhận định cơ 
bản. 
+ Viết báo cáo khoa học. 
4 
Bảo vệ đề tài 
nghiên cứu 
Đánh giá và nghiệm thu đề 
tài nghiên cứu 
Báo cáo kết quả nghiên 
cứu 
Giai đoạn 1 
 72 
1) Nêu rõ mục tiêu, ý nghĩa của dự án. 
2) Phổ biến trƣớc lớp và hƣớng dẫn Tài liệu hƣớng dẫn thực hiện dự án (thời gian tiến hành, thời 
hạn, điều kiện, cách viết báo cáo nghiên cứu khoa học). 
3) Giới thiệu tài liệu tham khảo hoặc hƣớng dẫn tìm tài liệu tham khảo có liên quan 
Giai đoạn 2 
3) Phân các thành viên trong lớp đăng ký tham gia nghiên cứu thành các nhóm nghiên cứu (mỗi 
nhóm nghiên cứu không quá 5 ngƣời, các nhóm tƣơng đối đồng đều về số ngƣời, khả năng học 
tập, mỗi nhóm bầu nhóm trƣởng). 
4) Giáo viên nêu ra một vài định hƣớng nghiên cứu (nhấn mạnh đặc điểm của địa phƣơng và điều 
kiện nghiên cứu). 
5) Hƣớng dẫn cách viết đề cƣơng nghiên cứu 
6) Yêu cầu các nhóm học sinh báo cáo và giải thích đề cƣơng nghiên cứu trƣớc lớp. Giáo viên 
nhận xét, đánh giá (ý nghĩa của đề tài, tính thực tiễn, tính khả thi, đối tƣợng và phƣơng pháp 
nghiên cứu). 
7) Phân tích, đánh giá đề cƣơng nghiên cứu của các nhóm. 
8) Công bố các đề tài nghiên cứu của các nhóm có tính khả thi. 
Giai đoạn 3 
9) Hƣớng dẫn các nhóm nghiên cứu đó đƣợc lựa chọn về cách chọn đối tƣợng, phƣơng pháp 
nghiên cứu (cách lấy mấu, thời gian lấy mẫu, cách đặt thí nghiệm đảm bảo tính chính xác, khoa 
học). 
10) Theo dõi, động viên, hƣớng dẫn quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu của các nhóm nghiên 
cứu trên thực địa. 
11) Hƣớng dẫn các nhóm nghiên cứu về cách sử lý số liệu, rút ra kết luận, cách viết báo cáo khoa học 
và cách trình bày (sử dụng phần mềm power point) . 
Giai đoạn 4 
12) Yêu cầu học sinh báo cáo trƣớc lớp về kết quả nghiên cứu (trong khoảng thời gian 20 phút). 
Các nhóm trình bày nhận xét đánh giá của mình và nộp sản phẩm dƣới dạng file word, kèm theo 
biên bản hoạt động nhóm. 
13) Nhận xét, đánh giá các nhóm nghiên cứu về: 
- Quá trình thực hiện (ý thức của các thành viên, tiến độ thực hiện, sự hợp tác trong nhóm). 
- Kết quả đạt đƣợc (ý nghĩa thực tiễn, tính chính xác, tính khoa học). 
- Năng lực trình bày và giải thích kết quả nghiên cứu. 
 73 
- Chất lƣợng các câu trả lời của nhóm 
Điều chỉnh phù hợp với đối tƣợng 
Học sinh tiếp thu 
chậm 
Giáo viên dành thời gian giúp đỡ về các công cụ xử lý số liệu thu đƣợc 
(vẽ đồ thị, nhận xét kết quả nghiên cứu ), cung cấp tài liệu 
Học sinh không 
biết Tiếng Anh 
Tham khảo các tài liệu phù hợp. 
Học sinh năng 
khiếu 
Có thể độc lập xác định hƣớng nghiên cứu, không giống với định hƣớng 
nghiên cứu của giáo viên. 
Phiếu học tập số 1 
1) Vì sao sản phẩm saccarozo của Việt Nam sản xuất thƣờng có màu sắc không đẹp, 
không bắt mắt bằng nƣớc ngoài (Thái Lan)? Công nghệ sản xuất đƣờng saccarozo 
của một số nhà máy đƣờng ở địa phƣơng? 
2) Đề tài của nhóm sẽ đƣợc thực hiện trong điều kiện nhƣ thế nào? 
- Danh sách thành viên trong nhóm: 
Công nghệ – Phần cứng (Đánh dấu vào những thiết bị cần thiết) 
Máy quay 
Máy tính 
Máy ảnh kỹ thuật số 
Đầu đĩa ĐV 
Kết nối Internet 
Đĩa Laser 
Máy in 
Máy chiếu 
Máy quét ảnh 
Tivi 
Đầu máy VCR 
Máy quay phim 
Thiết bị hội thảo Video 
Thiết bị khác 
Công nghệ – mềm (Đánh dấu vào những phần mềm cần thiết) 
Cơ sở dữ liệu / Bảng tính 
ấn phẩm 
Phần mềm thƣ điện tử 
Phần mềm xử lý ảnh 
Trình duyệt Web 
Đa phƣơng tiện 
Phần mềm thiết kế Web 
Hệ soạn thảo văn bản 
Phần mềm khác 
Tƣ liệu in 
Sách giáo khoa lớp 12, Tài liệu hƣớng dẫn thực hiện đề tài nghiên cứu 
khoa học, các tài liệu tham khảo có liên quan... 
Hỗ trợ 
Phòng thí nghiệm (giới hạn cho một số chỉ tiêu nghiên cứu), Máy tính 
internet, Projector 
Nguồn Internet 
Yêu cầu khác 
Sự ủng hộ của Ban Giám hiệu Nhà trƣờng và các phụ huynh (thời gian, 
kinh phí, phƣơng tiện...), các chuyến đi thực địa 
 74 
- Thời gian tiến hành: 
- Thời hạn hoàn thành: 
- Điều kiện về cơ sở vật chất (phòng thí nghiệm, máy in, máy tính, các thiết bị 
khác...): 
- Liệt kê kiến thức liên quan đến đề tài cần chuẩn bị: 
3) Kể tên một số đề tài nghiên cứu về Công nghệ sản xuất Saccarozo đã công bố ở 
Việt Nam và trên thế giới ? (Tác giả, Tên đề tài, nguồn tài liệu, năm xuất bản) 
 75 
Phiếu học tập số 2 
 Đề cƣơng nghiên cứu 
 1) Tên đề tài: 
4) Tại sao thực hiện đề tài? (Lý do chọn đề tài, ý nghĩa của đề tài): 
5) Mục tiêu nghiên cứu: 
 Đối tƣợng nghiên cứu: 
 Nhiệm vụ nghiên cứu: 
 Phƣơng pháp nghiên cứu: 
 + Trên thực địa: (cách lấy mẫu, thời gian lấy mẫu, cách đặt thí nghiệm): 
 + Trong phòng thí nghiệm: 
 + Phƣơng pháp xử lý số liệu: 
8) Dự kiến cấu trúc của bản báo cáo đề tài nghiên cứu (dông lƣợng, cách thống kê 
TLTK, cách rút ra nhận tõ kết quả nghiên cứu) 
 76 
HỢP ĐỒNG HỌC TẬP 
Chủ đề / nhiệm vụ: Thực hiện dự án “Sản xuất và ứng dụng Sacarozơ” 
Họ và tên học sinh (Đại diện nhóm): Họ và tên giáo viên: 
Mục tiêu: 
Học sinh đạt đƣợc mục tiêu 
bằng cách: 
- Nghiên cứu tổng quan: Nghiên cứu một số đề tài có 
liên quan đó nghiên cứu trƣớc đó. 
- Lựa chọn đề tài nghiên cứu (trên cơ sở nghiên cứu 
tổng quan và một số định hƣớng do giáo viên giới 
thiệu) 
- Thực hiện đề tài nghiên cứu để rút ra kết luận xác 
đáng. 
Trách nhiệm của học sinh: 
Xác định đề tài nghiên cứu dƣới sự hƣớng dẫn của giáo 
viên. 
Báo cáo kế hoạch nghiên cứu (lý do, mục tiêu, đối 
tƣợng, nhiệm vụ và PP nghiên cứu) 
Viết báo cáo toàn văn và báo cáo tóm tắt về kết quả 
nghiên cứu của đề tài 
Báo cáo trƣớc giáo viên và tập thể lớp về kết quả thực 
hiện đề tài 
Trách nhiệm của giáo viên: 
Phổ biến kế hoạch của dự án nghiên cứu. 
Giới thiệu sơ bộ về kết quả nghiên cứu của một số đề 
tài và đƣa ra một số định hƣớng nghiên cứu về cải thiện 
việc sử dông và bảo vệ nguồn nƣớc cho học sinh tìm 
hiểu, lựa chọn. 
Hƣớng dẫn học sinh đọc SGK và giới thiệu một số tài 
liệu tham khảo có liên quan. 
 77 
Đánh giá, góp ý, sửa chữa và điều chỉnh đề cƣơng 
nghiên cứu 
Bổ sông cho học sinh một số kiến thức cơ bản về Tin 
học (cách xử lý số liệu, cách biểu diễn trên đồ thị, biểu 
đồ, ). 
Theo dõi, giúp đì trong quá trình thực hiện đề tài. 
Sản phẩm học tập: 
- Báo cáo kết quả nghiên cứu (toàn văn): 
 + Dƣới dạng file (word) 
 + Bản in trên giấy A4 (8 - 12 trang). 
- Báo cáo tóm tắt: 
 + Dƣới dạng file (word) 
 + Bản in trên giấy A4 (2 trang). 
- Báo cáo trình chiếu trƣớc Hội đồng (Thiết kế bằng 
phần mềm Power point, không quá 25 slide) 
- ấn phẩm: Tuyên truyền chiến lƣợc cải thiện việc sử 
dông và bảo vệ nguồn nƣớc (6 trang, theo mẫu) 
Đánh giá mức độ hoàn thành: 
Các lần gặp mặt trong 
quá trình làm việc: 
1. Từ ngày 01- 05/12/2010 3. Từ ngày 10- 15/12/2010 
 2. Từ ngày 5 - 10/12/2010 4. Từ ngày 15- 20/12/2010 
Chữ ký của học sinh: Chữ ký của giáo viên: 
 78 
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 
1/ Trình bày khái niệm về este, cho ví dụ minh hoạ 
2/ Trình bày cách gọi tên este, cho ví dụ minh hoạ 
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 
1/ Viết phƣơng trình phản ứng thuỷ phân isoamylaxetat trong môi trƣờng axit và 
môi trƣờng kiềm 
2/ Viết phƣơng trình phản ứng khử etylaxetat 
3/ Viết phƣơng trình phản ứng phenylfomat , vinylaxetat, metylpropionat 
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 ( về nhà) 
 Làm các bài tập từ số 1 → 6 SGK 12 NC 
 79 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
 
1. Trịnh Văn Biều (2005), Các phương pháp dạy học hiệu quả, Đại học sƣ 
phạm TPHCM. 
2. Trịnh Văn Biều (2003), Giảng dạy hóa học ở trường phổ thông, Đại học sƣ 
phạm TPHCM 
3. Lê Trọng Tín (2001), Phương pháp dạy học môn hóa học ở trường THPT, 
Nhà xuất bản giáo dục 
4. Nguyễn Cƣơng (2009) Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông 
và Đại học, Nhà xuất bản giáo dục. 
5. Internet 
 80 
SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI 
Đơn vị ..................................... 
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc 
................................, ngày tháng năm 
PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 
Năm học: ..................................... 
––––––––––––––––– 
Tên sáng kiến kinh nghiệm: .............................................................................................. 
............................................................................................................................................... 
Họ và tên tác giả: .................................................... Đơn vị (Tổ):..................................... 
Lĩnh vực: 
Quản lý giáo dục  Phƣơng pháp dạy học bộ môn: ...........................  
Phƣơng pháp giáo dục  Lĩnh vực khác: ....................................................  
1. Tính mới 
- Có giải pháp hoàn toàn mới  
- Có giải pháp cải tiến, đổi mới từ giải pháp đã có  
2. Hiệu quả 
- Hoàn toàn mới và đã triển khai áp dụng trong toàn ngành có hiệu quả cao  
- Có tính cải tiến hoặc đổi mới từ những giải pháp đã có và đã triển khai áp 
dụng trong toàn ngành có hiệu quả cao  
- Hoàn toàn mới và đã triển khai áp dụng tại đơn vị có hiệu quả cao  
- Có tính cải tiến hoặc đổi mới từ những giải pháp đã có và đã triển khai áp 
dụng tại đơn vị có hiệu quả  
3. Khả năng áp dụng 
- Cung cấp đƣợc các luận cứ khoa học cho việc hoạch định đƣờng lối, chính 
sách: Tốt  Khá  Đạt  
- Đƣa ra các giải pháp khuyến nghị có khả năng ứng dụng thực tiễn, dễ thực 
hiện và dễ đi vào cuộc sống: Tốt  Khá  Đạt  
- Đã đƣợc áp dụng trong thực tế đạt hiệu quả hoặc có khả năng áp dụng đạt 
hiệu quả trong phạm vi rộng: Tốt  Khá  Đạt  
XÁC NHẬN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN 
(Ký tên và ghi rõ họ tên) 
THỦ TRƢỞNG ĐƠN VỊ 
(Ký tên, ghi rõ họ tên và đóng dấu) 
BM04-NXĐGSKKN 

File đính kèm:

  • pdfphuong_phap_day_hoc_du_an_trong_day_va_hoc_hoa_hoc_o_truong_pho_thong_531.pdf
Sáng Kiến Liên Quan