Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi THCS môn Địa lí
Thực tế môn Địa lí ít được học sinh chú trọng nhưng đây lại là một môn học không
phải là dễ, để dạy tốt và học tốt môn Địa lí ở trường phổ thông là một việc khó, thì việc phát hiện và dạy học sinh giỏi môn Địa lí lại càng khó hơn gấp bội, đòi hỏi cả Thầy và Trò phải có một phương pháp dạy và học tập đúng đắn, kết hợp với lòng nhiệt tâm cao thì mới đạt kết quả cao. Học sinh giỏi môn Địa lí không giống như học sinh giỏi của các môn học khác, học sinh giỏi môn Địa lí lại càng không phải là giỏi thuộc các bài Địa lí là được mà các em phải có kiến thức các bộ môn khoa học tự nhiên như; Toán, Lí, Hóa, Sinh. Bởi vì kĩ năng Địa lí cần phải có sự hỗ trợ của các môn học này. Đặc biệt là bộ môn Toán học.
Bên cạnh đó việc xây dựng chương trình bồi dưỡng hiện nay có rất nhiều sách nâng cao và các nguồn tài liệu tham khảo khác song chương trình bồi dưỡng HSG thì chưa có sách hướng dẫn chi tiết, cụ thể từng tiết, từng buổi học như trong chương trình chính khoá. Người giáo viên bồi dưỡng phải chủ động tìm tòi tài liệu, phương pháp sao cho phù hợp với học sinh thực tế từng đơn vị. Vì vậy việc xây dưỡng chương trình bồi dưỡng là một việc làm hết sức quan trọng và rất khó khăn nếu như chúng ta không có sự tham khảo, tìm tòi và chọn lọc tốt.
Ngoài ra khi chọn đội tuyển học sinh giỏi cho môn Địa lí cũng hết sức khó khăn, vì tư tưởng của các em là thích thi những môn chính như Toán, Lý, Hóa, Anh.Các em được chọn thường không có vị thứ học tập trong lớp, trong trường hay nhưng em bị loại từ những đội tuyển khác.
kết luận (có thể so sánh hay tìm yếu tố liên quan gữa các cột) Trường hợp cột là các vùng, các nước: Ta nhận xét cao nhất, nhìthấp nhất, nhì.. (nhớ ghi dầy đủ các nước, vùng). Rồi so sánh giữa cái cao nhất với cái thấp nhất, giữa đồng bằng với đòng bằng, giữa miền núi với miền núi... * Vẽ biểu đồ đường (đồ thị): Khi nào vẽ biểu đồ đường? Khi đề bài yêu cầu: hãy vẽ biểu đồ đồ thị tả”, “hãy vẽ ba đường biểu diễn” ta bắt buộc phải vẽ biểu đồ đường. Khi đề bài yêu cầu vẽ biểu đồ thể hiện tốc độ phát triển kinh tế hay tốc độ gia tăng dân số, chỉ số tăng trưởng, tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số. thể hiện rõ qua nhiều năm từ1991, 1992, 1993.2002. Mặc dù, nó cũng có tỷ lệ 100% nhưng không thể vẽ biểu đồ hình tròn được. Lí do phải vẽ nhiều hình tròn, thì không có tính khả thi với yêu cầu của đề bài. Cho nên chúng ta vẽ dạng biểu đồ đường để dễ nhận xét về sự thay đổi của các yếu tố trên một đường cụ thể đó và dễ nhận xét về thay đổi của các yếu tố nói trên hay các dạng yêu cầu khác của đề bài. Cách vẽ biểu đồ đường: Dựng trục tung và trục hoành: Trục tung: Thể hiện trị số của các đối tượng (trị số là %), góc tọa độ có thể là 0, có thể là một trị số ≤ 100. Hoặc đôi khi trục tung không phải là trị số % mà là các giá trị khác tùy theo yêu cầu của đề bài. Trục hoành: Thể hiện thời gian (năm), góc tọa độ trùng với năm đầu tiên trong bảng số liệu. Xác định toạ độ các điểm từng năm của từng tiêu chí theo bảng số liệu, rồi nối các điểm đó lại và ghi trên các điểm giá trị của năm tương ứng. Nếu có hai đường trở lên, phải vẽ hai đường phân biệt và chú thích theo thứ tự đề bài đã cho. Ghi tên biểu đồ bên dưới. Ví dụ: ( Bài 2 trang 38 sgk địa lý 9) Dựa vào bảng sau, vẽ trên cùng hệ trục toạ độ bốn đường biểu diễn thể hiện chỉ số tăng trưởng đàn gia súc, gia cầm qua các năm 1990,1995,2000,2002. Năm Trâu (nghìn con) Chỉ số tăng trưởng (%) Bò (nghìn con) Chỉ số tăng trưởng (%) Lợn (nghìn con) Chỉ số tăng trưởng (%) Gia cầm (nghìn con) Chỉ số tăng trưởng (%) 1990 1995 2000 2002 2854,1 2962,8 2897,2 2814,4 100,0 103,8 101,5 98,6 3116,9 3638,9 4127,9 4062,9 100,0 116,7 132,4 130,4 12260,5 16306,4 20193,8 23169,5 100,0 133,0 164,7 189,0 107,4 142,1 196,1 233,3 100,0 132,3 182,6 217,2 Các bước tiến hành: Bước 1: Xử lí số liệu (%) (Không xử lí) Bước 2: - Kẻ hệ trục toạ độ vuông góc. Trục tung thể hiện %, trục hoành thể hiện thời gian (Năm) - Xác định tỷ lệ thích hợp như: Tỷ lệ % và khoảng cách giữa các năm. Kẻ dóng các đường thẳng song song với trục tung và xác định các điểm mốc và nối với nhau bằng một đường thẳng để hình thành đường biểu diễn. Nhận xét: Trường hợp chỉ có một đường: Bước 1: So sánh số liệu năm đầu và năm cuối có trong bảng số liệu để trả lời câu hỏi: Đối tượng cần nghiên cứu tăng hay giảm ? nếu tăng (giảm) thì tăng (giảm) bao nhiêu? (lấy số liệu năm cuối trừ cho số liệu năm đầu hay chia gấp bao nhiêu lần cũng được) Bước 2: xem đường iểu diễn đi lên (tăng) có liên tục hay không? ( lưu ý năm nào không liên tục ) Bước 3: Nếu liên tục thì cho biết giai đoạn nào tăng nhanh,giai đoạn nào tăng chậm Nếu không liên tục thì năm nào không liên tục Trường hợp có hai đường trở lên: Ta nhận xét từng đường một giống như theo đúng thứ tự bảng số liệu đã cho: đường A trước rồi đến đường B, đường C Sau đó ta tiến hành so sánh tìm mối quan hệ giữa các đường biểu diễn. * Vẽ biểu đồ miền: Khi nào vẽ biểu đồ miền? Khi đề bài yêu cầu cụ thể : “Hãy vẽ biểu đồ miền” Khi đề bài xuất hiện một số các cụm từ: “thay đổi cơ cấu”, “chuyển dịch cơ cấu”, “thích hợp nhất về sự chuyển dịch cơ cấu”. Đọc yêu cầu, nhận biết các số liệu trong bài. Trong trường hợp số liệu ít năm(1,2 năm hoặc 3 năm) thì vẽ biểu đồ tròn. Trong trường hợp bảng số liệu là nhiều năm, dùng biểu đồ miền. Không vẽ biểu đồ miền khi bảng số liệu không phải là theo các năm. Vì trục hoành trong biểu đồ miền luôn biểu diễn năm. Cách tiến hành vẽ biểu đồ miền: Cách vẽ biểu đồ miền tạo hình chữ nhật trước khi vẽ. Có 2 trục tung: trục tung bên phải và trục tung bên trái. Vẽ hình chữ nhật (có 2 trục hoành luôn dài hơn 2 trục tung) để vẽ biểu đồ miền, biểu đồ này là từ biến thể của dạng biểu đồ cột chồng theo tỷ lệ (%) Để vẽ biểu đồ theo số liệu cho chính xác thì phải có kĩ năng là tạo thêm số liệu theo tỷ lệ % ở trục tung bên phải để đối chiếu số liệu vẽ cho chính xác. Khi vẽ đã hoàn thành thì chúng ta dùng tẩy xóa phần số ảo đó mà mình đã tạo ra . Biểu đồ là hình chữ nhật, trục tung có trị số 100% (Tổng số). Trục hoành luôn thể hiện năm, lưu ý khoảng cách giữa các năm phải đều nhau. Năm đầu tiên trùng với góc tọa độ (hay trục tung) Vẽ các điểm của tiêu chí thứ nhất theo các năm, rồi sau đó nối các điểm đó lại với nhau. Tiêu chí thứ hai thì khác, ta vẽ tiếp lên bằng cách cộng số liệu của yếu tố thứ hai với yếu tố thứ nhất rồi dựa vào kết quả đó ta lấy mức số lượng ở trục tung. Cuối cùng ta nối các điểm của tiêu chí Chú thích và ghi tên biểu đồ: Chú thích: chú thích vào các miền khác nhau để dễ dàng phân biệt. Dùng các kí hiệu tương tự như biểu đồ tròn hay tô màu khác nhau cũng được. Ghi tên biểu đồ ở phía trên hay phía dưới cũng được. Nhận xét: Bước 1: So sánh số liệu năm đầu và năm cuối có trong bảng số liệu để trả lời câu hỏi: Đối tượng cần nghiên cứu tăng hay giảm ? nếu tăng (giảm) thì tăng (giảm) bao nhiêu? (lấy số liệu năm cuối trừ cho số liệu năm đầu hay chia gấp bao nhiêu lần cũng được) Bước 2: xem đường iểu diễn đi lên (tăng) có liên tục hay không? ( lưu ý năm nào không liên tục ) Bước 3: Nếu liên tục thì cho biết giai đoạn nào tăng nhanh,giai đoạn nào tăng chậm Nếu không liên tục thì năm nào không liên tục Trường hợp có hai đường trở lên: Ta nhận xét từng đường một giống như theo đúng thứ tự bảng số liệu đã cho: đường A trước rồi đến đường B, đường C Sau đó ta tiến hành so sánh tìm mối quan hệ giữa các đường biểu diễn. * Vẽ biểu đồ thanh ngang: Khi nào vẽ biểu đồ thanh ngang? Khi đề bài yêu cầu cụ thể: “Hãy vẽ biểu đồ thanh ngang” Khi đề bài yêu cầu vẽ biểu đồ cột , nếu có các vùng kinh tế , chúng ta nên chuyển sang qua thanh ngang để tiện việc ghi tên các vùng đễ dàng và đẹp hơn. Ta thấy biểu đồ cột , tên các vùng phải viết nhiều dòng khoảng cách rộng sẻ không đủ vẽ. Trong Khi biểu đồ thanh ngang, tên các vùng ghi đủ một dòng không dính tên vào các vùng khác trông đẹp hơn.Tuy nhiên, khi vẽ biểu đồ thanh ngang, cần lưu ý sắp xếp theo thứ tự vùng kinh tế. Cách vẽ biểu đồ thanh ngang: Cũng giống như biểu đồ cột. Tuy nhiên trong trường hợp này trục tung của biểu đồ thanh ngang lại thể hiện các vùng kinh tế, còn trục hoành thì thể đại lượng ( đơn vị) Nhận xét: Nhận xét tương tự như biểu đồ cột đơn. Một số dạng bài tập minh họa: Bài tập 1. Cho bảng số liệu sau(Trang 38 SGK 9) (Số liệu: nghìn ha) Năm Các nhóm cây 1990 2002 Tổng số 9.040,0 12.831,4 Cây lương thực 6.474,6 8.320,3 Cây công nghiệp 1.199,3 2.337,3 Cây thực phẩm, cây ăn quả, cây khác 1.366,1 2.173,8 a, Từ bảng số liệu hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể cơ cấu các nhóm cây trồng qua 2 năm b, Qua bảng số liệu và biểu đồ đã vẽ hãy rút ra nhận xét về sự thay đổi diện tích các nhóm cây Bài làm a, Xử lý số liệu ta được bảng sau (Đơn vị: % ) Năm Các nhóm cây 1990 2002 Tổng số 100 100 Cây lương thực 71.6 64.9 Cây công nghiệp 13.3 18.2 Cây thực phẩm, cây ăn quả, cây khác 15.1 16.9 - Góc ở tâm (Đơn vị: độ) Năm Các nhóm cây 1990 2002 Tổng số 360 360 Cây lương thực 258 234 Cây công nghiệp 48 65 Cây thực phẩm, cây ăn quả, cây khác 54 61 - Bán kính đường tròn Quy ước R1 = 2cm R2 = 2=2x1,4= 2,8cm Từ bảng số liệu ta có biểu đồ sau Cây thực phẩm, cây ăn quả, cây khác Năm 2002 Cây lương thực Năm 1990 Cây công nghiệp Chú giải b. Nhận xét * Về diện tích Từ bảng số liệu ta thấy diện tích gieo trồng năm 2002 tăng so với năm 1990 là 1,4 lần Diện tích các nhóm cây đều tăng, nhanh nhất thuộc nhóm cây công nghiệp(gần 2 lần) tiếp theo là nhóm cây thực phẩm, cây ăn quả, cây khác(1,6 lần) cuối cùng là nhóm cây lương thực ( 1,3 lần) * Về tỷ trọng Nhóm cây công nghiệp tăng nhanh nhất, sau đó đến nhóm cây thực phẩm, cây ăn quả, cây khác. Trong khi đó nhóm cây lương thực đang giảm nhanh về tỷ trọng * nguyên nhân - Trong giai đoạn hiện nay cây công nghiệp đang là mặt hàng đem lại giá trị xuất khẩu cao, thị trường rộng và rất cần nên nước ta đang tập trung vào trồng các loại cây như: Cà phê, hồ tiêu, cao su - Nhóm cây thực phẩm, cây ăn quả, cây khác cũng tăng là do nhu cầu về rau quả ở các đô thị(đặc biệt là thực phẩm sạch) ngày càng tăng Bài tập 2. Cho bảng số liệu: Giá trị sản xuất công nghiệp của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ và của cả nước, thời kỳ 1995-2002 (nghìn tỷ đồng) 1995 2000 2002 Duyên hải Nam Trung Bộ 5,6 10,8 14,7 Cả nước 103,4 198,3 261,1 a, Dựa vào bảng số liệu hãy vẽ biểu đồ hình cột thể hiện cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp của duyên hải Nam Trung Bộ so với cả nước b, Từ bảng số liêu và biểu đồ đã vẽ hãy rút ra nhận xét Bài làm a, vẽ biểu đồ - xử lý số liêu ta được bảng (Số liệu %) Năm 1995 2000 2002 Duyên hải Nam Trung Bộ 5.4 5.5 5.6 Các vùng khác 94.6 94.5 94.4 Cả nước 100 100 100 Biểu đồ cơ câu giá trị sản xuất công nghiệp của duyên hải Nam Trung Bộ so với cả nước giai đoạn 1995-2002 Chú giải Các vùng khác Vùng đồng bằng sông Cửu Long (Năm) (%) Từ bảng số liệu đã xử lý ta vẽ được biểu đồ sau(Năm) b, Nhận xét * Từ bảng số liệu ta thấy - Giá trị sản xuất công nghiệp của vùng duyên hải Nam Trung Bộ chiếm một phần rất nhỏ trong tổng giá trị sản xuất công nghiệp của cả nước - Giá trị sản xuất công nghiệp của vùng qua các năm đều tăng ( năm 2000 gấp 1,9 lần so với năm 1995, năm 2002 gấp 1,4 lần) * Từ biểu đồ đã vẽ ta thấy - Tỷ trọng công nghiệp của vùng duyên hải Nam Trung Bộ rất nhỏ so với cả nước (năm 1995 cả nước gấp 18,5 lần, năm 2000 gấp 18,2 lần, năm 2002 gấp 17,9 lần) - Tỷ trọng công nghiệp của vùng không ngừng tăng trong tổng tỷ trọng của cả nước * Giải thích Vùng duyên hải Nam Trung Bộ là vùng có nhiều khó khăn trong chiến tranh, hiện nay vùng đang được nhà nước đầu tư phát triển kinh tế ( Đặc biệt là ngành công nghiệp và dịch vụ) với một số trung tâm công nghiệp như Nha Trang, Đà Nẵngvới những ngành như khai thác khoáng sản(Titan), đóng tàu, chế biến lương thực, thực phẩm . Bài tập 3. Cho bảng số liệu sau: Sản lượng thuỷ sản nước ta qua các năm Năm Thuỷ sản khai thác(Nghìn tấn) 1990 728.5 1994 1120.9 1998 1357 2002 1806 a, Vẽ biểu đồ thể hiện sản lượng thuỷ sản nước ta qua các năm theo bảng số liệu b, từ bảng số liệu và biểu đồ đã vẽ em hãy rút ra nhận xét tình hình khai thác thuỷ sản ở nước ta Bài làm a, Vẽ biều đồ (Nghìn tấn) (Năm) b, Nhận xét * Từ bảng số liệu và biểu đồ đã vẽ ta thấy - Qua bảng số liệu ta thấy sản lượng khai thác thuỷ sản nước ta tăng đều qua các năm(so với 1990 thì năm 1994 tăng 1,5 lần: năm 1998 tăng 1,2 lần so với 1994 : năm 2002 tăng 1,5 lần so với 1998) - Qua biểu đồ ta thấy sản lượng khai thác thuỷ sản nước ta tăng nhanh vào giai đoạn 1990-1994 ( 1,5 lần) nhưng chậm vào giai đoạn 1994-1998 (Tăng 1,2 lần), sau đó lại tăng nhanh vào giai đoạn 1998-2002 (1,5 lần) * Nguyên nhân: Do việc đầu tư đánh bắt xa bờ được chú trọng đẩy mạnh. IV. Kiểm tra kiến thức và cho học sinh làm quen với các dạng đề: Đây là khâu rất quan trọng đầu tiên của quá trình phát hiện, đánh giá và lựa chọn HSG. Đề đúng sẽ phân hóa được trình độ học sinh, giúp người thầy nắm trúng điểm mạnh, điểm yếu của mỗi học sinh theo dõi và động viên kịp thời mức độ tiến bộ của mỗi học sinh. Từ đó có thể đánh giá khách quan, chính xác, công bằng năng lực, sự cố gắng vươn lên của học sinh, tạo được niềm tin và hứng thú học tập cho các em, đồng thời để ta phân loại học sinh và loại bỏ những học sinh yếu không có sự vươn lên trong học tập . Sau quá trình ôn thi người thầy cần cho các em làm các đề thi thử để các em làm với các dạng đề khác nhau từ đó giúp các em hình dung được các dạng đề, mức độ của các đề thi, đặt mình vào các kỳ thi, biết cách phân bố thời gian hợp lý, biết cách giải quyết vấn đề đưa ra và đặc biệt các em sẽ được thử sức mình trong các đề thi từ đó biết được khả năng nắm kiến thức của bản thân tới đâu để có sự điều chỉnh, cố gắng trong học tập. Qua đó giáo viên cũng nắm bắt được đặc điểm tình hình của học sinh mình từ đó có phương pháp bồi dưỡng phù hợp, động viên và khuyến khích các em. Những đề thi lựa chon cho các em tham khảo nên chọn các đề thi của những năm gần đây của tỉnh Bình thuận để các em có cái nhìn cụ thể về cách ra đề và thang điểm để các em dễ nắm bắt được cách làm bài và dạng đề thi. V. Kết quả đạt được: Như đã nói ở trên, mặc dù là một trường miền núi nhưng trong những năm qua, nhờ những nỗ không nhỏ của thầy và trò cùng với sự quan tâm, động viên, khích lệ của Ban giám hiệu nhà trường, của các ban nghành trên địa bàn, đội tuyển HSG môn địa của trường THCS Sông Phan đã đạt được những thành tích đáng ghi nhận, Ngay năm đầu tham gia đã có em đạt giải, những năm tiếp theo luôn là trường có học sinh có học sinh giỏi môn địa dẫn đầu các trường trong huyện. Cụ thể: Năm học Số học sinh tham gia Số học sinh đạt giải Tỉ lệ 2015-2016 3 1 33,3% 2016 - 2017 6 4 66,7% 2017 - 2018 4 3 75,0% 2018 - 2019 5 4 80,0% Với kết quả đó, đã tạo ra hiệu ứng tích cực cho các em học sinh, từ chỗ lúc đầu chỉ có vài em đăng kí thì những năm gần đây số lượng các em xin tham gia đội tuyển ngày càng nhiều, các em có thêm niềm tin có thêm động lưc, học sinh trong toàn trường cũng có cái nhìn nhận tích cực hơn về môn học địa lí, các em có đầu tư học bài hơn, hăng say sôi nổi trong giờ học địa lí hơn, từ đó cũng tạo ra động lực rất lớn cho bản thân tôi và thôi thúc tôi luôn luôn phấn đấu để tìm ra phương pháp truyền đạt kiến thức cho các em một cách hiệu quá nhất. Ngoài ra, sáng kiến của tôi cũng được một số bạn bè đồng nghiệp trên địa bàn chia sẻ, áp dụng trong công tác bồi dưỡng HSG và cũng đã có nhiều kết quả tích cực. Số TT Họ và tên Ngày tháng năm sinh Nơi làm việc (hoặc nơi thường trú) Chức danh Trình độ chuyên môn Nội dung công việc áp dụng 1 Nguyễn Thị Xuân Uyên 1979 Trường THCS Tân Phúc – Hàm Tân – Bình Thuận Giáo viên Đại học sư phạm Địa lí Chia sẻ và áp dụng theo 2 Vũ Thị Bảo Ngọc 1981 Trường THCS Tân Minh - Hàm Tân – Bình Thuận Giáo viên Đại học sư phạm Địa lí Chia sẻ và áp dụng theo 3 Lương Thị Phương Nguyên 1985 Trường THCS & THPT Việt Trung Giáo viên Đại học sư phạm Địa lí Chia sẻ và áp dụng theo MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI ĐIA QUA CÁC NĂM Đội tuyển học sinh giỏi Địa lí năm học 2016 -2017: 6 em tham dự và có 4 em đạt giải Đội tuyển học sinh giỏi địa năm học 2017 -2018: 4 em tham dự và 3 em đạt gải Phần thưởng của các nhà tài trợ cho các em học sinh đạt giải trong năm học 2017 -2018 (Trong đó có một em đạt giả môn sinh) Đội tuyển học sinh giỏi địa năm học 2018 -2019: 5 em tham gia và có 4 em đạt giải Một số giấy khen của các em đạt giải trong các kì thi HSG Tỉnh môn Địa lí Phần thưởng của Nhà trường và mạnh thường quân trao thưởng cho giáo viên bồi dưỡng có thành tích PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I. KẾT LUẬN Trªn thùc tÕ, rất ít những tµi n¨ng thiªn bÈm nµo tù nã cã thÓ ®i ®Õn thµnh c«ng . Bëi thÕ, vai trß ngêi thÇy lµ hÕt søc quan träng. Nh÷ng hÖ thèng tri thøc, vµ c¶ nh÷ng høng thó kh«ng ai cã thÓ lµm thay ®îc ngêi thÇy. T©m hån, tri thøc vµ c¶ nh÷ng gîi më cña ngêi thÇy sÏ ®îc cô thÓ ho¸ qua tõng trang viÕt cña häc trß. V× vËy, muèn cã HSG, tríc hÕt ngêi thÇy ph¶i lu«n cã ý thøc tÝch luü tri thøc vµ kinh nghiÖm gi¶ng d¹y mét c¸ch nghiªm tóc. Trong ®ã, sù nh¹y c¶m trong ph¸t hiÖn n¨ng khiÕu häc sinh, ph¬ng ph¸p båi dìng lu«n lµ yÕu tè hµng ®Çu ®Ó cã ®îc thµnh c«ng. ThiÕt nghÜ, viÖc ph¸t hiÖn vµ båi dìng HSG nÕu ®Çu t mét c¸ch thÝch ®¸ng vµ tiÕn hµnh mét c¸ch bµi b¶n, ch¾c ch¾n kÕt qu¶ sÏ kh¶ quan h¬n. Mµ kÐo theo ®ã lµ høng thó häc ®Þa lÝ sÏ phÇn nµo ®îc c¶i thiÖn. Nhng víi t«i, ®ã lµ nh÷ng ®iÒu t«i t©m ®¾c vµ ®· cã ®îc nh÷ng thµnh c«ng nhÊt ®Þnh II. KIẾN NGHỊ Để công tác bồi dưỡng học sinh giỏi nói chung và với môn địa lí nói riêng đạt hiệu quả cao, bản thân tôi có một số kiến nghị như sau: Cần tăng số lượng tiết và tăng thời gian bồi dưỡng học sinh giỏi bởi hiện tại số tiết bồi dưỡng được tính là 40 tiết là rất ít so với khối lượng kiến thưcs cần truyền đạt cho học tsinh. Cần có chế độ đãi ngộ tốt với những giáo viên làm công tác bồi dưỡng. Bởi thực tế đây là một công tác có vai trò rất quan trọng và đòi hỏi người giáo viên phải bỏ ra một lượng chất xám rất lớn . Cần đầu tư hơn nữa các tài liệu tham khảo, những sách nâng cao, những bộ đề thi của các năm để thuận lợi cho giáo viên và học sinh trong việc dạy và học. Bởi hiện nay trong thư viện nhà trường hầu như ko có tài liều dành cho bồi dưỡng mà chủ yểu tại liệu là do bản thân tôi tự tìm tòi, biên soạn Trong nhưng năm qua, công tác khen thưởng động viên khích lệ các em trong đội tuyển học sinh giỏi nhất là những em sau khi đạt giải cúng đóng góp một phần không nhỏ cho thành tích chung của đội tuyển học sinh giỏi nói chung và đội tuyển học sinh giỏi môn địa lí nói riêng. Nhà trường đã kêu gọi các mạnh thường quân, các nhà tài trợ có những phần thưởng rất có giá trị dành cho các em, rất mong trong những năm tới nhà trường tiếp tục thực hiện để khích lệ học sinh và cả giáo viên có thêm động lực để phấn đấu. Phòng giáo dục cần thường xuyên tổ chức hội thảo trao đổi kinh nghiệm về phương pháp giảng dạy và bồi dưỡng học sinh giỏi để các giáo viên có điều kiện học tập kinh nghiệm lẫn nhau. Làm giàu thêm phương pháp và kiến thức các bộ môn. Trên đây là toàn bộ sáng kiến mà bản thân tôi đã rút ra được qua những năm làm công tác bồi dưỡng học sinh giỏi bộ môn Địa lý, đây chỉ là nhưng kinh nghiệm mang tính chủ quan của bản thân tôi, rất mong được sự đóng góp ý kiến của Hội đồng khoa học và các bạn đồng nghiệp. Xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu nhà trường cùng các đồng nghiệp đã tạo điều kiện để tôi hoàn thành đề tài này. Xin chân thành cảm ơn. Hàm Tân, ngày 15 tháng 6 năm 2020 TÁC GIẢ Đinh Minh Quý TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Nhà xuất bản Sách giáo khoa, giáo viên cấp trung học cơ sở và trung học phổ thông. Nhà xuất bản giáo dục Tập átlát địa lí, các loại bản đồ địa lí 6,8,9, quả địa cầu Nhà xuất bản giáo dục Tài liệu Rèn luện kỹ năng thực hành môn Địa lí Nhà xuất bản giáo dục Giaó trình Địa lý tự nhiên Việt Nam . Tác giả :Lê Bá Thảo biên soạn Bồi dưỡng học sinh giỏi Địa lí 9. Đại học quốc gia Hà Nội MỤC LỤC TT NỘI DUNG TRANG PHẦN I Đặt vấn đề 1 I Lí do chọn đề tai 2 II Mục đích nghiên cứu 3 III Đối tượng nghiên cứu 3 IV Phạm vi nghiên cứu 3 V Phương pháp nghiên cứu 4 PHẦN II Giải quyết vấn đề 5 A T×nh h×nh vµ thùc tr¹ng viÖc d¹y vµ båi dìng HSG m«n §ÞA LÝ ë tr¦êng THCS. 5 I Đặc điểm tình hình 5 II Thực trạng 6 B Mét sè kinh nghiÖm trong c«ng t¸c gi¶ng D¹y båi dìng 6 I Ph¸t hiÖn häc sinnh giái địa. 6 II C«ng t¸c båi dìng häc sinh häc sinh giái ®Þa THCS 7 III Một số nội dung kiến thức cần chú ý trong công tác bồi dưởng học sinh giỏi THCS 11 IV Kiểm tra kiến thức và cho học sinh làm quen với các dạng đề 23 V Kết quả đạt được 28 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 29 I KẾT LUẬN 29 II KIẾN NGHỊ 34 ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC NHÀ TRƯỜNG ĐÁNH GIÁ CỦA PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP HUYỆN ................................
File đính kèm:
- Sang kien phuong phap boi duong hoc sinh gioi THCS mon dia li_12845527.doc