Sáng kiến kinh nghiệm Phát triển tư duy toán học cho học sinh thông qua bài toán ứng dụng hàm số trong hệ phương trình
I-THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ TRƯỚC KHI ÁP DỤNG
Trường THPT Đặng Thúc Hứa đóng trên địa bàn có nhiều xã khó khăn về kinh
tế, việc học tập và phấn đấu của các em học sinh chưa thực sự được quan tâm từ
các bậc học dưới THPT vì vậy kiến thức cơ sở về môn Toán của các em hầu hết
tập trung ở mức độ trung bình, trung bình khá.
Khi chưa áp dụng những nghiên cứu trong đề tài để dạy học giải bài tập hệ
phương trình, các em thường thụ động trong việc tiếp cận bài toán và phụ thuộc
nhiều vào những kiến thức được giáo viên cung cấp chứ chưa ý thức tìm tòi, sáng
tạo cũng như tạo được niềm vui, sự hưng phấn khi làm toán.
Kết quả khảo sát ở một số lớp trong phần giải bài tập toán về phần hệ phương
trình cũng như qua tìm hiểu ở các giáo viên dạy bộ môn Toán, chỉ có khoảng 10%
học sinh chịu khó để ngồi giải các hệ phương trình vô tỷ ở dạng khó.
II-KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ KINH NGHIỆM RÚT RA
Sau khi áp dụng những kết quả nghiên cứu trong đề tài, qua khảo sát cho thấy:
Có trên 80% các em học sinh có hứng thú với bài học và 50% trong số đó biết cách
tìm tòi và xây dựng những bài toán mới từ những bài toán gốc được giáo viên gợi ý
hoặc được các em tự tìm tòi.
Trong các kỳ thi thử TNTHPT và ĐH trên toàn tỉnh cũng như khảo sát với các
đề thi thử trong cả nước, có 80% học sinh ở các lớp trên có thể giải quyết bài toán
hệ phương trình ở các đề thi đó và các bài toán liên quan khi mở rộng bài toán giải
hệ phương trình ứng dụng hàm số như tìm tham số m để hệ có nghiêm, tìm giá trị
lớn nhất, nhỏ nhất của biểu thức.
III- KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG VÀ TRIỂN KHAI KẾT QUẢ
Đề tài có thể làm tài liệu tham khảo cho các em học sinh đang học khối 12
THPT đang ôn thi TNTHPT , ĐH.
Đề tài có thể ứng dụng để phát triển thành mô hình sách tham khảo cho học
sinh và giáo viên phục vụ học tập và giảng dạy môn toán.
: Tìm tham số m để hệ PT: 3 2 2 16x 24 14x 3 2 3 2 (1) 4 4 3 2 1 (2) x y y x x y m có nghiệm ? A. 2 5m B. 5 2m C. 2 5m D. 2 5m Tìm giải pháp: Dựa vào bài toán 5.1 ta phân tích phương trình 1 sử dụng phương pháp hàm số tìm mối quan hệ ,x y thay vào PT (2) xét hàm số ta sẽ tìm tham số m cần tìm. Trình bày giải pháp: 25 - Điều kiện : 2y 1PT 32 2 1 2 1 2 2 2 2x x y y y (1’) - Xét hàm số : 3 22 ' 6 1 0f t t t f t t t R . Hàm số luôn đồng biến trên khoảng 0; . (1') (2x 1) ( 2) 2x+1= 2PT f f y y Thay vào (2) ta có : 2 1y y m Xét hàm số 1 12 1 ' 0 2 2 2 1 f y y y f y y y y Ta có bảng biến thiên hàm số : Vậy hệ có nghiệm khi 2 5m . Chọn D. Từ bài toán 5.1 có thể phát triển tư duy học sinh thông qua bài toán tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất từ bài toán 5.1 Bài toán 5.3: Cho 2 số thực dương ,a b thỏa mãn: 3 216 24 14a 3 2 3 2a a b b . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức 24 4 3 2P a a b thuộc khoảng nào sau ? A. 1;0 B. 1;2 C. 2;3 D. 1; 2 Tìm giải pháp: Dựa vào bài toán 5.1 ta biến đổi giả thiết đề bài sử dụng phương pháp hàm số tìm quan hệ đơn giản giữa a và b sau đó thay vào P để tìm GTLN,GTNN . Trình bày giải pháp: 26 3 216 24 14a 3 2 3 2a a b b 32 2 1 2 1 2 2 2 2a a b b b Xét hàm số 32f t t t có 2' 6 1 0,f t t t R Nên hàm số đồng biến trên khoảng 2; Mặt khác 22 1 ( 2) 2 1 2 4 4 3f a f b a b b a a Thay vào P ta có: 2P b b xét hàm số 2P b b b trên đoạn [2; ) 1 1 2' 0, 2 2 2 2 2 2 b bP b b b b b b , lim 2 0x b b Ta có bảng biến thiên: Đmin .2 2. AP áp án Bài toán 6.1: Cho hệ phương trình: 2 2log 2 2 1 2 (1) 100 log 2 11 (2) x y x y x y y x có nghiệm 0 0;x y . Tổng 2 20 0x y là kết quả nào sau đây? A. 18 B. 108 C. 118 D.121 Phát hiện vấn đề : 27 Đối với hệ phương trình trên khá phức tạp nhiều học sinh rất khó để giải quyết một bài toán như thế . Ta quan sát hai PT thì ở PT(1) biến đổi về: 2log 2 log100 2x y y x y x có thể sử dụng phương pháp hàm số để giải quyết bài toán. Tìm giải pháp : 21 log 2 2 2 logPT x x x y y y Xét hàm số : 2logf t t t t trên khoảng 0; 1' 1 2 0, 0ln10f t t tt hàm số đồng biến trên khoảng 0; 2x y thay vào PT (2) tiếp tục giải. Trình bày giải pháp: ĐK: 2, 0x y 21 log 2 2 2 log (1')PT x x x y y y Xét hàm số : 2logf t t t t trên khoảng 0; 1' 1 2 0, 0ln10f t t tt hàm số đồng biến trên khoảng 0; Từ (1') có: 2( 2) 2 2f x f y x y x y Thay vào (2)PT ta có : log 11 2 'x x . Xét hàm số : logf x x x đồng biến trên khoảng 0; Mặt khác 0 10x là một nghiệm của 2 'PT nên PT(2’) có nghiệm duy nhất 0 10x . Suy ra hệ có nghiệm 0 0; (10; 8)x y . Vậy 2 20 0 108x y . Đáp án B. Từ bài toán 6.1 ta có thể phát triển tư duy học sinh bằng bài toán khái quát chứa tham số sau: 28 Bài toán 6.2. Tìm tham số m để hệ sau có nghiệm : 2 2log 2 2 1 2 (1) 100 ln 2 . (2) x y x y x y y m x A. 10 m e . B. 0 m e . C. 1m e . D. 1m e Tìm giải pháp: Trên cơ sở bài toán 6.1 ta biến đổi 1PT sau đó sử dụng phương pháp hàm số tìm nối quan hệ đơn giản giữa ,x y thay vào 2PT tiếp tục dùng phương pháp hàm số để tìm m thỏa mãn yêu câu hệ. Trình bày giải pháp: Điều kiện: 0, 2y x . Ta có 2log 2 2 1 2100 x y x y x y 2log 2 log100 log 2 2 2x y y x y x 2log 2 2 2 logx x x y y y (1) Xét hàm số 2logf t t t t trên khoảng . Ta có 1 2 1 0, 0;10 lnf t t tt , suy ra f t đồng biến trên . Mặt khác 22 2 2f x f y x y y x thay vào 2PT ta có: lnln . xx m x m x . Xét hàm số 2ln 1 ln( ) ' 0x xg x g x x ex x lnlim ( ) lim 0 x x xg x x , 2 2 ln ln 2lim ( ) lim 2x x xg x x 0; 0; 29 Bảng biến thiên hàm số trên khoảng 2; Vậy hệ có nghiệm khi 10 m e . Chọn đáp án A. Đối với bài này khi làm đến phương trình 2PT : ln .x m x có thể dùng máy tính để thử các phương án ,chọn phương án làm PT có nghiệm. Ta có thể phát triển tư duy học sinh bằng bài toán tìm giá trị lớn nhất nhỏ nhất như sau: Tìm giải pháp: Trên cơ sở bài toán 6.1 ta biến đổi giả thiết sau đó sử dụng phương pháp hàm số tìm nối quan hệ đơn giản giữa ,x y thay vào P tiếp tục dùng phương pháp hàm số để tìm maxP . Trình bày giải pháp: ĐK: 0, 2y x 2(*) log 2 2 2 loggt x x x y y y (1) Xét hàm số 2logf t t t t trên khoảng . 0; Bài toán 6.3: Cho hai số thực dương ,x y thỏa mãn 2log 2 2 1 2100 x y x y x y (*). Giá trị lớn nhất của biểu thức 2 2021 ln 2y P x thuộc khoảng nào dưới đây? A. 700;800 . B. 500;600 . C. 600;700 . D. 800;900 30 Ta có 1 2 1 0, 0;10 lnf t t tt , suy ra f t đồng biến trên . Mặt khác 22 2 2f x f y x y y x Thay vào P ta có: 2021 lnxP x . Xét hàm số 2021 2021 2021 2022 ln 2021 ln( ) ' 0x xg x g x x e x x . Ta có bảng biến thiên : Vậy 2021 2; 2021max max 700;800P g x g e e . Chọn A. Từ bài toán 7.3 ta có thể xây dựng một số bài toán tìm giá trị lớn nhất nhỏ nhất của biểu thức khi ta giữ nguyên giả thiết , thay đổi biểu thức P. Phát hiện vấn đề: Ở bài toán 7.1 nếu ta rút x tử phương trình (2) thay vào phương trình (1) rồi biến đổi song cũng thấy rất khó khăn để giải quyết vì thế ta khai thác phương trình (1) 0; Bài toán 7.1: Cho hệ phương trình : 1 ln 2 8 4 1 4 2 2 6 2 x y x y xy y xy x y có nghiệm 0 0;x y thỏa mãn đẳng thức nào sau ? A. 2 2 0 0 1 1 5 4x y B. 2 2 0 0 1 1 1 4x y C. 2 2 0 0 1 1 4 5x y D. 2 2 0 0 1 1 3 4x y 31 1 ln 2 8 4 4 2 x y x y xy y ln ln 8 4 2 8 4 2x xy y y x xy Từ đây ta có thể tìm được nút thắt bài toán, chuyển qua xét hàm số. Tìm giải pháp : Khi ta phân tích phương trình (1) : 1 ln 2 8 4 4 2 x y x y xy y ln ln 8 4 2 8 4 2x xy y y x xy ln 2 ln 8 4 2 8 4x xy x xy y y Ta xét hàm số ln 2f t t t đồng biến trên khoảng 0; từ đó tìm được quan hệ ,x y từ phương trình (1) thay vào phương trình (2) để giải quyết bài toán. Trình bày giải pháp: Điều kiện: 1 0 20 4 2 0 0; 0 x y y y x x y . Ta có: 1 ln 2 8 4 4 2 x y x y xy y ln ln 8 4 2 8 4 2x xy y y x xy ln 2 ln 8 4 2 8 4 1'x xy x xy y y Xét hàm số ln 2f t t t trên khoảng 0; . Ta có 1 2 0, 0f t tt , suy ra f t là hàm số đồng biến trên khoảng 0; . Do đó 8 4f x xy f y 8 48 4 1 yx xy y x y . 32 Thay vào phương trình (2) ta có: 8 4 . 1 2 6 8 2 6 1 ( )1 y y y y y tm y 2x . Hệ có nghiệm 0 0; 2;1x y 2 2 0 0 1 1 5 4x y . Chọn A. Thông qua bài toán 7.1 Phát triển tư duy học sinh bằng bài toán khái quát chứa tham số: Bài toán 7.2: Cho hệ phương trình: 1 ln 2 8 4 1 4 2 3 2 x y x y xy y x y m . Tìm tham số m để hệ có nghiệm ? A. 5 8m B. 5 6m C. 5 8m D. 6 8m Tìm giải pháp: Dựa trên bài toán 7.1 ta định hướng bài toán 7.2 bằng cách biến đổi phương trình (1) sau đó áp dụng phương pháp hàm số. Trình bày giải pháp: Điều kiện: 1 0 20 4 2 0 0; 0 x y y y x x y . Ta có: 1 ln 2 8 4 4 2 x y x y xy y ln ln 8 4 2 8 4 2x xy y y x xy ln 2 ln 8 4 2 8 4 1'x xy x xy y y Xét hàm số ln 2f t t t trên khoảng 0; . Ta có 1 2 0, 0f t tt , suy ra f t là hàm số đồng biến trên khoảng 0; . 33 Do đó 8 4f x xy f y 8 48 4 1 yx xy y x y . Thay vào PT(2) ta có 28 4 3 83 1 1 y y ym y m y y Xét hàm số 22 2 3 2 33 8( ) '( ) 1 1 y yy yg y g y y y 3( )' 0 1( ) y l g y y tm Bảng biến thiên hàm số trên khoảng 0;2 : Ta có 0 2 lim 8, lim 6. x x g y g y Vậy để hệ có nghiệm thì :5 8m . ChọnA Từ bài toán 7.2 ta có thể xây dựng một số bài toán tương tự khi giữ nguyên PT (1) và thay đổi phương trình (2). Ta có thể phát triển tư duy học sinh bằng bài toán tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức như sau: Bài toán 7.3: Cho ,x y là các số thực dương thỏa mãn : 1 ln 2 8 4 4 2 x y x y xy y . Tìm giá trị nhỏ nhất của 3P x y . A. 4 . B. 5. C. 6. D. 7 . Tìm giải pháp : Trên cơ sở bài toán 7.1 ta khai thác bài toán theo hướng phân tích giả thiết đề bài sau đó áp dụng phương pháp hàm số . Trình bày giải pháp: 34 Điều kiện: 1 0 20 4 2 0 0; 0 x y y y x x y . Ta có: 1 ln 2 8 4 4 2 x y x y xy y ln ln 8 4 2 8 4 2x xy y y x xy ln 2 ln 8 4 2 8 4x xy x xy y y (1) Xét hàm số ln 2f t t t trên khoảng 0; . Ta có 1 2 0, 0f t tt , suy ra f t là hàm số đồng biến trên khoảng 0; . Do đó 8 4f x xy f y 8 48 4 1 yx xy y x y . Khi đó: 8 43 3 1 yP x y y y . Xét hàm số 8 4 31 yg y y y trên khoảng 0;2 . Ta có: 2 2 2 3 2 312g 3 1 1 y y y y y ; 2 2 3 2 3 3 ( ) g 0 0 11 y y y L y yy . Bảng biến thiên Dựa vào bảng biến thiên ta thấy min 5P khi 2, 1x y . Chọn B 35 Từ bài toán 7.3 ta có thể xây dựng một số bài toán tìm giá trị lớn nhất nhỏ nhất của biểu thức khi ta giữ nguyên giả thiết, thay đổi biểu thức P. 4. Một số bài toán tự luyện: Bài 1. Cho hệ phương trình 3 3 2 2 2 2 3 3 2 23 3 1 0 (1) 2x 3 4 2x 3 4 2 2 3 (2) x y xy x y x y x y y y x y y . Số nghiệm của hệ là: A. 4 . B. 1. C. 2. D. 3 . Bài 2. Tìm m để hệ sau có nghiệm 3 3 2 2 2 2 2 2 1 0 (1) 2x 3 2x 3 4 0 (2) x y xy x y x y x y y m y A. 2654; 64 m B. 2634; 64 m . C. 4 5m . D. 4m . Bài 3. Cho số thực ,x y dương thỏa mãn 3 3 2 2 2 2 1 0x y xy x y x y x y Tổng giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức 2 22 3 2 3 4P x y x y là: A. 4 3 . B. 513 64 . C. 521 64 . D. 3 4 . Bài 4. Cho hệ phương trình: 3 3 2 3 log log 81 81 0 3 2 xy x y x y xy y x xy có số nghiệm là: A. 1. B. 2. C. 3. D.4 . Bài 5. Tìm tham số m để hệ phương trình 3 3 2 3 log log 81 81 0 3 xy x y x y xy y x xy m có nghiệm? A. 9 4 m . B. 9 4 m . C. 90 4 m . D. 90 4 m . Bài 6. Cho ,x y là các số thực dương thỏa mãn 3 81 81 0.3 xy x yx xy y . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức 23 x xyP y . A. 3 2 . B. 3 4 . C. 4 3 . D. 9 4 . 36 Bài 7. Cho hệ phương trình 2 2 93 2 2 log 2 4log 2 2 3 3 0 x y x y y x y y có nghiệm 0 0;x y khi đó 2 20 0x y bằng bao nhiêu? A. 20 . B. 45 . C. 40. D.41 . Bài 8. Tìm m để hệ phương trình 2 2 93 2 2 log 2 4log 2 2 3 0 x y x y y x y y m có nghiêm? A. 2m . B. 3m . C. 1m . D. 1m . Bài 9. Cho hai số thực dương ,x y thỏa mãn 2 2 93 log 2 4log 2 x y x y y . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức 2 22 3 1T x y y là A. min 1T . B. min 2T . C. min 3T . D. min 4T . Bài 10.Cho hệ phương trình 3 33 2 2 2log 3 3 2 3 19 0 x y x y x y xy x y . Tìm số nghiệm của hê phương trình? A. 1. B. 2. C. 3. D.4 . Bài 11. Cho hệ phương trình 3 33 2 2 2log 3 3 2 3 0 x y x y x y xy x y m . Tìm m để hệ có nghiệm? A. 9m . B. 27 4 m . C. 27 4 m . D. 9m . Bài 12. Cho hai số thực dương ,x y thỏa mãn 3 332log 3 3 2x y x y x y xy . Khi đó, giá trị nhỏ nhất của biểu thức 2 1 2 6 x y xy T x y bằng A. 3 . B. 2 3 . C. 3 2 . D. 5 37 Bài 13. Cho hệ phương trình 3 3 2 3 3 6 3 4 0 ( , ) 2 13 2 1 x y x x y x y x x x y . Có nghiệm 0 0;x y khi đó 0 0 1 1 x y bằng A. 7 12 . B. 5 4 . C. 13 12 . D. 7 4 . Bài 14. Cho hệ phương trình 3 3 2 2 3 6 3 4 0 2 1 4 0 x y x x y x x y m (m tham số). Tìm m để hệ có nghiệm? A. 1m . B. 0 2m . C. 0m . D. 1m . Bài 15. Cho hai số thực dương ,x y thỏa mãn 3 3 23 6 3 4 0x y x x y . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức 2 2 3x xP y x x y . A. 1. B. 1 2 . C.3. D. 1 3 . Bài 16. Cho hệ phương trình: 2 2 2 2 2 2 1 log 3 2 9 1 4 4 6 12 5 0 x y x y xy x y xy x y x y xy y x Có nghiệm 0 0;x y khi đó giá trị 0 0.x y bằng : A. 1. B. 4 . C.3. D. 2 . Bài 17. Tìm m để hệ phương trình : 2 2 2 2 2 2 1 log 3 2 9 1 4 4 6 12 0 x y x y xy x y xy x y x y xy y x m có nghiệm? A. 5m . B. 0 2m . C. 6m . D. 0 5m . Bài 18. Xét các số thực dương ,x y thỏa mãn 2 2 2 2 1 log 3 2 9 1 x y x y xy x y xy x y . Tìm giá trị lớn nhất của 4 3 7 3 2 1 x yP x y . A. 1. B. 2 . C. 3. D. 4 . 38 Bài 19. Tìm số nghiệm của hệ phương trình: 2 2 2 2 log 3( 1 ) 2 1 16 y y x y x x x y x A. 4 . B. 3. C.1. D. 2 . Bài 20. Tìm tham số m để hệ phương trình : 2 2 2 2 log 3( 1 ) 2 1 3 y y x y x x x y x m có nghiệm? A. 3m . B. 0 3m . C. 1m . D. 1m . Bài 21 Cho ,x y là các số thực dương thỏa mãn 2 2log 3( 1 )2 1 y y x y x x . Giá trị lớn nhất của biểu thức 2 2 1 yP x bằng: A. 2 . B. 3 . C. 1 2 . D. 1 3 . Bài 22. Cho hệ phương trình: 3 4log 2 1 4 3 3 x y x y x y x y x y x có nghiệm 0 0;x y . Tính giá trị 0 0 1 x y ? A. 2 . B. 1 2 . C. 1 6 . D. 2 3 . Bài 23. Cho hệ phương trình: 3 4log 2 1 4 3 x y x y x y x y x y m . Tìm tham số m để hệ có nghiệm? A. 2m . B. 0 3m . C. 3m . D. 3m . Bài 24. Cho ,x y là các số dương thỏa mãn 3 4log 2 1x y x y x y . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức 3 2 3 2 ( ) ( ) x y yP x y x x y là m. Mệnh đề nào sau đây đúng? 39 A. 1 2m . B. 2 3m . C. 1m . D. 1 2m . Bài 25. Cho hệ phương trình : 3 1 3log 2 5 3 6 10 3 0 x y x y x y x xy có nghiệm 0 0;x y . Tính giá trị 0 0 1 x y ? A. 4 7 . B. 4 5 . C. 5 7 . D. 1 4 . Bài 26. Cho hệ phương trình : 3 1 3log 2 5 3 6 10 0 x y x y x y x xy m . Tìm tham số m để hệ có nghiệm? A. 0m . B. 3m . C.0 3m . D. 1 4 m . Bài 27. Cho ,x y là các số thực dương thỏa mãn 3 1 3log 2 5 3 6 x y x y x y . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức 4 3 2 16 32 125 2 x x yP x y bằng A. 125 16 B. 125 18 C. 125 8 . D. 125 12 . Bài 28. Cho hệ phương trình : 2 1 2 2 22021 ( 1) 3 0 x y x y x x y x có nghiệm 0 0;x y . Tính giá trị 2 20 0x y ? A. 5 B. 3 C. 16 . D. 25. Bài 29. Cho hệ phương trình : 2 1 2 2 22021 ( 1) 3 0 x y x y x m x y x . Tìm tham số m để hệ có nghiệm? A. 0m . B. 3m . C. 1 8 m . D. 1 4 m . 40 Bài 30. Cho , 0x y thỏa 2 1 2 22021 ( 1) x y x y x . Giá trị nhỏ nhất của 2 3P y x có dạng a b với ,a b và a b tối giản. Tính giá trị biểu thức 2 2.T a b A. 74T . B. 113T . C. 106T . D. 10T . ĐÁP ÁN Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án D A C B A B B D B B Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C D A A B D A B C D Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Đáp án A B D D C A B A C B 41 PHẦN III-KẾT LUẬN –KIẾN NGHỊ I-Kết luận: Thông qua hệ thống hóa kiến thức về giải hệ phương trình bằng phương pháp hàm số, giáo viên hướng dẫn học sinh thông qua lớp bài toán vận dụng tính chất hàm số trong hệ phương trình giúp học sinh hiểu sâu hơn về kiến thức đã học và phát triển được tư duy về lớp bài toán chứa tham số, bài toán tìm giá trị lớn nhất nhỏ nhất của biểu thức mà trước khi học phần này học sinh gặp rất nhiểu khó khăn. Thông qua bài viết này cung cấp thêm cho thầy cô và học sinh thêm một tài liệu tham khảo trong việc dạy và học. Với lượng kiến thức nhất định về giải hệ phương trình bằng phương pháp hàm số và một số vấn đề liên quan, học sinh có thể hiểu sâu sắc hơn, phát triển khả năng tư duy toán học nhanh nhạy khi gặp dạng toán này. Từ đó hiểu sự logic của toán học nói chung và hệ phương trình nói riêng. Dạy học hình thành và phát triển toán học cần chú trọng đến tính logic của toán học và chú ý cách tiếp cận dựa trên vốn kinh nghiệm và sự trải nghiệm của học sinh. Đề tài có thể xây dựng thành hệ thống các bài toán giải hệ phương trình bằng phương pháp hàm số, tìm tham số để hệ phương trình có nghiệm, tìm giá trị lớn nhất nhỏ nhất của biểu thức theo phương pháp hàm số theo một mối quan hệ logic với nhau . II- Những kiến nghị, đề xuất. Trong dạy học hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh giáo viên cần xây dựng bài giảng thành hệ thống những bài toán có phương pháp và quy trình giải, xây dựng lớp bài toán đi từ dễ đến khó và khái quát hóa , tổng quát hóa, đặc biệt hóa , tương tự hóa bài toán giúp học sinh nắm chắc kiến thức. Dạy học theo phải phát huy được tính tích cực, tự giác, tìm tòi sáng tạo, phát hiện suy luận và giải quyết vấn đề đặc biệt hóa, tương tự hóa các dạng bài tập. 42 Phát triển và nhân rộng những đề tài có tính ứng dụng thực tiễn cao và viết thành sách tham khảo cho giáo viên và học sinh. Thanh chương, ngày 9 tháng 3 năm 2021. Tác Giả: 43 DANH MỤC THAM KHẢO TT Tên Nhà xuất bản 1 Chương trinh giáo dục phổ thông môn toán Trường ĐHSP Hà Nội 2 Chương trình tập huấn modun 1, modun 2 của BGD đào tạo. Hệ thống tập huấn trên vn.edu- BDGV TH 3 Sách giáo khoa lớp 12 Bộ GD-ĐT 4 Đề thi học sinh giỏi tỉnh khối 12 các tỉnh năm 2018- 2019 Internet 5 Đề thi thử THPTQG trên cả nước các năm 2018-2019, 2019-2020 Internet 44 ĐÁNH GIÁ CỦA TỔ CHUYÊN MÔN . ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG .
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_phat_trien_tu_duy_toan_hoc_cho_hoc_sin.pdf