Sáng kiến kinh nghiệm Phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh thông qua việc giải một số bài toán hàm ẩn

Thành phần cấu trúc xác định năng lực sáng tạo

1. Khám phá, xác định và làm rõ thông tin, ý tưởng: Đặt câu hỏi, xác định và làm rõ thông tin ý tưởng, tổ chức và xử lý thông tin

2.Hình thành ý tưởng và hành động :tưởng tượng và kết nối ý tưởng , xem xét lựa chọn thay thế, tìm kiếm giải pháp và hành động.

3.Suy ngẫm: Suy nghĩ về quá trình tư duy, xem xét lại tiến trình, vận dụng vào bối cảnh mới.

4. Phân tích, tổng hợp và đánh giá: Sử dụng các thao tác logic, rút ra kế hoạch hành động, đánh giá tiến trình và kết quả đầu ra

Hoạt động sáng tạo theo cấu trúc trên đòi hỏi chủ thể phải có tư duy phản biện và tư duy sáng tạo. Có thể coi năng lực sáng tạo là việc ghép hai năng lực tư duy là năng lực tư duy phản biện – sáng tạo.

Tư duy phản biện (Critical Thinking)

-Tư duy phản biện là xem xét thấu đáo câu hỏi với mục đích sáng tỏ những gì hợp lý, đáng tin hay đáng làm trong một tình huống cho trước. Người có tư duy phản biện là người có trí tò mò, linh hoạt, trung thực, nhất quán, sẵn sàng xem xét lại, tập trung vào khám phá và đặt câu hỏi.

Tư duy sáng tạo (Creative Thinking)

-Tư duy sáng tạo là hành động hình thành và triển khai ý tưởng có tính mới lá trước một ngữ cảnh cho trước. Người có tư duy sáng tạo là người có tính tò mò, cởi mở trong suy nghĩ, hứng thú đặc biệt trong học tập và suy nghĩ không theo lối mòn. Người có tư duy sáng tạo sử dụng trí tưởng tượng, óc sáng tạo, tháo vát và linh hoạt, chấp nhận mạo hiểm để nghĩ ra những điều vượt qua sự hiểu biết của bản thân mình nhăm hình thành và thực hiện các ý tưởng có tính mới lạ.

1.2.2. Các biểu hiện của năng lực sáng tạo cho cấp trung học phổ thông

1.Đặt câu hỏi để làm rõ các tình huống và những ý tưởng trừu tượng, làm rõ thông tin và ý tưởng phức tạp từ các nguồn thông tin khác nhau, phân tích các nguồn thông tin độc lập để thấy được khuynh hướng và đồ tin cậy.

2.Hình thành và kết nối các ý tưởng, nghiên cứu để thay đổi giải pháp trước sự thay đổi của bối cảnh, đánh giá rủi ro và có dự phòng, xem xét dưới nhiều góc độ khác nhau khi tìm kiếm giải pháp và triển khai ý tưởng.

3.Lập luận về quá trình suy nghĩ, xem xét các quan điểm trái chiều và phát hiện các điểm hạn chế trong quan điểm của mình, xác định và lập kế hoạch áp dụng vào hoàn cảnh mới.

4.Tự xác định được các tiêu chí để đánh giá một ý tưởng , một sản phẩm, một phương pháp hay một hành động cụ thể.

 

doc49 trang | Chia sẻ: thuydung3ka2 | Ngày: 04/03/2022 | Lượt xem: 796 | Lượt tải: 5Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh thông qua việc giải một số bài toán hàm ẩn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ho hàm số thỏa mãn : .Tính tích phân: 
Lời giải: 
Do đó ta có:
Sản phẩm 5 ( của em Hà Lê Trọng Nghĩa – 12A1 THPT Thái Hòa )
Cho hàm số thỏa mãn : 
Tính tích phân .
Lời giải:
Vậy 
Do đó : 
Sản phẩm 6 ( của em Huỳnh Thị Trà My – 12A1 THPT Thái Hòa )
Xét hàm số liên tục trên và thỏa mãn 
Tính giá trị của tích phân ?
Lời giải: Lấy tích phân hai vế của giả thiết trên đoạn với chú ý: 
 ( với )
Ta có: 
Sản phẩm 7 (sản phẩm nhóm) 
Bài toán 6: Cho hàm số liên tục trên thỏa mãn điều kiện: Tính tích phân ?
Lời giải: Đặt , ta được 
Với ta được 
Với ta được 
Vậy ta được 
Đây lài toán ta đã thay đổi được vai trò của giá trị hàm số và biến số nên điều kiện để chuyển được là hàm số ẩn là hàm số đơn điệu trên đoạn tính tích phân. Qua việc tự thiết kể học học tập
Sản phẩm 1 ( của em Đặng Thị Hà – 12A1 THPT Thái Hòa )
Cho hàm số thỏa mãn điều kiện: . Tính tích phân 
Lời giải : Đặt .
Tương tự như trên ta có: 
Sản phẩm 2 ( của em Quế Xuân Hoàng – 12A1 THPT Thái Hòa )
Cho hàm số thỏa mãn : . Tính 
Lời giải: Đặt . Khi thì 
 Khi thì 
Đồng thời , . Do đó ta có: 
CHƯƠNG III: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
1. Mục đích và nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm
Mục đích của thực nghiệm sư phạm là kiểm chứng tính đúng đắn của đề tài. Thông qua việc giải một số bài toán hàm ẩn thì sẽ hình thành và phát triển được năng lực sáng tạo cho học sinh cấp THPT.
2. Đối tượng và nội dung thực nghiệm sư phạm
2.1. Đối tượng thực nghiệm sư phạm
HS khối 12 của các trường trên địa bàn Thị xã Thái Hoà
2.2. Nội dung thực nghiệm sư phạm
Chúng tôi dùng bảng kiểm quan sát ( GV quan sát và nhận xét, HS tự nhận xét và nhận xét lẫn nhau) tại 3 thời điểm đầu TN, giữa TN và cuối TN, gồm 4 phiếu đánh giá các tiêu chí cụ thể với 3 mức độ: mức 1, mức 2 và mức 3. Tổng hợp kết quả thu được ở các phiếu thể hiện mức độ đạt được của từng nhóm HS ở mỗi tiêu chí sau đó xử lý bằng phần mềm Excel.
3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm
3.1. Chọn mẫu thực nghiệm
- Chúng tôi đã tiến hành TN ở 03 trường THPT của TX. Thái Hòa - Tỉnh Nghệ An: Trường THPT Thái Hòa; Trường THPT Tây Hiếu; Trường THPT Đông Hiếu.
Chúng tôi đã tiến hành dạy học áp dụng nội dung chủ đề này (TN) cho các lớp 12 tại 05 trường THPT trên địa bàn thị xã Thái Hoà - Tỉnh Nghệ An và đánh giá HS của các lớp được thực nghiệm đề tài bằng các tiêu chí đã xây dựng.
Lớp- sĩ số
(Tổng: 127 Em)
Địa điểm TN
12K – 35 Em
THPT Tây Hiếu
12C2 – 44 Em
THPT Đông Hiếu
12A1 – 48 Em
THPT Thái Hoà
Bảng 4.1. Nội dung- số lượng học sinh thực nghiệm tại các lớp học
3.2. Lựa chọn giáo viên thực nghiệm
Mỗi giáo viên dạy 1 lớp có sử dụng giáo án thực nghiệm.
3.3. Kết quả thực nghiệm
Nội dung
Mức độ
Mức độ đạt được
Đầu TN
Giữa TN
Cuối TN
SL
%
SL
%
SL
%
1. Năng lực hợp tác
3
44
34.6
85
66.9
121
95.3
2
47
37
30
23.6
6
4.7
1
36
28.4
12
9.5
0
0
2. Năng lực giao tiếp
3
26
20.5
63
49.6
113
89
2
47
37
35
27.6
11
8.7
1
54
42.5
29
22.8
3
2.3
3. Năng lực sáng tạo
3
28
22
81
63.8
112
88.2
2
46
36.3
32
25.2
15
11.8
1
53
41.7
14
11
0
0
Bảng 4.2. Số lượng và tỉ lệ % các mức độ đạt được của 3 tiêu chí đánh giá
Từ bảng 4.2 chúng tôi nhận thấy:
+ Cả 3 nội dung đều tăng dần từ giữa TN đến cuối TN, trong đó ND 1 ở mức 3 tăng từ 66.9% lên 95.3%; ND 2 ở mức 3 từ 49.6% lên 89%; ND 3 ở mức 3 tăng từ 63.8% lên 88.2%. 
+ Năng lực hợp tác tăng lên rõ rệt theo hướng tích cực đã chứng tỏ tính hiệu quả và khả thi của việc phát triển năng lực HS thông qua nội dung thết kế các bài tập tính logic, liền mạch; đây là năng lưccó thể hình thành và rèn luyện dễ dàng.
Biểu đồ 4.1. Kết quả đánh giá năng lực hợp tác của HS
Quan sát biểu đồ 4.1 ta thấy năng lực hợp tác đã giảm ở mức 1 từ 28.4% đầu TN xuống 9.5% ở giữa TN và xuống 0% ở cuối TN, tương tự mức 2 cũng giảm dần còn mức 3 đã tăng từ 34.6% ở đầu TN lên 66.9% ở giữa TN và 965.3% ở cuối TN chứng tỏ đây là năng lực có khả năng rèn luyện tốt cho HS.
Biểu đồ 4.2. Kết quả đánh giá năng lực giao tiếp của HS
Nhìn vào biểu đồ 4.2. ta thấy năng lực giao tiếp, báo cáo của HS đã được tăng lên đáng kể từ đầu TN 20.5% đến cuối TN 89% ở mức 3; điều này chứng tỏ kéo theo với sự hoàn thiện dần về kĩ năng mềm của HS là sự tiến bộ về kết quả học tập của các em, từ đó có thể nhận thấy năng lực báo cáo là KN có thể rèn luyện có được cho HS tuy nhiên GV cần hướng dẫn khéo léo và tạo động lực, khích lệ cho những em còn rụt rè chưa mạnh dạn khi trình bày trước đám đông.
 Biểu đồ 4.3. Kết quả đánh giá năng lực sáng tạo của HS
Quan sát biểu đồ 4.3 ta thấy kết quả đánh giá năng lực sáng tạo của HS đã giảm ở mức 1 từ 41.7% ở đầu TN xuống 11% ở giữa TN và 0% ở cuối TN; còn mức độ 2 cũng đã giảm từ 36.3% ở đầu TN xuống 25.2% ở giữa TN và 11.8% ở cuối TN. Ở mức độ 3 tăng từ 22% ở đầu TN lên 63.8% ở giữa TN và tăng 88.2% ở cuối TN đây là kết quả cho thấy tính khả thi của đề tài. 
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Đề tài được nghiên cứu và sử dụng dạy học theo hướng học sinh thiết kế bài tập là một trong những phương pháp dạy học để nâng cao năng lực tự học, đề cao tính sáng tạo của học sinh, góp phần đổi mới giáo dục. Tuy nhiên việc thực hiện đề tài này thì người giáo viên cần chuẩn bị nội dung rất công phu để các em học sinh thiết kế các bài toán đúng định hướng, tránh hiểu mơ hồ, lệch lạc. Việc lựa chọn nội dung hàm ẩn để tạo thêm sự hứng khởi cho học sinh vì nội dung này học sinh cảm thấy khó, cần phải đầu tư thời gian tìm hiểu. Đề tài dạy học theo định hướng để học sinh thiết kế bài tập hiện đang triển khai dạy học đối với học sinh khối 12 trường THPT Thái Hòa và các trường trên địa bàn Thị xã Thái Hòa. Dự kiến việc xây dựng dạy học theo hướng học sinh thiết kế bài tập sẽ được triển khai ở các khối lớp khác và nhiều nội dung, phù hợp với xu thế học tập tích cực của thời đại mới, phù hợp với chủ trương đổi mới nền giáo dục Việt Nam hiện nay. 
Đối với giáo viên sáng kiến sẽ là tài liệu tham khảo rất thiết thực, bổ ích cho nghiên cứu, soạn thảo câu hỏi sử dụng trong quá trình giảng dạy bài mới, củng cố kiến thức hay hoạt đông ngoại khóa, trải nghiệm, hoạt động nghiên cứu khoa học.
Đối với học sinh tiếp cận phương pháp đánh giá tiên tiến của thể giới giúp các em chủ động trong việc tiếp nhận kiến thức, sáng tạo trong nghiên cứu, tìm tòi tri thức mới đồng thời tự đánh giá năng lực của bản thân, hình thành các năng lực nhận thức.
2. Kiến nghị 
Bằng những kinh nghiệm đã thu được kết quả như trên, hi vọng rằng các đồng nghiệp có thể áp dụng phương pháp này nhằm giúp các em học sinh học tập tốt hơn, thu được kết quả cao hơn trong kiểm tra, thi cử, vận dụng kiến thức lý thuyết vào thực tế, đánh giá tính khả thi của của việc dạy học theo định hướng giúp học sinh thiết kế bài tập. 
Trên cơ sở này, kính đề nghị các giáo viên bộ môn tiếp tục nghiên cứu, mở rộng phạm vi và hoàn chỉnh nội dụng, vận dụng sáng tạo phát triển đề tài vào một nội dung cụ thể, tạo sản phẩm cụ thể để giảng dạy các nội dung khác trong chương trình môn Toán, giúp học sinh có ý thức tìm tòi, tự học, tự nghiên cứu các nộ dung bộ môn cũng như học tập các bộ môn khác. Do vây, tôi có đề xuất các đồng nghiệp cần thiết kế các phần còn lại trong chương trình sinh học cấp THPT, phát động mạnh mẽ phong trào đổi mới phương pháp dạy học, nội dung và hình thức kiểm tra đánh giá theo định hướng giáo dục. Mong sự trao đổi góp ý của đồng nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
TÀI LIỆU THAM KHẢO
 1. Bộ Giáo dục và đào tạo (2006) Chương trình giáo dục phổ thông- Những vấn đề chung, NXB Giáo dục
2. Nguyễn Văn Cường- Bernd Meier (2014), Lý luận dạy học hiện đại-cơ sở đổi mới mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội.
3. Chính phủ (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 của Thủ tướng Chính phủ.
4.Nguyễn Bá Kim (2004), Phương pháp dạy học môn Toán, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội
5.Bộ Giáo dục và đào tạo (2005) Sách giáo khoa Giải tích 12, NXB Giáo dục
6.Nhóm Toán VD- VDC (2020), Chuyên đề các dạng toán về hàm ẩn liên quan đến hàm số, Sưu tầm
7.Đặng Việt Đông (2018), Chuyên đề các dạng tích phân hàm ẩn điển hình, Sưu tầm
8.Các trang mạng: 
https://youtu.be/w-2r8HFcjls - Hướng dẫn thiết kế bài dạy phát huy năng lực học sinh
https://hoatieu.vn/thiet-ke-gio-day-hoc-theo-dinh-huong-doi-moi-phuong-phap-day-hoc-124498
PHỤ LUC
PHỤ LỤC 1: Các mẫu phiếu điều tra.
PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN
Kính chào quý Thầy/ Cô giáo! Để xác lập cơ sở thực tiễn cho việc phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh thông qua việc giải một số bài toán hàm ẩn. Kính xin ý kiến của các Thầy/ Cô cho biết về mức độ nhận thức và lí do sử dụng dạy học theo chủ đề ở môn mình phụ trách?
Câu hỏi
Nội dung
Số ý kiến
Tỷ lệ%
Câu 1
Thầy/ cô giảng dạy các tiết tự chọn hiện nay như thế nào?
A. Dạy thêm để giãn các tiết học chính khóa cho học sinh hiểu bài.
B. Củng cố nội dung sách giáo khoa và giải các bài tập tương tự.
C. Dạy học theo các chủ đề, làm bài luyện tập theo chủ đề nhóm phân công.
Câu 2
Thầy/ Cô đã từng giao cho học sinh thiết kế bài tập hay chưa?
A. Đã từng
B. Chưa bao giờ
Câu 3
Thầy/ Cô đã đưa ra cách đánh giá học sinh những tiêu chí cụ thể khi học sinh thiết kế được một bài toán tương tự chưa? 
A. Đã đưa ra một vài tiêu chí .
B. Chưa đưa ra các tiêu chí nhưng cũng có một vài yêu cầu .
C. Chưa .
D. Đã vận dụng vào bài giảng, kiểm tra.
Câu 4
Theo thầy cô có nên cho học sinh thiết kế bài tập hay không?
A. Có.
B. Không.
PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN ĐỐI VỚI HOC SINH
Các em thân mến! trên tay các em là phiếu thăm dò ý kiến về phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh thông qua việc giải một số bài toán hàm ẩn. Nhằm nghiên cứu thực trạng về tình hình tiếp cận nội dung này mong muốn sự hỗ trợ của các em. Các em hãy cho ý kiến của mình về các vấn đề sau:
Câu hỏi
Nội dung
Số ý kiến
Tỉ lệ %
Câu 1
Em đánh giá việc học các tiết tự chọn hiện nay?
A.Cũng giống như các tiết luyện tập nhưng bài tập khó hơn bài tập sách giáo khoa.
B.Cũng giống như các tiết luyện tập nhưng bài tập tương tự bài tập sách giáo khoa.
C.Bài tập các tiết tự chọn quá khó, em không có định hướng giải
Câu 2
Em có muốn tự mình thiết kế các bài toán không ? 
A. Rất muốn thiết kế để thể hiện bản thân.
B. Muốn thiết kế để thể hiện bản thân 
C. Sẽ thiết kế nếu giáo viên yêu cầu ?
D. Không thích, bài tập là của thầy cô ra đề.
Câu 3
Em có muốn giáo viên sử dụng những bài tập mình thiết kế để giảng dạy các bạn không ?
A. Có.
B. Không
PHỤ LỤC 2: GIÁO ÁN
GIÁO ÁN BÀI TỰ CHỌN: XÉT CHIỀU BIẾN THIÊN ĐỐI VỚI HÀM ẨN (GIÁO ÁN THƯỜNG)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
+ Kiến thức:
- Xác định được cách tìm chiều biến thiên của hàm số dựa vào dấu của đạo hàm.
+ Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tính đạo hàm, tính đạo hàm của hàm số hợp, xét dấu cả đạo hàm, xác định chiều biến thiên của hàm số dựa vào dấu của đạo hàm. 
- Thái độ: cẩn thận, nghiêm túc.
II. CHUẨN BỊ: 
- Giáo viên: Giáo án, SGK.
 - Học sinh: SGK, đọc trước bài học.
III. TRỌNG TÂM BÀI HỌC: 
Giải Bài toán 1: Cho hàm số có đồ thị của nó trên khoảng như hình vẽ bên. Xét chiều biến thiên của hàm số trên K ?
. 
Từ bài toán trên, giải một số bài toán tương tự về việc xét chiều biến thiên của hàm số.
IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức lớp học: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu các bước xác định chiều biến thiên của hàm số dựa vào đạo hàm ? 
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cơ bản
* Hoạt động 1: Tìm hiểu cách giải bài toán
GV treo bảng phụ bài toán 
GV: + Xác định dấu của hàm số dựa vào đồ thị như thế nào ?
 + Nêu bảng xét dấu của hàm số dựa vào đồ thị đã cho ở bên ? 
HS: Nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu hỏi.
GV: Nhận xét, bổ sung → kết luận
* Hoạt động 2:Trình bày lời giải bài toán 
GV: Yêu cầu HS quan sát bảng phụ và trình bày lời giải 
 + Cho biết dấu của dựa vào đồ thị
 + Nêu chiều biến thiên của hàm số dựa vào đồ thị. 
HS: nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu hỏi.
GV: Gọi một học sinh lên bảng giải bài toán.
* Hoạt động 3:Nhận xét, hoàn thiện lời giải
GV yêu cầu các HS còn lại xem xét lời giải và hoàn thiện lời giải nếu có sai sót. 
Hoạt động 4: Hoạt động nhóm cho giải các bài toán 
GV phát phiếu học tập số 1 cho các nhóm hoạt động. 
Các nhóm đề ra nhóm trưởng, trao đổi thảo luận, giải các bài toán và cử nhóm trưởng lên trình bày.
GV: Các em hãy xét dấu của dựa vào phương pháp khoảng ? 
HS: Xét dấu dựa vào phương pháp khoảng theo hướng dẫn xủa GV.
GV: Khi cho bảng xét dấu của như sau: 
- 1 2 3 ..
 + 0 + 0 - +
Xác định chiều biến thiên của hàm số ? 
HS: Trả lời câu hỏi của GV
GV: Xét chiều biến thiên của hàm số theo biến x dựa vào dấu của cũng tương tự như xét chiều biến thiên của hàm số dựa vào dấu của .
GV hướng dẫn HS cách xét dấu của .
HS giải bài tập 3 theo hướng dẫn của GV và đưa ra kết luận về chiều biến thiên của hàm số 
GV kiểm tra, hoàn thiện lời giải của HS , của các nhóm.
GV phát phiếu học tập số 2 cho học sinh.
GV: Dựa vào đồ thị hàm số , hãy xét dấu của 
HS: Trả lời câu hỏi của GV
 khi 
 khi 
GV: Nêu cách tính đạo hàm của hàm số 
HS trả lời: 
GV: Xét dấu của dựa vào dấu của 
HS xét dấu của dựa vào dấu của 
I. Ví dụ.
Bài toán : Cho hàm số có đồ thị của nó trên khoảng như hình vẽ bên. Xét chiều biến thiên của hàm số trên K ?
. 
Lời giải: 
Dựa vào đồ thị ta có dấu của xác định như sau: 
Vậy hàm số đồng biến trên khoảng và đồng biến trên khoảng .
II.Luyện tập: 
Phiếu học tập số 1: 
Xét chiều biến thiên của hàm số biết: 
1)
2) có bảng xét dấu sau: 
- 1 2 3 
 + 0 + 0 - +
3) có bảng xét dấu như sau: 
- -1 3 4 
 + 0 + 0 - +
Lời giải, đáp số:
1)Hàm số đồng biến trên các khoảng và nghịch biến trên các khoảng và 
2)Hàm số đồng biến trên các khoảng 
 và 
Hàm số nghịch biến trên khoảng 
3)Đặt 
Ta có : 
Với hay . Khi đó <0
Với hay . Khi đó 
Với . Khi đó 
Ta có bảng xét dấu của như sau: 
- -13 -9 7 
 - + 0 - 0 - 
Hàm số đồng biến trên khoảng và nghịch biến trên các khoảng và .
Phiếu học tập số 2:
Cho hàm số có đồ thị hàm số như hình vẽ dưới đây: 
Hỏi hàm số đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng sau đây ? 
A. B.(-1;3) C.(-2;0) D.(0;1)
Giải: 
Đặt . Ta có 
Với hoặc thì hoặc tức là . Khi đó nên <0
Với hoặc thì hoặc tức là . Khi đó nên >0
Vậy ta có bảng xét dấu của như sau: 
 -2 0 2 
 - 0 + 0 - 0 +
Vậy hàm số đồng biến trên các khoảng và .
V.CỦNG CỐ BÀI GIẢNG
-GV tổng kết các hoạt động trong tiết giảng, nội dung kiến thức đã học trong bài.
-GV đưa ra phương pháp xét chiều biến thiên của hàm số dựa vào dấu của đạo hàm, ngoài ra có thể dựa vào các giả thiết khác như bảng xét dấu, đồ thị của hoặc của .
Nhận xét: Ưu điểm của tiết dạy soạn theo giáo án trên là kiến thức, các dạng bài tập đưa ra một cách có hệ thống, ý đồ và học sinh cũng nắm bắt khá tốt các dạng bài tập, cách giải các bài tập. Tuy nhiên, một hạn chế của tiết dạy là các bài tập đưa ra khá bị động, chưa phát huy hết năng lực sáng tạo của các HS. Bài soạn sau đây theo định hướng HS thiết kế bài tập giải quyết vấn đề này. 
GIÁO ÁN BÀI TỰ CHỌN: XÉT CHIỀU BIẾN THIÊN ĐỐI VỚI HÀM ẨN (GIÁO ÁN DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG 
HỌC SINH THIẾT KẾ BÀI TẬP)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
+ Kiến thức:
- Xác định được cách tìm chiều biến thiên của hàm số dựa vào dấu của đạo hàm.
+ Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tính đạo hàm, tính đạo hàm của hàm số hợp, xét dấu cả đạo hàm, xác định chiều biến thiên của hàm số dựa vào dấu của đạo hàm. 
Rèn luyện các kĩ năng tư duy khác như tương tự hóa, khái quát hóa, lật ngược vấn đề để tìm ra ý tưởng mới, định hướng mới và đặc biệt là tư duy sáng tạo .... 
- Thái độ: cẩn thận, nghiêm túc, 
II. CHUẨN BỊ: 
- Giáo viên: Giáo án, SGK.
 - Học sinh: SGK, đọc trước bài học.
III. TRỌNG TÂM BÀI HỌC: 
Giải Bài toán 1: Cho hàm số có đồ thị của nó trên khoảng như hình vẽ bên. Xét chiều biến thiên của hàm số trên K ?
. 
Từ bài toán trên, giải một số bài toán tương tự về việc xét chiều biến thiên của hàm số.
IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức lớp học: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu các bước xác định chiều biến thiên của hàm số dựa vào đạo hàm ? 
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cơ bản
* Hoạt động 1: Tìm hiểu cách giải bài toán
GV treo bảng phụ bài toán 
GV: + Xác định dấu của hàm số dựa vào đồ thị như thế nào ?
 + Nêu bảng xét dấu của hàm số dựa vào đồ thị đã cho ở bên ? 
HS: Nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu hỏi.
GV: Nhận xét, bổ sung → kết luận
* Hoạt động 2:Trình bày lời giải bài toán 
GV: Yêu cầu HS quan sát bảng phụ và trình bày lời giải 
 + Cho biết dấu của dựa vào đồ thị
 + Nêu chiều biến thiên của hàm số dựa vào đồ thị. 
HS: nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu hỏi.
GV: Gọi một học sinh lên bảng giải bài toán.
* Hoạt động 3:Nhận xét, hoàn thiện lời giải
GV yêu cầu các HS còn lại xem xét lời giải và hoàn thiện lời giải nếu có sai sót. 
Hoạt động 4: Hoạt động hướng dẫn hoc sinh thiết kế bài toán
HĐTP1: Xác định yêu cầu bài tập và các yếu tố khách quan
GV tổng kết lại nội dung bài toán : 
+Yêu cầu bài tập: Xét chiều biến thiên của hàm số.
+Những nội dung kiến thức liên quan: 
-Định lý về xét chiều biến thiên của hàm số: 
Cho hàm số xác định và có đạo hàm trên K. 
Nếu thì hàm số đồng biến trên K 
Nếu thì hàm số nghịch biến trên K
( tại một số điểm rời rạc )
-Kiến thức về đồ thị: Phần đồ thị nằm phía trên trục hoành trên khoảng nào thì giá trị hàm số trên khoảng đó dương. Phần đồ thị nằm phía trên trục hoành trên khoảng nào thì giá trị hàm số trên khoảng đó dương
+Những nội dung kiến thức liên quan: 
Kiến thức về đồ thị: Phần đồ thị nằm phía trên trục hoành trên khoảng nào thì giá trị hàm số trên khoảng đó dương.Phần đồ thị nằm phía trên trục hoành trên khoảng nào thì giá trị hàm số trên khoảng đó dương
HĐTP2:Phân tích nội dung bài tập để xác định các đơn vị nội dung có thể thiết kế được các bài tập khác 
GV: Bài toán này thuộc dạng: Cho đạo hàm, tìm chiều biến thiên của hàm số trong đó đạo hàm cho ở dạng đồ thị.
GV: Em hãy nêu một số cách đạo hàm , từ đó đưa ra tìm ra dấu của đạo hàm? chiều biến thiên của hàm số ?
HS: -Cho bằng biểu thức tính đạo hàm
-Cho bằng bảng xét dấu đạo hàm
 -Cho bằng đồ thị đạo hàm
 -Cho bằng biểu thức, bảng xét dấu hoặc đồ thị hàm số 
GV bổ sung câu trả lời của học sinh nếu chưa đủ các ý trên
GV đặt vấn đề: Tiếp theo, mỗi chúng ta tự suy nghĩ, thiết kế 1 bài toán dạng trên và giải bài toán đó.
HĐTP3: Đưa ra bộ tiêu chí đánh giá các bài tập mà học sinh thiết kế.
 GV phát phiếu học tập cho các học sinh 
GV đưa ra bộ tiêu chí đánh giá các hoạt động thiết kế cho hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm
HS tự thiết kế bài tập, các nhóm trao đổi thảo luận để lựa chọn sản phẩm đại diện cho nhóm trình bày
Các nhóm hoạt động
HĐTP4. Hoạt động thiết kế và đánh giá hoạt động thiết kế.
GV tổng kết lại các nội dung các em tự thiết kế được, thu bài tập cá nhân. Các nhóm đánh giá lẫn nhau theo bộ tiêu chí đã thống nhất. GV đưa ra ý kiến tổng kết bài học. 
I. Ví dụ.
Bài toán : Cho hàm số có đồ thị của nó trên khoảng như hình vẽ bên. Xét chiều biến thiên của hàm số trên K ?
. 
Lời giải: 
Dựa vào đồ thị ta có dấu của xác định như sau: 
Vậy hàm số đồng biến trên khoảng và đồng biến trên khoảng .
II.Phát triển bài toán 
Phiếu học tập:
Từ bài toán trên, em hãy thiết kế một bài toán và giải bài toán đó với yêu cầu như sau: 
Giả thiết: Cho biết: 
+Công thức đạo hàm
+Bảng xét dấu đạo hàm
+Đồ thị đạo hàm
+Công thức đạo hàm, bảng xét dấu đạo hàm, đồ thị của ...
Kết luận: Xác định chiều biến thiên của hàm số (hoặc các hàm số liên quan đến hàm số )
HS nghe bộ tiêu chí và tự thiết kế
Đại diện các nhóm trình bày sản phẩm
Các nhóm tranh luận
V.CỦNG CỐ BÀI GIẢNG
-GV tổng kết các hoạt động trong tiết giảng, nội dung kiến thức đã học trong bài.
-GV đưa ra phương pháp xét chiều biến thiên của hàm số dựa vào dấu của đạo hàm, ngoài ra có thể dựa vào các giả thiết khác như bảng xét dấu, đồ thị của hoặc của .
-Chỉ ra thêm một số cá nhân có bài thiết kế tốt, ham học hỏi, nghiên cứu.
.HẾT...........

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_phat_trien_tu_duy_sang_tao_cho_hoc_sin.doc
Sáng Kiến Liên Quan