Sáng kiến kinh nghiệm Phát triển năng lực toán học của học sinh thông qua hoạt động trong và ngoài giờ lên lớp bởi các chủ đề Stem

Khái niệm năng lực, chương trình giáo dục định hướng năng

lực

a. Khái niệm năng lực

Năng lực là khả năng thực hiện có trách nhiệm và hiệu quả các hành động,

giải quyết các nhiệm vụ, vấn đề trong những tình huống khác nhau thuộc các

lĩnh vực nghề nghiệp, xã hội hay cá nhân trên cơ sở hiểu biết, kỹ năng, kỹ xảo

và kinh nghiệm cũng như sự sẵn sàng hành động.

b. Chương trình giáo dục định hướng năng lực

Chương trình giáo dục định hướng phát triển năng lực được bàn đến từ

những năm 90 của thế kỷ XX và ngày nay đã trở thành xu hướng giáo dục quốc

tế. Giáo dục định hướng phát triển năng lực nhằm mục tiêu phát triển năng lực

người học.

Khác với chương trình định hướng nội dung, chương trình dạy học định

hướng phát triển năng lực tập trung vào việc mô tả chất lượng đầu ra, có thể coi

là “sản phẩm cuối cùng” của quá trình dạy học. Việc quản lý chất lượng dạy học

chuyển từ việc điều khiển “đầu vào” sang điều khiển “đầu ra”, tức là kết quả học

tập của học sinh.

Các năng lực trong dạy học theo định hướng phát triển năng

lực nói chung và dạy học Toán học nói riêng.

a. Các năng lực chung

Năng lực chung là những năng lực cơ bản, thiết yếu hoặc cốt lõi. làm

nền tảng cho mọi hoạt động của con người trong cuộc sống và lao động nghề

nghiệp.

Dạy học theo định hướng phát triển năng lực nhằm bồi dưỡng và phát huy

cho học sinh các năng lực chung như: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn

đề; năng lực sáng tạo; năng lực tự quản lí; năng lực giao tiếp; năng lực hợp tác;

năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông; năng lực sử dụng ngôn

ngữ; năng lực tính toán.

b. Các năng lực chuyên biệt trong môn Toán học.

Môn Toán góp phần hình thành và phát triển cho học sinh năng lực toán

học (biểu hiện tập trung nhất của năng lực tính toán) bao gồm các thành phần

cốt lõi sau: năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hoá toán học;

năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực sử

dụng công cụ, phương tiện học toán.

pdf92 trang | Chia sẻ: thuydung3ka2 | Lượt xem: 1861 | Lượt tải: 8Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Phát triển năng lực toán học của học sinh thông qua hoạt động trong và ngoài giờ lên lớp bởi các chủ đề Stem", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bày rõ ràng, logic, sinh động, 
phù hợp với nhiệm vụ đã được phân 
công. 
4 
Tổng điểm 10 
Phiếu đánh giá số 2: Đánh giá bài báo cáo sản phẩm 
Tiêu chí Điểm tối đa Điểm đạt được 
Báo cáo rõ ràng, sản phẩm hoạt động đúng 
nguyên lý( số liệu học sinh tùy chọn sao cho 
phù hợp) 
3 
Sản phẩm thiết kế rõ ràng, đẹp, sáng tạo, 
khả thi 
2 
Giải thích nguyên lí hoạt động 3 
Trình bày rõ ràng, logic, sinh động 2 
Tổng điểm 10 
67 
Phiếu đánh giá số 3: Đánh giá sản phẩm giác kế 
Tiêu chí Điểm tối đa Điểm đạt được 
Tạo ra một giác kế 3 
Giác kế tiện lợi, dễ sử dụng 3 
Hình thức đẹp, khoa học 2 
Chi phí tiết kiệm 2 
Tổng điểm 10 
Phiếu đánh giá số 4: Đánh giá kết quả thực nghiệm đo đạc 
Tiêu chí Điểm tối đa Điểm đạt được 
Chọn sản phẩm đo phù hợp 3 
Các bước tiến hành đo hợp lí. 3 
Kết quả đo hợp lí 4 
Tổng 10 
TỔNG HỢP ĐIỂM TRUNG BÌNH CHUNG CỦA NHÓM 
Nội dung đánh giá Kết quả đánh 
giá 
Điểm đạt 
được 
Trung bình 
Bản thiết kế sản phẩm 
Bài báo cáo sản phẩm 
Sản phẩm giác kế 
Kết quả thực nghiệm đo đạc 
PHIẾU ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HOẠT ĐỘNG CỦA THÀNH VIÊN NHÓM 
TT Họ và tên 
Nhiệm vụ và mức độ hoàn 
thành 
(Tốt/ khá/ trung bình) 
Điểm 
Tự 
đánh 
giá 
Nhóm 
trường 
Giáo 
viên 
1 
2 
3 
68 
HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU KIẾN THỨC NỀN 
(Thực hiện ở nhà) 
Nhiệm vụ: 
Nghiên cứu kiến thức liên quan về: 
- Mô hình giác kế. 
- Cấu tạo và nguyên lí làm việc của giác kế. 
- Các dạng khai triển lên mặt phẳng (trải hình), vẽ bản vẽ kỹ thuật. 
- Ứng dụng của hệ thức lượng trong tam giác. 
- Cách đo độ cao và khoảng cách. 
Hướng dẫn thực hiện 
1. Nghiên cứu về đo chiều cao, khoảng cách thông qua giác kế 
(cho sử dụng mạng internet để tham khảo) 
 Phiếu học tập 
Câu hỏi 1. Ứng dụng của hệ thức lượng trong tam giác để giải một số bài toán 
thực tế? 
.................................................................................................................................
................................................................................................................................. 
Câu hỏi 2: Xây dựng mô hình toán học và giải bài toán đo chiều cao một cái cây 
(hoặc tòa nhà, cột cở)? 
Lấy hình ảnh cụ thể trong khuôn viên trường 
Mô hình toán học 
Tiến hành đo đạc để lấy số liệu 
Câu hỏi 3: Xây dựng mô hình toán học và giải bài toán đo chiều rộng ao cá? 
Lấy hình ảnh ao cá trong trườn g(chụp ảnh ao cá cần đo) 
Mô hình toán học 
Tiến hành đo đạc để lấy số liệu 
69 
2. Nghiên cứu về bản vẽ kỹ thuật: 
THIẾT KẾ SẢN PHẨM 
(Thực hiện khi nhóm làm việc đề xuất giải pháp thiết kế giác kế và báo cáo) 
Hướng dẫn: 
- Thảo luận, đề xuất giải pháp thiết kế giác kế 
- Vẽ bản thiết kế sản phẩm, giải thích nguyên lý hoạt động của giác kế. 
Bản vẽ cắt giấy: 
Bản vẽ sản phẩm: 
Mô tả nguyên lý hoạt động của giác kế 
 ................................................................................................................................... 
 ................................................................................................................................... 
 ................................................................................................................................... 
Nhận xét, góp ý của giáo viên và các nhóm 
 ................................................................................................................................... 
 ................................................................................................................................... 
 ................................................................................................................................... 
 ................................................................................................................................... 
70 
NHẬT KÍ THIẾT KẾ GIÁC KẾ VÀ TIẾN HÀNH ĐO ĐẠC 
(Thực hiện trong trường hợp làm sản phẩm ở nhà) 
Ghi lại các hoạt động thiết kế giác kế, các vấn đề gặp phải, nguyên nhân và cách 
giải quyết. 
 ................................................................................................................................... 
 ................................................................................................................................... 
Ghi lại các hoạt động đo đạc, các vấn đề gặp phải, nguyên nhân và cách giải 
quyết .......................................................................................................................... 
 ................................................................................................................................... 
 ................................................................................................................................... 
GÓP Ý VÀ CHỈNH SỬA SẢN PHẨM 
(Thực hiện trong buổi trình bày sản phẩm) 
Ghi lại góp ý, nhận xét của các nhóm và giáo viên về sản phẩm của nhóm khi 
báo cáo. 
 ................................................................................................................................... 
 ................................................................................................................................... 
Đưa ra các điều chỉnh cần thiết để hoàn thiện sản phẩm. 
 ................................................................................................................................... 
 ................................................................................................................................... 
 ................................................................................................................................... 
Đưa ra các điều chỉnh cần thiết để chính xác hóa từ các số liệu đo được thực 
nghiệm 
 ................................................................................................................................... 
 ................................................................................................................................... 
SẢN PHẨM VÀ HÌNH ẢNH MINH HỌA HOẠT ĐỘNG CỦA NHÓM 
Dán các hình ảnh về sản phẩm, hình ảnh minh họa hoạt động nhóm, có thế 
bao gồm các đường link YouTube video mô tả quá trình làm việc nhóm. 
71 
KẾ HOẠCH SINH HOẠT CÂU LẠC BỘ 
“TOÁN TIN VỚI TUỔI TRẺ HOÀNG MAI” 
Phần 1: Giáo án in (phụ lục 2) 
Phần 2: Giáo án trình chiếu Powerpoint (phụ lục 3) 
3.Thực nghiệm 
3.1 Một số hình ảnh được thực hiện trong chương trình sinh hoạt câu lạc bộ” 
Toán Tin với tuổi trẻ Hoàng Mai” 
72 
Màn chào hỏi giới thiệu đội chơi kết hợp giới thiệu các trang phục từ mô hình 
toán học 
Đường link video màn chào hỏi của một số đội chơi 
https://www.youtube.com/watch?v=q7LmD3Er7rQ 
https://www.youtube.com/watch?v=swDEfT87GOc 
3.2. Bài hoạt động nhóm trải nghiệm của học sinh lớp 10A5 
NHÓM 2 
73 
74 
75 
76 
PHỤ LỤC 1. 
1.Phiếu khảo sát dành cho học sinh: Nội dung khảo sát như sau: 
Phiếu khảo sát 
Họ và tên học sinh: ....................................................................................... 
Lớp: .............................................................................................................. 
Hãy trả lời câu hỏi dưới đây bằng cách đánh dấu x vào ô trống trong bảng 
có câu trả lời phù hợp với em 
Nội dung Có Không 
Bình 
thường 
Câu 1. Bản thân bạn có thích học môn Toán không? 
Câu 2. Môn Toán có nhiều ứng dụng thiết thực trong 
cuộc sống của bạn không? 
Câu 3. Bạn đã được tìm hiểu về các chủ đề STEM 
Toán học nào trên lớp chưa? 
Câu 4. Bạn có thích học các chủ đề STEM Toán học 
gắn liền với thực tiễn hay không? 
Câu 5. Bạn đã tham gia hay tổ chức trải nghiệm chủ 
đề STEM Toán học trong các hoạt động ngoài giờ 
lần nào chưa?(Ví dụ: Câu lạc bộ, sân khấu diễn 
đàn ) 
Câu 6. Bạn đã áp dụng kiến thức Toán học liên kết 
với kiến thức môn học khác để tạo ra một sản phẩm 
nào chưa? 
Câu 7. Bạn có thích tiếp cận các chủ đề STEM Toán 
học từ trên lớp đến hoạt động trải nghiệm sáng tạo 
ngoài giờ không? 
Kết quả thu được như sau: 
Câu hỏi Có Không Bình thường 
Số phiếu % Số phiếu % Số phiếu % 
Câu 1 178 53,9 79 23,9 73 22,2 
Câu 2 178 53,9 65 19,7 87 26,4 
Câu 3 136 41,2 176 53,3 18 5,5 
77 
Câu 4 142 43 96 29,1 92 27,9 
Câu 5 113 34,2 164 49,7 53 16,1 
Câu 6 108 32,7 186 56,4 36 10,9 
Câu 7 178 53,9 77 23,4 75 22,7 
2. Phiếu khảo sát dành cho giáo viên 
Câu Nội dung 
THPT 
Hoàng 
Mai 
(10GV) 
THPT 
Hoàng 
Mai 2 
(10GV) 
THPT 
Quỳnh 
Lưu 2 
(10GV) 
1 
Thầy cô đã hiểu 
về dạy học theo 
định hướng 
STEM và đã bao 
giờ dạy theo chủ 
đề STEM về 
môn Toán chưa? 
A, Rồi và dạy 
thường xuyên. 
0 0 0 
B, Rồi nhưng 
dạy rất ít. 
3 1 2 
C, Hiểu mơ hồ 
và chưa dạy 
bao giờ. 
7 8 8 
D, Chưa hiểu 
về STEM và 
chưa bao giờ 
dạy. 
0 1 0 
Có ít GV đã từng dạy học theo chủ đề STEM và chưa dạy phổ biến, chỉ dạy thí 
điểm ở một số lớp và chưa dạy đại đà. 
2 
Thầy cô thấy dạy học định hướng 
chủ đề STEM đối với môn Toán 
có phù hợp với chương trình giáo 
dục THPT mới không? 
-Phù hợp 
với 
chương 
trình giáo 
dục mới 
theo dự 
thảo. 
-Thực tế 
thi cử tại 
thời điểm 
hiện tại 
còn nặng 
về kiến 
Dạy học 
theo định 
hướng 
STEM 
còn bất 
cập ở việc 
kiểm tra 
đánh giá 
nếu giữ 
nguyên 
hình thức 
thi đặc 
biệt ở 
Tương đối 
phù hợp 
với xu thế 
hiện đại 
song đối 
với môn 
Toán thì 
khó chọn 
bài dạy 
theo định 
hướng 
STEM hơn 
các môn 
78 
thức nên 
dạy học 
định 
hướng 
STEM 
chưa phát 
huy hết tác 
dụng của 
nó. 
khối 9,12. KH khác. 
Dạy học theo định hướng STEM chưa bám sát nội dung thi, hình thức kiểm tra 
đánh giá 
3 
Thầy cô thấy dạy 
học định hướng chủ 
đề STEM nên thực 
hiện ở hoạt động 
nào, ở đâu? 
A.Bài học 
chính khóa 
trên lớp 
1 0 1 
B. Hoạt 
động trải 
nghiệm 
sáng tạo 
3 4 4 
C. Sinh 
hoạt ngoại 
khóa. 
4 6 4 
D. Cả 3 đáp 
án trên. 
2 0 1 
Đa số GV chọn việc dạy học định hướng STEM nên thực hiện ở hoạt động trải 
nghiệm hoặc sinh hoạt ngoại khóa. 
79 
PHỤ LỤC 2. KẾ HOẠCH DẠY HỌC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI 
NGHIỆM SÁNG TẠO 
CHỦ ĐỀ: TOÁN HỌC TRONG THỰC TIỄN 
1. Mục tiêu: 
a) Về kiến thức: 
- Học sinh được củng cố phần lí thuyết đã được học trong sách giáo khoa môn 
Toán bậc THPT. 
- Thông qua việc thực hiện công việc của nhóm, học sinh được tìm hiểu và nắm 
chắc được kiến thức đã được học đồng thời hiểu được ứng dụng Toán học trong 
cuộc sống. 
- Sử dụng nhiều kiến thức, kĩ năng đã được học trong nhiều môn học để tham 
gia vào hoạt động cộng đồng. 
- Tổ chức buổi báo cáo có sự tham dự của các thầy cô giáo trong nhà trường và 
tất cả các học sinh của trường. 
b) Về kĩ năng 
- Các kĩ năng khác thông qua học chương trình ngoại khóa: Kĩ năng tìm kiếm, 
thu thập thông tin; Kĩ năng xử lí thông tin; Kĩ năng tổng hợp thông tin; Kĩ năng 
trình bày báo cáo; kĩ năng đánh giá; Kĩ năng làm việc nhóm; Kĩ năng vận dụng 
các kiến thức vào thực tiễn để làm những việc có ý nghĩa với bản thân, gia đình 
và cộng đồng 
c) Về thái độ 
- Liên hệ với nhiều vấn đề thực tế với Toán học. 
- Giáo dục thái độ thông qua chương trình ngoại khóa: Hình thành ý thức tự 
giác, tích cực tham gia vào các hoạt động học tập, trải nghiệm sáng tạo; Hình 
thành ý thức say mê tìm tòi, nghiên cứu khoa học. 
d) Định hướng phát triển năng lực 
- Có cơ hội phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn. 
- Có cơ hội phát triển năng lực mô hình hóa toán học thông qua chuyển vấn đề 
thực tiễn thành vấn đề toán học liên quan. 
- Có cơ hội phát triển năng lực giao tiếp Toán học thông qua hoạt động nhóm, 
tương tác với giáo viên. 
e) Định hướng phát triển phẩm chất 
- Phát triển sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy. 
- Rèn luyện tính chính xác, kiên trì. 
Phẩm chất, năng lực 
80 
- Phát huy tính độc lập sáng tạo trong học tập. 
- Góp phần hình thành phẩm chất và phát triển nhân cách học sinh: sống có trách 
nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước; có lòng nhân ái, khoan dung; trung 
thực, tự trọng; thực hiện nghĩa vụ đạo đức, tôn trọng, chấp hành kỉ luật, pháp 
luật 
- Góp phần hình thành các năng lực cho học sinh: năng lực tự học, năng lực tự 
giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng công nghệ thông tin, năng 
lực sử dụng ngôn ngữ 
- Mục tiêu đó được hiện thực hóa qua các sản phẩm hoạt động trải nghiệm 
sáng tạo: 
Trong màn chào hỏi giới thiệu về sản phẩm trang phục chế tạo từ mô hình toán 
học. 
2. Thời gian thực hiện: 3 tuần 
3. Chuẩn bị thiết bị dạy học, tư liệu, học liệu của giáo viên và học sinh 
 Thiết bị, tư liệu, học liệu 
Công nghệ 
thông tin 
Máy tính, máy quay, tivi, máy ảnh( điện thoại) 
Sân trường Bàn ghế, maket, bảng, nước uống, hoa, quà tặng, giấy mời 
Đồ dùng 
- Âm thanh, nhạc cụ, đạo cụ, phục trang, ánh sáng 
- Bảng phụ, bút lông, khăn lau bảng 
- Các sản phẩm trải nghiệm sáng tạo của học sinh đã thực hiện 
trên lớp được trưng bày 2 bên sân khấu. 
4. Đối tượng, hình thức và kiểm tra đánh giá 
- Đối tượng giáo dục: học sinh lớp 10,11,12. 
- Hình thức sinh hoạt câu lạc bộ: trải nghiệm sáng tạo 
- Đánh giá sản phẩm các phần thi 
 5. Tiến trình hoạt động trải nghiệm sáng tạo 
Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG CUỘC THI 
1. Mục tiêu 
- Giáo viên xây dựng được bản kế hoạch chi tiết hoạt động trải nghiệm sáng 
tạo, trình duyệt kế hoạch với Ban Giám hiệu nhà trường. 
- Giáo viên xây dựng văn bản phát động cuộc thi đến học sinh và các tổ chức 
liên quan. 
- Giáo viên thành lập được các đội thi, đội cộng tác viên hỗ trợ các đội thi. 
- Giáo viên hướng dẫn được học sinh xác định mục tiêu, nội dung các phần 
thi, nhiệm vụ của đội thi, lập kế hoach hoạt động của đội thi. 
81 
2.Thời gian: trong vòng 2 ngày 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
- Bước 1: Xây dựng kế hoạch hoạt động 
trải nghiệm sáng tạo và trình duyệt. 
- Bước 2: Xây dựng văn bản phát động 
cuộc thi đến học sinh 
- Bước 3: Giáo viên tổ Toán – Tin công 
bố kết quả thành lập đội thi và các giáo 
viên hướng dẫn phụ trách các đội thi. 
- Bước 4: Giáo viên hướng dẫn đội thi 
cùng học sinh thảo luận để xác định mục 
đích và nội dung của hoạt động trải 
nghiệm sáng tạo và nhiệm vụ của từng 
phần thi. 
- Nhận văn bản phát động cuộc thi 
- HS nghe kết quả 
- Các nhóm nhận nhiệm vụ 
- Các nhóm bàn bạc thống nhất bầu 
nhóm trưởng, thư kí 
- Nghe giáo viên giới thiệu chủ đề; 
đề xuất ý kiến, thảo luận xác định 
mục tiêu, nội dung, nhiệm vụ học 
tập của các phần thi. 
Hoạt động 2: THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO 
1. Mục tiêu 
- Giáo viên xây dựng được kịch bản tiến trình thi 
- Học sinh lập được kế hoạch hoạt động trải nghiệm sáng tạo của đội mình; 
thực hiện kế hoạch đó để tạo ra sản phẩm học tập tham gia thi. 
- Rèn luyện được kĩ năng làm việc nhóm cũng như năng lực chuyên biệt của 
cá nhân. Góp phần hình thành các kĩ năng: kĩ năng thu thập, xử lí các thông 
tin, tư liệu; kĩ năng phỏng vấn, điều tra thực tế; kĩ năng phân tích, đánh giá; kĩ 
năng giải quyết tình huống thực tiễn; kĩ năng viết báo cáo và trình bày vấn 
đềvà một số kĩ năng sống khác. 
2. Thời gian: 10 ngày 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
- Bước 1: Giáo viên xây dựng kịch bản 
chương trình cuộc thi 
- Bước 2: Hỗ trợ, giải đáp những khó 
khăn của học sinh trong việc lập kế 
hoạch nhóm và thực hiện kế hoạch trải 
nghiệm sáng tạo của đội chơi. 
- Bước 3: Kiểm tra sản phẩm học tập 
của các đội chơi trước khi dự thi 
- Học sinh lập kế hoạch đội chơi 
- Học sinh thực hiện kế hoạch đội 
chơi xây dựng và hoàn thiện sản 
phẩm học tập trải nghiệm sáng tạo 
tham gia thi. 
- Học sinh điều chỉnh, bổ sung (nếu 
cần) 
Hoạt động 3: TỔ CHỨC THI VÀ TỔNG KẾT, TRAO GIẢI 
1. Mục tiêu 
- Giáo viên chuẩn bị chu đáo các điều kiện để tổ chức thi, hướng dẫn học sinh 
82 
thực hiện các phần thi, đánh giá, tổng kết, rút kinh nghiệm hoạt động trải 
nghiệm sáng tạo. 
- Học sinh thực hiện tốt các phần thi của mình và các hoạt động trò chơi, giao 
lưu, văn nghệ; biết đánh giá và rút kinh nghiệm hoạt động trải nghiệm sáng 
tạo. 
- Hình thành được kĩ năng: thuyết trình, lắng nghe, thảo luận, nêu vấn đề, 
thương thuyết, đánh giá và các kĩ năng chuyên biệt. 
- Bồi dưỡng tình yêu và niềm đam mê Toán học, củng cố niềm tin sáng tạo 
khoa học, tình yêu nghệ thuật. 
2. Thời gian: 120 phút 
3. Thành phần tham dự: 
- Ban giám hiệu; Ban chấp hành công đoàn, ban chấp hành Đoàn trường, giáo 
viên bộ môn Toán, Tiếng Anh và các giáo viên khác quan tâm đến hoạt động 
này. 
- Học sinh khối 10, khối 11, khối 12 
- Đại diện ban cha mẹ học sinh và phụ huynh học sinh quan tâm đến hoạt động 
này của nhà trường. 
4. Nhiệm vụ của học sinh 
- Tham gia các phần thi theo kịch bản chương trình và thứ tự bốc thăm. 
- Tham gia trò chơi, văn nghệ, giao lưu. 
- Lĩnh hội được nội dung và ý nghĩa của cuộc thi. 
- Đánh giá được khả năng và kết quả của các đội thi. 
- Tham gia dẫn chương trình. 
5. Nhiệm vụ của giáo viên 
- Dẫn dắt vấn đề, tổ chức học sinh tham gia các phần thi, đánh giá. 
- Quan sát, đánh giá các sản phẩm của học sinh. 
- Tổng kết, trao giải, rút kinh nghiệm hoạt động trải nghiệm sáng tạo. 
6. Tiến trình cuộc thi 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG 
(2 HS dẫn chương trình) 
- Học sinh biểu diến văn nghệ 
- HS dẫn chương trình 
- HS dẫn chương trình giới thiệu chung 
về cuộc thi: gồm 3 phần thi 
1. Khai mạc cuộc thi 
- Văn nghệ: 3 tiết mục đến từ câu lạc 
bộ âm nhạc của trường 
- Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu, 
giới thiệu thành viên ban giám khảo 
và thư kí, giới thiệu nội dung chương 
trình. 
2. Các phần thi 
+ Màn chào hỏi: giới thiệu đội chơi kết 
hợp giới thiệu sản phẩm thời trang từ 
mô hình toán học. 
83 
- Các đội thi về vị trí của đội mình 
- Các đội thi thực hiện phần thi của 
đội mình 
- HS dẫn chương trình giới thiệu luật thi. 
BGK theo dõi và đánh giá cho điểm 
- HS biểu diễn văn nghệ; Ban giám 
khảo và thư kí tổng kết điểm; 
- BGK công bố kết quả. 
- Đại diện ban tổ chức trao giải 
- Ban tổ chức rút kinh nghiệm sau 
cuộc thi 
+ Tìm kết quả nhanh (Phần thi hiểu biết) 
+ Vui cùng khán giả 
+ Tìm kết quả nhanh (Phần thi hiểu biết) 
Giới thiệu 
2.1.Màn chào hỏi 
 Nội dung: đội chơi kết hợp giới thiệu 
sản phẩm thời trang từ mô hình toán 
học. 
Thời gian:10-15phút/ 1 đội chơi. 
2.2. Tìm kết quả nhanh (Phần thi hiểu 
biết) (10 câu lần một ) 
Luật chơi: Vòng thi thứ hai có 20 câu 
hỏi. Khi nghe câu hỏi các đội dự thi 
có 20 giây suy nghĩ và cùng trả lời. 
Đội nào đưa ra câu trả lời đúng được 
10 điểm. Nếu các đội mà không trả 
lời đúng thì khán giả sẽ được quyền 
trả lời. Mỗi câu trả lời đúng được 10 
điểm. Khán giả trả lời đúng sẽ được 
phần thưởng. 
2.3. Phần vui cùng khán giả: 
- Hình thức: Dẫn chương trình nêu 
câu hỏi, khán giả trả lời. 
2.3. Vui cùng khán giả 
Câu hỏi dành cho khán giả: 5 câu 
Nếu trả lời đúng sẽ được một phần 
quà từ ban tổ chức. 
-Trò chơi Nhóm nào hiểu nhau: 
Luật chơi: Chia làm 2 nhóm đứng 
quay lưng về 2 phía, mỗi nhóm sắp 
thành 1 hàng dọc trong đó có giáo 
viên đứng giữa và cuối cùng. 
Người cuối hàng là học sinh nhận lần 
lượt 3 hình vẽ của BTC, rồi cầm tờ 
giấy vẽ hình vừa nhận được vào lưng 
người đứng trước, người đứng trước 
cảm nhận hình vẽ và vẽ tiếp vào lưng 
người đứng trước mình, cứ như thế 
đến người cuối cùng là GV sẽ vẽ hình 
đó lên bảng cuối cùng nạp cho BTC 
( Các thành viên đội chơi không được 
84 
nói chỉ dùng ngón tay vẽ hình. Đội 
nào dùng lời nói sẽ bị xử thua). Mỗi 
lần thực hiện trong vòng 2 phút. 
2.4. Tìm kết quả nhanh( Phần thi hiểu 
biết)( 10 câu lần hai). 
 3. Tổng kết và trao giải: 
- Văn nghệ: 1 tiết mục đến từ câu lạc 
bộ nhảy của trường. 
 - Công bố kết quả phần thi 
+ Ban giám khảo nhận xét và thông 
báo kết quả từng phần thi. 
+ Ban giám khảo thông báo tổng 
điểm 
và quyết định trao giải cho các đội 
chơi. 
- Công bố kết quả chung cuộc; trao 
giải Nhất, Nhì, Ba và chụp ảnh lưu 
niệm 
- Rút kinh nghiệm về cuộc thi (tiến 
hành sau buổi thi) 
85 
PHỤ LỤC 3. Giáo án Powerpoint 
86 
87 
88 
89 

File đính kèm:

  • pdfsang_kien_kinh_nghiem_phat_trien_nang_luc_toan_hoc_cua_hoc_s.pdf
Sáng Kiến Liên Quan