Sáng kiến kinh nghiệm Phân loại và phương pháp giải bài tập cơ học - Vật lí THCS

- Vừa qua cùng với sự đổi mới phương pháp dạy học chung của ngành giáo dục, đồng thời bản thân cũng tự kiểm tra, tổng kết tình hình dạy học Vật lí, cùng với việc tiếp thu các chuyên đề, thấy được tác dụng giáo dưỡng và giáo dục rất lớn đối với học sinh khi giải bài tập Vật lí. Từ đó vận dụng vào quá trình giảng dạy, tôi thấy có hiệu quả hơn so với trước đây, chất lượng học sinh được nâng cao rõ rệt .Việc dạy học Vật lí trong trường phổ thông hiện nay chưa phát huy được hết vai trò của bài tập Vật lí trong thực hiện các nhiệm vụ dạy học. Dạy học sinh giải bài tập Vật lí là một công việc khó khăn và ở đó bộc lộ rõ nhất trình độ của người giáo viên trong việc hướng dẫn hoạt động trí tuệ của học sinh.

- Việc tiếp cận phân tích và giải các bài tập “Cơ học” của học sinh gặp không ít những khó khăn (đặc biệt là phân dạng và tìm phương pháp tối ưu cho từng dạng). Nguyên nhân do các em còn thiếu những hiểu biết kỹ năng quan sát phân tích thực tế, chưa biêt vận dụng các công cụ toán học trong việc giải thích phân tích và trả lời các câu hỏi của bài tập phần này.

- Để nâng cao năng lực giải các bài tập liên quan tới “Cơ học” tôi mạnh dạn đưa ra các giải pháp.

 + Tăng cường cho học sinh quan sát các hiện tượng cơ học trong cuộc sống hàng ngày, các hiện tượng thực tế.

 

doc29 trang | Chia sẻ: sangkien | Lượt xem: 4775 | Lượt tải: 5Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Phân loại và phương pháp giải bài tập cơ học - Vật lí THCS", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 cao coät chaát loûng (m)
 d laø troïng löôïng rieâng cuûa chaát loûng.(N/m3) 
 p laø aùp suaát ôû ñaùy coät chaát loûng (pa) .
 - Trong bình thoâng nhau chöùa cuøng moät chaát loûng ñöùng yeân, caùc maët thoaùng cuûa chaát loûng ôû caùc nhaùnh khaùc nhau ñeàu ôû cuøng moät ñoä cao.
 - Traùi ñaát vaø moïi vaät treân traùi ñaát ñeàu chòu taùc duïng cuûa aùp suaát khí quyeån theo moïi phöông.
Aùp suaát khí quyeån baèng aùp suaát cuûa coät thuûy ngaân trong oáng Toâ-ri-xen-li, do ñoù ngöôøi ta thöôøng duøng ñôn vò mmHg ñeå ño aùp suaát khí quyeån.
 - Moät vaät nhuùng vaøo chaát loûng bò chaát loûng ñaåy thaúng ñöùng höôùng töø döôùi leân .
 + Ñoä lôùn cuûa löïc ñaåy leân vaät nhuùng trong chaát loûng baèng troïng löôïng cuûa phaàn chaát loûng bò vaät chieám choã.
 + Coâng thöùc tính ñoä lôùn cuûa löïc ñaåy Aùc – Si – Meùt: FA = d.V
Trong ñoù :
 + d: laø troïng löôïng rieâng cuûa chaát loûng (N/m3).
 + V: laø theå tích phaàn chaát loûng bò vaät chieám choã (m3).
 - Nhuùng moät vaät vaøo chaát loûng thì:
 +Vaät chìm xuoáng khi: P > FA
 +Vaät noåi leân khi: P < FA
 +Vaät lô löûng trong chaát loûng khi:P = FA 
2/ Một số bài tập mẫu:
Bài 1: 
:Nếu thả 1 chiếc nhẫn bằng bạc vào thủy ngân thì:
A..nhẫn chìm vì d bạc > d thủy ngân.
B.nhẫn nỗi vì d bạc < d thủy ngân.
C.nhẫn chìm vì d bạc < d thủy ngân.
D.nhẫn nỗi vì d bạc > d thủy ngân.
Trả lời :Câu B (nhẫn nổi vì d bac < d thủy ngân.)
Bài 2: 
Hàng năm rất nhiều du khách đi tới 1 địa danh gọi là Biển Chết. Không hẳn vì ở đây có phong cảnh đẹp,mà ở đây có điều kì lạ là nếu thả mình trong nước biển thì người không biết bơi vẫn cứ nổi trên mặt nước.Em hãy giải thích hiện tượng trên
Trả Lời:
Nước Biển Chết có nồng độ muối cao nhất trên thế gioi, ở đây các loài sinh vật như cá,tôm,cua không thế sống được nên gọi là Biển Chết. Vì nồng độ muối rất cao nên trọng lượng riêng của nước biển lớn hơn trọng lượng riêng của cơ thể người. Do vậy, người có thể nổi trên mặt nước mà không cần bơi.
Bài toán 2: Tính áp suất của chất lỏng, lực đẩy Ac-si-met,tìm điều kiện để một vật nổi, chìm, lơ lửng. Giải bài toán bình thông nhau.
1/ Phương pháp giải:
 Để giải các bài tập này cần hiểu và vận dụng công thức tính áp suất của chất lỏng, công thức tính lực đẩy Ac-Si-mét,tính chất của bình thông nhau,điều kiện nổi của 1 vật nổi vật .
Cần chú ý đổi đơn vị đo ra đơn vị hợp pháp.
 - Coâng thöùc tính aùp suaát chaát loûng:p = d.h
 Trong ñoù h laø chieàu cao coät chaát loûng (m)
 d laø troïng löôïng rieâng cuûa chaát loûng.(N/m3) 
 p laø aùp suaát ôû ñaùy coät chaát loûng (pa) .
 - Trong bình thoâng nhau chöùa cuøng moät chaát loûng ñöùng yeân, caùc maët thoaùng cuûa chaát loûng ôû caùc nhaùnh khaùc nhau ñeàu ôû cuøng moät ñoä cao.
 - Coâng thöùc tính ñoä lôùn cuûa löïc ñaåy Aùc – Si – Meùt: FA = d.V
Trong ñoù :
 + d: laø troïng löôïng rieâng cuûa chaát loûng (N/m3).
 + V: laø theå tích phaàn chaát loûng bò vaät chieám choã (m3).
 - Nhuùng moät vaät vaøo chaát loûng thì:
 +Vaät chìm xuoáng khi: P > FA
 +Vaät noåi leân khi: P < FA
 +Vaät lô löûng trong chaát loûng khi:P = FA 
2/ Một số bài tập mẫu:
Bài 1: 
Bình thông nhau nhánh lớn có tiết diện gấp đôi nhánh nhỏ. Khi chưa rút chốt T người ta đo được chiều cao cột nước ở nhánh lớn là 30cm. Tìm chiều cao cột nước ở hai nhánh sau khi rút chốt T và nước đã ở trạng thái đứng yên, (Cho rằng thể tích của phần nối giữa hai nhánh là không đáng kể)
Bài giải:
Gọi tiết diện của nhánh lớn là S (cm2), ta có thể tích nước trong bình :
V=S.h = 30S (cm3)
 Gọi chiều cao cột nước khi rút chốt T và nước đã ở trạng thái đứng yên là h . Ta có thể tích ở nhánh lớn và nhánh nhỏ lần lượt là : V1 = S.h’ và V2 = .h’ . 
Vì thể tích phần ống nối không đáng kể nên ta có V1 + V2 = V
S.h’ + h’ = Sh’ = Shh’ = h = .30 = 20 (cm)
Bài 2: 
Một viên bi bằng sắt bị rỗng ở giữa. Khi nhúng vào nước nó nhẹ hơn khi để ngoài không khí 0.15N.Tìm trọng lượng của viên bi đó khi nó ở ngoài không khí. Cho biết dnước =10000N/m3, dsắt = 78 000 N/m3 , thể tích phần rỗng của viên bi Vrỗng = 5cm3
Bài giải:
Lực đẩy Ac-Si-met tác dụng vào bi chính bằng 0.15N.
Ta có :FA = d nước .V = 0.15 N. Vậy thế tích của viên bi là:
V= = 0,15 / 10000 = 0,000015 (m3)
Viên bi rỗng nên thể tích phân đặc của viên bi :
Vđ = V - V rỗng = 0,000015 – 0,000005 = 0,00001 (m3)
Trọng lượng của viên bi ngoài không khí :
P = dsắt .Vđ = 78000 . 0,00001 = 0,78 (N)
DẠNG BÀI TẬP 5: CÔNG, NĂNG LƯỢNG VÀ CÔNG SUẤT CỦA CÁC VẬT
Bài toán 1: Công và công suất
1. Phương pháp giải :
Các bước giải dạng toán này như sau:
Xác định đầy đủ các lưc tác dụng vào vật.
Xác định góc hợp bởi hướng của các lực tác dụng và hướng của đường đi.
Sử dụng công thức tính công; A=F.s.cos ,công suất = A / t hoặc = F.v
 Chú ý:
A= A1 + A2+.,=1+2+,lực có tác dụng kéo vật chuyển động (90),công âm.
Hiệu suất: H = Ai / A = i / (Ai là công có ích ,A là công toàn phần, i là công suất có ích, là công suất toàn phần) Chú ý : trong thực tế,ở các máy đơn giản bao giờ cũng có ma sát,do đó khi dùng máy cơ đơn giản người ta phân biệt công có ích (công để nâng vật lên cao),công hao phí (để thắng ma sát),công toàn phần.
Công toàn phần = Công có ích / Công toàn phần
H=.100%
Hiệu suất của máy cơ học bao giờ cũng nhỏ hơn 1.
Một số máy cơ đơn giản
Ròng rọc cố định: là ròng rọc chỉ quang quanh trục cố định,dùng ròng rọc cố định chỉ có tác dụng thay đổi hướng của lực,không có tác dụng thay đổi cường độ của lực
 Ròng rọc động: Là ròng rọc di chuyển cùng với vật.dùng ròng rọc động được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt hại bấy nhiêu lần về đường đi. Palang là một thiết bị gồm cả ròng rọc cố định và ròng rọc động. Nó có tác dụng đổi hướng và làm giảm cường độ của lực tác dụng.
 Đòn bẩy là một vật rắn có thể quay quanh một điểm tựa cố định . Đòn bẩy ở trạng thái cân bằng khi các lực tác dụng lên nó tỉ lệ nghịch với cánh tay đòn của chúng :
F1, F2 là các lực tác dụng lên đòn bẩy.
 l1 , l2 là cánh tay đoàn của lực.Cánh tay đoàn là khoảng cách từ điểm tựa O đến giá của lực
 Mặt phẳng nghiêng: Khi dùng một lực F để nâng một vật có trọng lượng P lên độ cao h theo mặt phẳng nghiêng có độ dài l (bỏ qua ma sát) thì : F / P = h / l
Dùng mặt phẳng nghiêng được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi.
Nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy nhiên liệu:Q = mq
 (q là năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu)
2/ Một số bài tập mẫu:
Bài 1: 
 Ngọn cây tre đang đứng thẳng,cơn gió thổi làm ngọn tre cong xuống.Người đi lên gác .
Lực nào đã sinh công trong các trường hợp này ?
Trả lời:
Lực tác dụng của gió đã sinh công trong thời gian ngọn tre bị vít xuống.
 Phản lực của cầu thang lên người nâng người lên trong mỗi bước đi đã sinh ra công trong trường hợp người đi lên thang gác.
Bài 2: 
Một người kéo một gàu nước từ giếng sâu 4m lên mặt đất. Gàu nước có trọng lượng là 60N. Tính công sinh ra trong mỗi lần kéo như vậy.
Tóm tắt đầu bài :
F = 60N
s = 4m
A=?
Bài giải :
 Trọng lượng của gàu nước là 60N, vậy lực kéo của người ít nhất cũng phải bằng 60N.
Ap dụng công thức tính công:A = F.s
 Công của người sinh ra trong mỗi lần kéo gàu nước :
A=F.s=60N.4m = 240(J)
A=240J
Bài 3 : 
Một đầu tàu hỏa kéo toa tàu chuyển động đều với lực kéo là 5000 N. Trong 5 phút đã thực hiện được một công là 1200 kJ. Tính vận tốc của đoàn tàu
Tóm tắt đầu bài : F=5 000N
	A=1200kJ=1200 000J
	t=5ph=300s
	v= ?
Bài giải:
Quãng đường đoàn tàu đi được do lực kéo của đầu tàu : 
s=A / F=1200000J/5000N=240m
Vận tốc chuyển động của đoàn tàu :v =s / t = 240m / 300s = 0.8 m/s
Bài 4: 
Một người công nhân dùng đòn bẩy để nâng một vật nặng có khối lượng 240kg Hỏi người công nhân phải tác dụng vào cánh tay đòn một lực bằng bao nhiêu ? Biết rằng cánh tay đòn dài là 2,4m, còn cánh tay đòn ngắn là 0,6m?
Tóm tắt đầu bài:
m=240kg
g=9,8N/Kg
l1=2.4m
l2 =0.6m
F=?
Bài giải :
Theo quy tắc cân bằng của đòn bẩy : F1= F2 . ở đây F2 = P trọng lượng của vật nặng
 P=m.g =9,8N/kg . 240kg = 2400(N)
Ta được :F1=2400N . 0,6m/2,4m = 600(N)
F=F1 F= 600N
Bài 5 : 
Người ta dùng một máy bơm có công suất 6kW để bơm nước từ độ sâu 4,5m lên mặt đất.Cho máy bơm chạy trong 1 giờ 30 phút thì bơm được bao nhiêu tấn nước ?
Tóm tắt đầu bài:
=6kW=6000W
h=4,5m
t=1h30ph=5400s
m=?
Bài giải:
Trọng lượng của khối nước được bơm lên mặt đất là 10.m.
Công để bơm lượng nước đó lên độ cao h :
A=10.m.h=.t
Suy ra m = = = 720000 (kg)
m =720000kg =720 tấn
Bài 6 :
Để đưa một vật có trọng lượng 1200N lên cao 2m bằng mặt phẳng nghiêng có chiều dài 10m người ta phải thực hiện một công là 3000J. Tính:
a.Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng.
b. Độ lớn của lực ma sát tác dụng vào vật
Hướng dẫn và giải:
1.Hướng dẫn:
- Tóm tắt: Cho P=1200N, h = 2m, l =10m, A=3000J
A.Tính H=?
b. Tính Fms=?
- Hướng dẫn:
a. Từ P, h, l, S suy ra mối liên hệ giữa H với P,h và A qua các công thức tính công và hiệu suất.Từ đó tính được H.
b. Từ A, P, h suy ra mối liên hệ giữa Fms với A, P, h qua các công thức tính công và định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng.Tù đó tính được Fms.
2.Giải:
a.Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng
- Công có ích của mặt phẳng nghiêng :Ai =. h =1200 . 2= 2400(J)
 - Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng : H=.100% = 80%
Vậy :Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là H=80%
 b .Độ lớn của lực ma sát:
- Công hao phí do lực ma sát : A2=A-Ai=3000-2400=600(J)
- Độ lớn của lực ma sát : Fms= = 600 / 10 = 60(N)
Vậy: Độ lớn của lực ma sát là Fms= 60 (N)
Bài 7:
Một khối gỗ hình chữ nhật,tiết diện đáy S=100cm2, chiều cao h=20cm được thả trong nước sao cho khúc gỗ thẳng đứng .Biết trọng lượng riêng của gỗ là dg= 0,75dn (dn=10000N/m3 là trọng lượng riêng của nước).Tính công của lực để nhấc khối gỗ ra khỏi nước.Bỏ qua sự thay đổi của mực nước.
Hướng dẫn và giải:
Hướng dẫn:
Tóm tắt : Cho S=100cm2, h=20cm, dg = 0.75dn, dn=10000(N/m3)
Tính A=?
Hướng dẫn: Từ S, h, dn, dg, khúc gỗ cân bằng. Phân tích các lực tác dụng vào khúc gỗ,dựa vào diều kiện cân bằng và các công thức tính P, FA, công A suy ra mối liên hệ giữa công A và dn, dg, S, h, x (x phần khúc gỗ chìm trong nước khi nổi trên mặt nước ), y (y quãng dường dịch chuyển của khúc gỗ khi vừa ra khỏi mặt nước ).Từ đó tính được A.
Giải:
Các lực tác dụng lên khối gỗ: Trọng lực (hướng xuống),lực đấy Ac-si-mét (hướng lên).
Khi khúc gỗ nổi trên mặt nước:
P = FA, với P = dg.S.h , FA = dn .S.x (x là phần khối gỗ chìm trong nước)
Do đó : dg.S.h = dn. S.x
Suy ra: 
Lực tác dụng khi nhấc khúc gỗ ra khỏi mặt nước một đoạn y :
F = P-FA = dg.S.h - dn .S.(x-y) = (dg .S.h - dn .S x) + dn .S.y = dn .S.y
Khi bắt đầu nhấc khối gỗ: (y=0) cho đến khi khối gỗ ra khỏi mặt nước (y = x) thì công lực cần thực hiện :
A=.F.x=dn.S.x .x = dn.S.x2 =.1000.100.10-4.(15.10-2)2
A = 1,125J
Vậy công của lực để nhấc khối gỗ ra khỏi mặt nước là A=1,125J
Bài toán 2: Nhận dạng các dạng cơ năng và sự chuyển hóa lẫn nhau giữa động năng và thế năng:
1/ Phương pháp giải:
Để giải các bài tập loại này cần nám vững kiến thức về thế năng và động năng 
+ Cô naêng cuûa vaät phuï thuoäc vaøo vò trí cuûa vaät so vôùi maët ñaát, hoaëc so vôùi moät vò trí khaùc ñöôïc choïn laøm moác ñeå tính ñoä cao, goïi laø theá naêng haáp daãn. 
-Vaät coù khoái löôïng caøng lôùn vaø ôû caøng cao thì theá naêng haáp daãn caøng lôùn.
+ Cô naêng cuûa vaät phuï thuoäc vaøo ñoä bieán daïng cuûa vaät goïi laø theá naêng ñaøn hoài.
- Cơ năng một vật do chuyển maø coù goïi laø ñộng năng
- Vaät coù khoái löôïng caøng lôùn vaø chuyeån ñoäng caøng nhanh thì ñoäng naêng caøng lôùn.
* Chuù yù: Ñoäng naêng vaø theá naêng laø hai daïng cuûa cô naêng.Trong quaù trính cơ học thì theá naêng coù theå chuyeån hoùa thaønh ñoäng naêng vaø ngöôïc lại
Cô naêng cuûa moät vaät baèng toång theá naêng vaø ñoäng naêng cuûa noù.
2/ Một số bài tập mẫu:
Bài 1 : 
Một người dùng súng cao su bắn một hòn sỏi lên cao.sau đó hòn sỏi rơi xuống đất và cắm sâu vào đất mềm .ỏ đây có sự chuyển hóa năng lượng như thế nào?
Trả lời :
Người dùng lực cơ bắp sinh một công để kéo căng dây cao su và truyền cho một thế năng (thế năng đàn hồi).Khi người buông tay,dây cao su trở về trạng thái cũ,thế năng của nó chuyển hóa thành động năng của viên sỏi,(viên sỏi bắn lên cao).động năng của viên sỏi chuyển hóa dần thành thế năng của nó(Thế năng hấp dẫn)Khi Hòn sỏi đạt đến độ cao cực đại,dừng lại,tức là động năng chuyển hóa hoàn toàn thành thế năng.Hòn sỏi rơi xuống,thế năng chuyển hóa dần thành động năng.Đến mặt đất,Thế năng hoàn toàn chuyển hóa thành công cơ học,đẩy hòn sỏi cắm sâu vào đất.
Bài 2 : Khi dùng búa đóng đinh, búa sẽ tác dụng lực lên đinh và sinh công khiến đinh cắm vào trong gỗ (hình H16.11). Động năng của búa khi chạm vào đinh càng lớn, đinh càng dễ di chuyển vào trong gỗ. Em hãy chobiết, động năng của búa khi đến chạm vào đinh phụ thuộc những đại lượng nào.
DẠNG BÀI TẬP 6 : BÀI TOÁN THỰC NGHIỆM TRONG CƠ HỌC
I.Phương pháp giải: 
Các bước giải dạng toán này như sau:
- Xác định tác dụng cụ thể của các dụng cụ đo:dùng để đo đại lượng nào?(cân để đo khối lượng,đồng hồ để đo thời gian,thước để đo chiều dài,bình chia độ hoặc bình chứa để đo thể tích,lực kế để đo lực tác dụng,trọng lượng của vật)
- Xác định phương án sử dụng các dụng cụ để đo các đại lượng tương ứng;đo như thế nào?
- Xác lập mối liên hệ giữa cac đại lượng đo được và đại lượng cần xác định qua các công thức cơ học đã biết,điều kiện cân bằng của vật,quy tắc hợp lực đồng quy,hệ thức liên hệ giữa khối lượng và khối lượng riêng,biểu thức xác định các lực cơ học (P,FA,Fdh..)
Từ đó suy ra giá trị của các đại lượng cơ cần xác định.
2/ Một số bài tập mẫu:
Bài 1 :
Hãy trình bày các bước xác định khối lượng riêng Dx của một chất rắn với các dụng cụ sau;thước có vạch chia,giá thí nghiệm,dây treo,hai vật rắn làm bằng chất cần xác định khối lượng riêng,một cốc đựng chất lỏng đã biết khối lượng riêng D<Dx,chú ý các chất rắn không thấm trong chất lỏng và không hòa tan,không có phản ứng học học với chất lỏng.
Hướng dẫn và giải:
1.Hướng dẫn:
- Tóm tắt :cho các dụng cụ, thước đo, giá thí nghiệm, dây treo, cố đựng chất lỏng (khối lượng riêng D), hai vật làm bằng chất rắn có khối lượng riêng Dx (Dx > D).Xác định Dx
- Hướng dẫn:
+ Thực nghiệm hai thí nghiệm:
Buộc hai vật vào hai đầu của thước rồi treo lên giá sao cho thước cân bằng
Nhúng một vật vào chất lỏng trong cốc và điều chỉnh để thước vẫn cân bằng khi treo lên giá.
+ Sử dụng điều kiện cân bằng cho thước ở hai thí nghiệm trên suy ra được khối lượng riêng Dx của chất rắn cần xác định.
2.Giải:
- Buộc hai vật vào dây và treo vào hai đầu của thước , dùng một sợi dây khác buộc vào một điểm trong khoảng giữa hai đầu của thước sao cho thước thăng bằng rồi treo lên giá, đánh dấu vị trí dây treo để xác định l1 và l2.
Ta có P1. l1 = P2.l2
Nhúng một trong hai vật vào cốc đựng chất lỏng và điều chỉnh sao cho thước cân bằng, đánh dẫu vị trí dây leo lúc này (l1 đã thay đổi) sao cho P1. l’1 = (P2 – D.g.V2).l2 (Dlà khối lượng riêng chất lỏng V2 là thể tích vật 2)
Mặt khác P2 = Dx .g. V2 (Dx là khối lượng riêng của vật 2)
Suy ra Dx = 
Vậy :Khối lượng riêng của chất rắn là Dx= 
.
Bài 2:
Nêu phương án đo trọng lượng riêng d của một vật bằng kim loại đồng chất, không có rỗng bên trong.dụng cụ gồm: Một bình có chứa nước và có vạch chia thể tích , một vật nặng cần đo trọng lượng riêng d và có thể thả chìm trong bình nước ,một chiếc ca nhựa không có vạch chia thể tích và có thể thả nổi trong bình nước (kể cả khi đặt vật nặng vào trong ca). 
Cho biết trọng lượng riêng của nước là d0.
Hướng dẫn và giải:
1.Hướng dẫn:
- Tóm tắt : cho các dụng cụ,bình chứa nước (nước có trọng lượng riêng là d0), vật nặng, chiếc ca. Xác định d.
- Hướng dẫn :Làm các thí nghiệm xác định thể tích V, trọng lượng P của vật. Suy ra trọng lượng riêng của vật là : d = P / V
2.Giải:
- Đọc thể tích ban đầu của nước trong bình V1.
- Thả ca nhựa vào bình cho nổi trên mặt nước,đọc thể tích mực nước trong bình V2.
- Thả thêm vật nặng vào trong ca nhựa, đọc thể tích mực nước trong bình V3.
- Lấy ca nhựa và vật nặng ra, thả vật nặng chìm vào trong nước, đọc thể tích mực nước trong bình và V4.
Suy ra thể tích của vật là V = V4 - V1, trọng lượng vật nặng là P = (V3 - V2).d0 .Trọng lượng riêng của vật nặng là d = 
Bài 3 :
Nêu phương án đo trọng lượng riêng d của một quả cân bằng kim loại đồng chất.Dụng cụ gồm :một bình chứa nước không có vạch chia thể tích,một quả cân cần đo trọng lượng riêng d và có thể thả chìm trong bình nước, nước, một lực kế lò xo có giới hạn đo (GHĐ) phù hợp.cho biết trọng lượng riêng của nước là d0.
Hướng dẫn và giải:
Hướng dẫn:
Tóm tắt:cho các dụng cụ:bình chứa, quả cân (trọng lượng riêng d),nước (trọng lượng riêng d0),l ực kế. Xác định d.
Hướng dẫn:làm thí nghiệm đo trọng lượng quả cân trong không khí (P1), trong nước (P2). Suy ra lực đẩy Ac- si-met tác dụng lên quả cân FA và trọng lượng riêng d của quả cân.
 2. Giải:
- Dùng lực kế đo trọng lượng P1 của quả cân trong không khí. 
- Dùng lực kế đo trong lượng P2 của quả cân khi nhúng chìm trong nước. Lực đẩy Ac-si-met của nước lên quả cân là : FA = P1 - P2 , thế tích quả cân là V = và trọng lượng riêng của quả cân là d= P1 / V
C. KẾT LUẬN
* Kết quả thực hiện đề tài:
Từ việc phân loại và hướng dẫn học sinh phương pháp giải một bài tập cơ học vật lý nêu trên, trong học kì 1 của năm học 2014 – 2015 tôi thấy đa số học sinh đã vận dụng một các linh hoạt vào việc giải bài tập, học sinh có khả năng tư duy tốt hơn, có kỹ năng vận dụng kiến thức vào giải bài tập tốt hơn, linh hoạt hơn.
Cụ thể thông qua khảo sát chất lượng học sinh tôi thu được kết quả như sau:
v Kết quả so sánh đối chứng.
	F Kết quả khảo sát trước khi thực hiện đề tài.
Lớp
Sĩ số
Giỏi
Khá
TB
Yếu - Kém
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
8A1
29
3
10.3
5
17.2
10
34.5
11
38.0
8A2
27
3
11.4
7
25.9
11
40.8
6
22.2
8A3
24
4
16.7
10
41.7
7
29.1
3
12.5
 F Kết quả khảo sát sau khi thực hiện đề tài.
Lớp
Sĩ số
Giỏi
Khá
TB
Yếu - Kém
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
8A1
29
4
13.8
8
27.6
9
31.0
8
27.6
8A2
27
5
18.5
10
37.0
8
29.7
4
14.8
8A3
24
5
20.8
12
50.0
5
20.8
2
8.4
	FQua so sánh đối chứng kết quả tôi thấy tỉ lệ điểm: Khá, Giỏi tăng, điểm yếu giảm . Điều đó chứng tỏ các em rất yêu thích môn học Vật Lí, vì các em đã giải quyết được vấn đề một cách tường minh. 
- Phát triển và bồi dưỡng kiến thức cho học sinh là nhiệm vụ quan trọng của người giáo viên. Nhằm phát hiện nuôi dưỡng tài năng cho đất nước. Đẩy mạnh sự nghiệp phát triển giáo dục . Đáp ứng mục tiêu : Nâng cao dân trí bồi dưỡng nhân tài phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước trong thời kỳ mới.
- Kinh nghiệm rút ra từ sáng kiến này có thể giúp hệ thống hoá cho các em những kiến thức cơ bản một cách có hệ thống, sâu rộng, phát triển tư duy vật lý,áp dụng cho công tác bồi dưỡng học sinh giỏi các lớp 8,9 bậc THCS . 
- Để nâng cao chất lượng giảng dạy phần bài tập “Cơ học” được nêu ra trong đề tài này có sự phối hợp linh hoạt các phương pháp giảng dạy. Tuỳ theo từng vùng , miền ,điều kiện , từng đối tượng học sinh mà người giáo viên có thể áp dụng linh hoạt khéo léo khác nhau cho phù hợp.
- Đề tài này đã được tôi đưa ra áp dụng và bước đầu đạt hiệu quả. Rất mong được sự quan tâm giúp đỡ và đóng góp xây dựng của quý thầy cô để vận dụng đạt kết quả cao hơn.
 Tôi xin chân thành cảm ơn !
 Nhơn Thọ, ngày 25 tháng 09 năm 2015
 Người viết
 Phạm Minh Sơn
Mục lục
Nội dung
Trang
A. Mở đầu
I. Đặt vấn đề:
 1. Thực trạng và giải pháp
 2. Ý nghĩa và tác dụngcủa giải pháp mới
 3. Phaïm vi nghieân cöùu đề tài
II. Phương pháp tiến hành
Cơ sở lí luận và thực tiễn
Các biện pháp tiến hành
B. Nội dung
I. Mục tiêu
II. Mô tả giải pháp của đề tài
 1.Thuyết minh tính mới
 2.Khả năng áp dụng
 3.Lợi ích kinh tế xã hội
 - Dạng bài tập 1
 - Dạng bài tập 2
 - Dạng bài tập 3
 - Dạng bài tập 4
 - Dạng bài tập 5
 - Dạng bài tập 6
C. Kết luận
3
3
3
3-4
4
4
4-5
5
6
6
6
6
7
7
7 - 11
11 - 16
16- 19
19-21
21-26
 26-28
28-29
DUYỆT CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC TRƯỜNG

File đính kèm:

  • docskkn.doc
Sáng Kiến Liên Quan